Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU

- Giúp HS: HS tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. Kể chân thực, tự nhiên. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn cho hs.

- Phát triển năng lực tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo với GV.

- Phát tiển phẩm chất noi gương những việc làm tốt qua các câu chuyện.

II/ CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở, báo chí.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc19 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 triển phẩm chất tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.	
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3: 
- Hướng dẫn làm nhóm cộng tác vào bảng nhóm.
*HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung:
- Nhắc lại cách tính.
- Các nhóm làm bài cá nhân – chia sẻ nhóm 2 – trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung:
- HS lắng nghe.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ MỤC TIÊU
- Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam, các câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất của phụ nữ Việt Nam. Tích cực hoá vốn từ bằng đặt câu với các câu tục ngữ đó.
- Phát triển năng lực mở rộng vốn từ và vốn hiểu biết.
- Phát triển phẩm chất ý thức học tốt bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: Bảng nhóm.
 - Học sinh: từ điển.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 
- YCHS làm việc cá nhân nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai.
- GV kết luận chung.
 Bài 2. 
- YCHĐ nhóm cộng tác.
- GV giao nhiệm vụ
- Gọi nhận xét, bổ sung, liên kết ý.
- Kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3: (Đối với HS giỏi) Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm bài.
HĐ 2/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, nêu miệng. 
- HS tự làm bài cá nhân theo nhóm – chia sẻ nhóm 2,4 - nêu kết quả.
+ Câu 1: Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
+ Câu 2: Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang.
+ Câu 3: Phụ nữ dũng cảm, anh hùng...
- Đọc yêu cầu.
- HS viết bài vào vở.
- 4, 5 em đọc trước lớp.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS: HS tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn. Kể chân thực, tự nhiên. Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong chuyện. Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn cho hs.
- Phát triển năng lực tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo với GV.
- Phát tiển phẩm chất noi gương những việc làm tốt qua các câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, báo chí.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và hướng dẫn xác định đề.
- Hướng dẫn HS tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
 *HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
* HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
- Tìm hiểu và thực hiện cá nhân theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
- Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm - Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn:(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay.
Tập đọc
BẦM ƠI
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng cảm động, trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân. Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Phát triển năng lực tìm hiểu bài, đọc hiểu của học sinh.
- Phát triển phẩm chất yêu thương gia đình.
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1: Luyện đọc
- Hướng dẫn HS chia đoạn (4 đoạn ).
- HS đọc mẫu.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài. 
- GV cho HS đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
- Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Đánh giá.
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài 
- Đọc nối tiếp lần 1.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà, anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét...
* Mạ non bầm cấy mấy đon
 Ruột gan mẹ lại thương con mấy lần.
 Mưa phùn ướt áo tứ thân
 Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu.
* Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền hậu, giàu tình cảm...
* HS phát biểu theo ý hiểu.
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
..
Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS: Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện. Nhận biết một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số loại hoa thụ phấn nhờ côn trùng. Nhận biết một số loài động vật đẻ trứng, một số động vật đẻ con. Rèn cho HS có kĩ năng nhận biết.
- Phát triển năng lực chia sẻ với mọi người.
- Giáo dục các em yêu thích khoa học.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu kiểm tra. 
 - Học sinh: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:YCHS làm việc cá nhân.
 GV phát phiếu kiểm tra nội dung 5 bài tập trong SGK.
* Đáp án:
Bài 1 : 1- c ; 2- a ; 3- b ; 4- d.
Bài 2 : 1- nhuỵ ; 2- nhị.
Bài 3 : - Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
 - Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
Hoạt động 2: YCHS thảo luận nhóm đôi.
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: 
+ Nhờ đâu mà động vật và thực vật bảo tồn được giống nòi?
+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản của TV và ĐV
- GV kết luận: 
Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
* HS đọc kĩ các bài tập, làm bài ra giấy kiểm tra.
Bài 4: 1- e ; 2- d ; 3- a ; 4- b ; 5- c.
Bài 5: 
- Những động vật để con: sư tử, hươu cao cổ.
- Những ĐV đẻ trứng: chim cánh cụt, cá vàng.
- Làm xong soát lại bài, nộp bài.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày 
-Lớp nhận xét, bổ sung
....
Ngày soạn: 10/3/2017
	Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2017
Toán
PHÉP NHÂN
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về kĩ năng thực hành phép nhân các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
- Phát triển năng lực tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*) HĐ 1: Nhắc lại kiến thức cũ Hướng dẫn HS củng cố về các thành phần trong phép nhân, các tính chất của phép nhân.
*) Hoạt động 2: HĐ cá nhân.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm.
*) Hoạt động 3: HĐ nhóm cộng tác.
Bài 3: 
- Giao nhiệm vụ.
- GV liên kết ý, kết luận chung.
Bài 4: 
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
* HĐ 4: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tự nhắc lại kiến thức.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại cách làm.
- HS tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả trước lớp.
