Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hũa (Bản 2 cột)
I/ Mục tiêu:
-Nghe và viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
-Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
II/ Đồ dùng daỵ học:
-Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
-Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
III/ Các hoạt động dạy học:
nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng. -Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi “Săn mồi”. Tổ chức chơi: Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. Địa điểm chơi: động tác các em bắt chước. -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: -Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. +GV chia lớp thành 4 nhóm. +Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. +Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp. -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. Đáp án: Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d Bài 2: 1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị. Bài 3: +Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. +Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng +Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió. Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c. +Những động vật đẻ con : Sư tử, hươu cao cổ. +Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng. KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT (T2) I:Mục tiêu: -HS biết chọn đúng,đủ các chi tiết để lắp rô-bốt. -Lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật,đúng mẫu,chắc chắn -Rô-bốt có thể nâng lên,hạ xuống được II:Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Tìm nhanh chi tiết -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: HĐ1:Gv ktra đồ dùng học tập của HS HĐ2:Gv cho HS quan sát mẫu -Gv gọi tên các chi tiết HĐ3:Gv cho HS lắp rô-bốt theo nhóm -GV đi từng nhóm theo dõi,giúp đỡ thêm -Gv cho HS lắp từng bộ phận sau đó lắp các bộ phận lại với nhau 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Hs quan sát mẫu -HS lấy các chi tiết cần dùng ra ở nắp hộp -Các nhóm tiến hành lắp -Lắp từng bộ phận Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2018 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi làm bài nhanh HS làm lại bài tập 3 tiết trước. -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Luyện tập: Bài tập 1 : Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. Kết quả: a) ; ; b) 860,47 671,63 *VD về lời giải: c) 69,78 + 35,97 +30,22 = (69,78 + 30,22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d) 83,45 – 30,98 – 42,47 = 83,45 – ( 30,98 + 42,47) = 83,45 – 73,45 = 10 *Bài giải: Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi tiêu hằng tháng là: + = (số tiền lương) a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để dành là: - = (số tiền lương) = = 15% b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là: 4 000 000 : 100 15 = 600 000 (đồng) Đáp số: a) 15% số tiền lương b) 600 000 đồng. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ I/ Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ : Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. -Tích cực hoá vốn từ bằng cách đặt câu với các câu tục ngữ đó. II/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Ai tìm từ giỏi HS tìm các từ ngữ nói về nam và nữ -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài. -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4 -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 : -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, -Cả lớp đọc thầm lại các câu thành ngữ, tục ngữ. -GV cho HS thảo luận nhóm 7. -Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. a) + anh hùng à có tài nâưng khí phách, làm nên những việc phi thường. +bất khuất à không chịu khuất phục trước kẻ thù. + trung hậu à chân thành và tốt bụng với mọi người + đảm đang à biết gánh vác, lo toan mọi việc b) chăm chỉ, nhân hậu, cần cù, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, *Lời giải: a) Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ b) Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình. c) Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. *VD về lời giải: Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi người nhớ ngay đến câu tục ngữ : Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. KỂ CHUYỆN LUYỆN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: 1-Rèn kĩ năng nói: -HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa về việc làm tốt của một bạn. -Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật, 2-Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi kể chuyện -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: a) Kể chuyện theo cặp -Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: -Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: +Nội dung câu chuyện có hay không? +Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, +Cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp và GV bình chọn: +Bạn có câu chuyện hay nhất. +Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn. -Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. ĐỊA LÝ: ĐỊA Ý HÀ TĨNH I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: -Biết dựa vào bản đồ nêu được vị trí địa lí, giới hạn của Hà Tĩnh -Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Hà Tĩnh -Đọc được tên các dãy núi và các con sông chảy qua địa phận Hà Tĩnh II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tỉnh Hà Tĩnh III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Phóng viên -Nói về các đại dương trên thế giới -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: a) Vị trí địa lí và giới hạn: 1-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) -Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Tĩnh, trả lời câu hỏi: +Tĩnh HàTĩnh giáp với những tỉnh nào? +Nêu một số đặc điểm về địa hình của Hà Tĩnh? -Mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. b) Đặc điểm tự nhiên: 2-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh Hà Tĩnh và những hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi: +Kể tên một số dãy núi thuộc tỉnh Hà Tĩnh ? +Kể tên một số con sông chảy qua địa phận Hà Tĩnh? -Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Phía Đông giáp biển Đông. Phía nam giáp tỉnh Quảng Bình. Phía tây b giáp nước Lào.Phía Bắcgiáp Tỉnh Nghệ An. -Địa hình khá phức tạp -Các dãy núi: Trường Sơn, Hồng Lĩnh -Các con sông: Sông La Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018 TOÁN PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: -GV nêu biểu thức: a b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu các tính chất của phép nhân? Viết biểu thức và cho VD? 3-Luyện tập: Bài tập 1 : Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 : Tính nhẩm -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày miệng. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. + a, b là thừa số ; c là tích. +T/C giao hoán, tính chất kết hợp, nhân một tổng với một số, phép nhân có thừa số bằng 1, phép nhân có thừa số bằng 0 Kết quả: a) 1555848 1254600 b) ; c) 240,72 4,608 *Kết quả: a) 32,5 0,325 b) 41756 4,1756 c) 2850 0,285 *VD về lời giải: a) 2,5 7,8 4 = (2,5 4) 7,8 = 10 7,8 = 78 b) 0,5 9,6 2 = (0,5 2) 9,6 = 1 9,6 = 9,6 *Bài giải: Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong 1 giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ. Độ dài quãng đường AB là: 82 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123km. TẬP ĐỌC BẦM ƠI I/ Mục tiêu: -Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. -Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà. -Học thuộc lòng bài thơ. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi đọc diễn cảm HS đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: +Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? +Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +)Rút ý 1: -Cho HS đọc khổ thơ 3, 4: +Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? +Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? + Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS 4 nối tiếp đọc bài thơ. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. -Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2 trong nhóm 2. -Thi đọc diễn cảm. -Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc -Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. -Mỗi khổ thơ là một đoạn. +Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc Anh nhớ h/ả mẹ lội ruộng cấy, mẹ run +T/C của mẹ đối với con: Mạlòng bầm T/C của con đối với mẹ: Mưasáu mươi +) Tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. +Anh đã dùng cách nói so sánh: Con đi sáu mươi cách nói ấy có tác dụng làm +Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương, chịu +Anh là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ +) Cách nói của anh CS để làm yên lòng mẹ. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ thơ. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: -Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của 1 trong những bài văn đó. -Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả. II/ Đồ dùng dạy học: - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong các tiết Tập đọc, LTVC từ tuần 1 đến tuần 11. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : -Nêu cấu tạo của một bài văn tả cảnh.? -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2-Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: -Mời một HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. -GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: +Liệt kê các bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. +Lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các bài văn đó. +)Yêu cầu 1: Cho HS làm bài theo nhóm 7. Ghi kết quả vào bảng nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV chốt lời giải đúng bằng cách dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. +)Yêu cầu 2: -HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS nối tiếp trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 2: -Mời 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày bài làm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. +)Yêu cầu 1 : Gồm 13 bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. +)Yêu cầu 2: VD về một dàn ý: Bài Hoàng hôn trên sông Hương -Mở bài: Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn. -Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông lúc hoàng hôn. Thân bài có hai đoạn: +Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. +Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. - Kết bài: sự thức dậy của Huế sau hoang hôn. *Lời giải: +Bài văn miêu tả buổi sáng trên thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ. +Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế, VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lơpa lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan khắp không gian như thoa phấn trên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga đậm nét. +Hai câu cuối bài : “Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi!” là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố. ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. -Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. -Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GDKN: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ bài 14. -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2, SGK). -Một số HS giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh, ảnh minh hoạ). -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận : (SGV trang 61) 3-Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK -Mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 1. -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu của bài tập. -Mời một số nhóm HS trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, kết luận: + a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +b, c, d không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. +Con người cần biết cách sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên. 4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5, SGK -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. -GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -HS giới thiệu theo hướng dẫn của GV. -Nhận xét. Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018 ĐỌC SÁCH CÙNG ĐỌC --------------*******------------ TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Thi giải toán -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: Bài tập 1 : Chuyển thành phép nhân rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 : Tính -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó mời 2 HS lên bảng thực hiện. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 : -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 4 : -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài*: Tính nhanh: a) 4,65 5,6 + 5,6 + 5,6 4,35 b) 18,5 : 4,6 + 14,8 : 4,6 + 12,7 : 4,6 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Quản trò điều hành cả lớp lên chơi trò chơi. -Lớp nhận xét bổ sung. a) 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg 3 = 20,25 kg c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 = 9,26 dm3 (9 +1) = 9,26 dm3 10 = 92,6 dm3 *Bài giải: a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4 *Bài giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 1,3 = 1007695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78 522 695 người. *Bài giải: Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15 phút hay 1,25 giờ. Độ dài quãng sông AB là: 24,8 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31 km. KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Khái niệm ban đầu về môi trường. -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 128, 129 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động : Trò chơi Ai nhanh? Ai đúng? –Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng? -Kể tên một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.? -Nhận xét các hoạt động của học sinh. 2. Bài mới: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận -Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK. -Bước 2: Làm việc theo nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn của GV. -Bước 3: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi.docx