- Tiếp nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm làm bài cá nhân – chia sẻ nhóm 2, 4 – trình bày kết quả.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm bài cá nhân vào vở - chia sẻ nhóm 2, 4 – trình bày kết quả.
- Chữa bài. Đáp số: 123 km.
Kĩ thuật
LẮP RÔ BÔT (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô bốt. Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn. Với học sinh khéo tay: Lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp chắc chắn, tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
- Phát triển năng lực tự phục vụ.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu Rô bốt: bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HĐ 2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài : 
- Gọi học sinh nhắc lại quy trình lắp.
- Nhận xét.
b. Thực hành lắp. 
- Chọn chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp ráp Rô bốt.
c. Đánh giá sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh tự chuẩn bị tiết sau.
- Cả lớp.
- Nghe, nhắc lại.
- 2 học sinh.
- Hoạt động cá nhan, cộng tác nhóm khi gặp khó khăn.
- Cá nhân trình bày sản phẩm, chia sẻ với lớp.
- Đánh giá theo mục 3 SGK.
HS lắng nghe.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU
- Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của một trong những bài văn đó. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Phát triển phẩm chất yêu thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: bảng phụ bài 1.
 - Học sinh: sách, vở, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: 
- Hướng dẫn HS thực hiện 2 yêu cầu của bài tập.
Tuần 
 Các bài văn tả cảnh
Trang
1
2
- Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Hoàng hôn trên sông Hương
- Nắng trưa
- Buổi sớm trên cánh đồng
.
10
11
12
14
- Cho học sinh quan sát bảng phụ, chốt lại nội dung bài.
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn HS làm vở
- Yêu cầu HS dựa vào bảng kê viết dàn ý cho 1 trong các bài văn đã học.
- GV kết luận chung, khen các nhóm làm tốt.
* HĐ 2: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, thực hiện từng yêu cầu của bài tập.
a/ Các bài văn tả cảnh trong học kì I.
b/ HS tự chọn bài, viết lại dàn ý của bài đó theo 3 phần:
+ Mở bài.
+ Thân bài.
+ Kết bài.
- Tiếp nối trình bày trước lớp.
- HS nêu tên bài văn mình chọn.
- HS làm bài vào vở 
- Đọc dàn ý bài văn của mình
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
....
Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I/ MỤC TIÊU
- Giúp HS: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy. Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
- Phát triển năng lực chia sẻ ý kiến.
- Phát triển phẩm chất, ý thức học tốt bộ môn.
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: từ điển.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1. Gọi 1 em đọc yêu cầu, hướng dẫn HS nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, khen những em làm bài tốt.
* Bài 2. Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm cộng tác.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Tuyên dương các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3. Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
HĐ 2/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
* HS nhận nhiệm vụ - làm bài cá nhân – chia sẻ nhóm 2,4 – kết nêu kết quả.
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
HS lắng nghe
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
GIAO LƯU VỚI HỌC SINH TRƯỜNG KHÁC, ĐỊA PHƯƠNG KHÁC
I/ MỤC TIÊU
- HS biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với các bạn HS những trờng khác, địa phơng khác.
- Phát triển năng lực tự giao tiếp trong hợp tác.
- Phát triển phẩm chất tự tin, mạnh dạn.
II/ CHUẨN BỊ
Các bài thơ, bài hát ,..... về chủ đề “Hòa bình và hữu nghị”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bước 1: Chuẩn bị.
- Phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho từng HS, nhóm HS.
- Các HS/nhóm HS thực hiện các phần việc đã đợc phân công.
+ Chuẩn bị nội dung giới thiệu về trường, lớp. Về địa phương mình (các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và văn hóa,....)
Bước 2: Giao lưu.
- Phần chào hỏi, giới thiệu về lớp, trường mình (tên trường, lớp, truyền thống, thành tích, các HS tiêu biểu của trường, lớp mình), về địa phương mình (các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử – văn hóa, về truyền thống cách mạng, các sản phẩm nổi tiếng của địa phương).
 - Phần trao tặng hoa và quà lưu niệm giữa HS 2 lớp/trường.
- Phần thi vẽ tranh: Thi vẽ tranh về chủ đề “Hòa bình, hữu nghị” trong thời gian 5 – 7 phút.
+ Tiêu chí chấm thi vẽ tranh: đảm bảo thời gian, nội dung phù hợp với chủ đề.
- Phần thi tiểu phẩm: Trình diễn tiểu phẩm ngắn (10 – 15 phút) về chủ đề “Hòa bình, hữu nghị”.
+ Tiêu chí chấm thi tiểu phẩm: hay, đúng chủ đề, diễn xuất tốt, đảm bảo thời gian.
- Phần biểu diễn văn nghệ: chương trình văn nghệ kết thúc bằng bài “Trái đất màu xanh”
 *) C2 - D2: Nhận xét tiết học. Về học bài. CB bài sau.
.
Lịch sử
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS biết: Lịch sử tỉnh Bắc Giang và Phường Thọ Xương. Bắc Giang trong thời kì xây dựng đất nước.
- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử địa phương.
- Phát triển phẩm chất yêu quê hương, đất nước, ham học hỏi tìm hiểu lịch sử quê mình.
II/ CHUẨN BỊ
- GV + HS: Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức của bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu về TP Bắc Giang và Phường Thọ Xương.
- GV cung cấp tư liệu để HS tham khảo và nêu câu hỏi để HS suy nghĩ TL. 
+Tỉnh Bắc Giang có từ khi nào?
+Bắc Giang đã đấu tranh chống giặc ngoại xâm như thế nào?
+ Nêu chiến thắng Xương Giang ? 
- Gọi HS trình bày.
- GV và HS nhận xét.
- GV bổ sung, chốt lại kết luận đúng.
Hoạt động 2: Trình bày tranh, ảnh Bắc Giang
Tiến hành: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 
- GV cho HS trưng bày hình ảnh của tỉnh nhà theo nhóm tổ.
- Cho cả lớp tham quan góc trưng bày của các tổ.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày về góc trưng bày của mình.
- GV nhận xét, bổ sung thêm các danh lam thắng cảnh của quê hương.
HĐ 3: Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Giáo dục các em tình cảm yêu quê hương đất nước.
- HS đọc các tư liệu về tính Bắc Giang và làm việc cá nhân rồi chia sẻ nội dung với bạn.
- HS trình bày trước lớp .
- HS trưng bày các danh lam thắng cảnh hoặc các hoạt động của tỉnh Bắc Giang trong thời gian xây dựng đất.
- Từng HS lên chia sẻ tranh ảnh của mình trước lớp.
HS lắng nghe.
Ngày soạn: 10/4/2017
Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị biểu thức.
- Phát triển năng lực tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Phẩm chất ham thích mon học.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1/ Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: 
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS làm nhóm.
- Hỗ trợ HS khi gặp khó khăn.
- GV kết luận chung.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4 (HS khá): 
- Hướng dẫn HS làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
* HĐ 2/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, chia sẻ nhóm nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cá nhân làm bài, chia sẻ nhóm.
- HS nêu kết quả:
a/ 7,275.
b/ 10,4.
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: 78 522 695 người.
- HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là:
 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Độ dài quãng sông Ab là:
 24,8 x 1,25 = 31 (Km)
 Đáp số: 31 km.
HS lắng nghe
....
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU
- Ôn luyện, củng cố cách lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
- Phát triển năng lực nói rõ ràng đúng nội dung cần trình bày.
- Phát triển phẩm chất yêu cảnh vật mà mình muốn tả.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
*HĐ 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: HĐ cá nhân.
- Hướng dẫn HS chọn miêu tả một trong 4 cảnh đã nêu.
- Goị nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các ý.
Bài tập 2: HĐ nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS thi đua cá nhân : Dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả cảnh của mình trong nhóm.
- GV kết luận chung.
* HĐ 2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS nói về đề bài đã chọn.
- Đọc gợi ý sgk.
- HS viết dàn ý bài văn, chia sẻ nhóm.
- Nêu kết quả trước lớp. 
- 2 em nối tiếp đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm thi trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diến đạt, bình chọn người trình bày hay nhất.
HS lắng nghe
Địa lý
ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I/ MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS: Nắm được những nét tiêu biểu về địa lí địa phương mình.
- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức lịch sử vào thực tế địa phương.
- Giáo dục HS có phẩm chất ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. 
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: tranh sưu tầm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Tìm hiểu địa lý địa phương
- Cho HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được:
+ Các tài nguyên khoáng sản ở địa phương như than đá.
+ Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
+ Ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản...
* HĐ 2 : Củng cố - dặn dò:
- Liên hệ HS cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS tìm hiểu rồi trả lời và chia sẻ nhóm bàn.
- Từng HS chia sẻ sự hiểu biết của mình trước lớp.
- HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin sưu tầm được.
- HS liên hệ cách bảo vệ tài nguyên của điạ phương mình.
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I/ MỤC TIÊU
- HS biết: Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. Sử dụng hợp lí TNTN nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Phát triển năng lực vận dụng vào thực tế.
- Giáo dục HS biết bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ
 - GV + HS: Tư liệu, tranh ảnh.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: YCHS thảo luận “Tìm hiểu thông tin” (trang 44 - SGK)
- GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài (mỗi em đọc 1 thông tin)
- Giáo viên nhận xét và kết luận:
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ - SGK
Hoạt động 2: YCHĐ cá nhân làm BT1 - SGK
- Giáo viên nêu yêu cầu BT.
- GV kết luận: (Gợi ý SGV - tr.60)
Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ (BT3 - SGK)
- GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Giáo viên kết luận:
+ Các ý kiến (b), (c) là đúng.
+ Ý kiến (a) là sai.
* Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
* Củng cố - dặn dò:
- Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc địa phương em.
- Học sinh đọc.
- Thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện lên trình bày; các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc Ghi nhớ - SGK
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Mời một vài em trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Cá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_31_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc
Giáo án liên quan