Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

 - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).

 - Thực hành làm được các bài tập

 - Tích cực học tập

B. Chuẩn bị:

 - Học sinh:

 - Giáo viên:

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết 30: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
A. Mục tiêu:
	- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT2,3).
 	*TT: Nghe – viết đúng chính tả, những từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
	- Có ý thức rèn chữ viết, viết đúng chính tả
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm bài tập 2 (tiết chính tả trước)
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh nghe – viết chính tả:
- Hỏi về nội dung bài viết chính tả (giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, là một trong những mẫu người của tương lai)
- Lưu ý học sinh một số từ ngữ khó viết trong bài
- Đọc cho học sinh viết chính tả
- Đọc cho học sinh soát lỗi
- Chấm, chữa một số bài
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 2: Những chữ nào cần viết hoa trong các cụm từ in nghiêng ở đoạn văn (SGK) vì sao?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
- Yêu cầu học sinh tìm các cụm từ in nghiêng ở đoạn văn, viết lại cho đúng
- Gọi 1 số học sinh chữa bài, giải thích
- Nhận xét, chốt lại đáp án 
* Đáp án:
- Anh hùng Lao động
- Anh hùng Lực lượng vũ trang
- Huân chương Độc lập hạng Ba
- Huân chương Lao động hạng Nhất
- Huân chương Độc lập hạng Nhất
Bài tập 3: Tìm tên huân chương phù hợp với mỗi ô trống
- Chia nhóm 4, phát bảng nhóm để học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án:
a) Huân chương Sao vàng
b) Huân chương Quân công
c) Huân chương Lao động
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, huy hiệu, giải thưởng
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc bài viết chính tả, lớp đọc thầm
- Học sinh nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Đọc đoạn văn
- Tìm, viết lại cụm từ in nghiêng
- Chữa bài, giải thích
- Theo dõi
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Về học bài
_______________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 59: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
A. Mục tiêu:
	- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ (BT1, BT2). Biết và hiểu được nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
	- Thực hành làm được các bài tập
	- Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 2, bài tập 3 (giờ trước)
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi
- Giải nghĩa một số từ để học sinh hiểu nghĩa (VD: dũng cảm, cao thượng, khoan dung, )
Bài tập 2: Đọc lại truyện “Một vụ đắm tàu” và trả lời câu hỏi ở SGK 
- Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Trả lời:
- Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có chung phẩm chất là cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
- Ma-ri-ô rất giàu nam tính: quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
- Giu-li-ét-ta ân cần, dịu dàng, đầy nữ tính
Bài tập 3: Em hiểu mỗi thành ngữ, tục ngữ dưới đây thế nào? (Em tán thành câu a hay câu b? Vì sao?)
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm bài
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
* Đáp án:
- Câu a: Con trai hay con gái đều quý miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ
- Câu b: Chỉ có 1 con trai cũng được xem là có con, nhưng có đến mười con gái vẫn xem như chưa có con
- Câu c: Trai gái đều giỏi giang
- Câu d: Trai gái thanh nhã, lịch sự
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thường con gái, xem con nào cũng quý miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái, trọng nam, khinh nữ
- Yêu cầu học sinh nhẩm học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trên
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Nhắc học sinh quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ và có ý thức rèn luyện các phẩm chất quan trọng của giới mình
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi, phát biểu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- 1 số học sinh đọc thành ngữ, tục ngữ
- Làm bài, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nhẩm học thuộc lòng
- Lắng nghe
- Về học bài
_______________________________________
Mĩ thuật( 2 tiết)
Đc Ngân dạy
_______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019
Thể dục
ThÓ dôc
TiÕt 59: m«n thÓ thao tù chän – trß ch¬i:
“lß cß tiÕp søc”
A. Môc tiªu:
- ¤n t©ng vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n, yªu cÇu n©ng cao thµnh tÝch h¬n giê tr­íc hoÆc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay, yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®éng t¸c.
- Ch¬i trß ch¬i “Lß cß tiÕp søc”. Yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
B. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh n¬i tËp, ®¶m b¶o an toµn luyÖn tËp.
- Ph­¬ng tiÖn: Gv 1 cßi, mçi hs mét
qu¶ cÇu, mçi tæ 3 qu¶ bãng ræ.
- Trang phôc gän gµng.
- CÇu.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
I. PhÇn më ®Çu:
- NhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
- XÕp 4 hµng däc.
+ Ch¹y nhÑ nhµng theo 1 hµng däc
+ §i theo vßng trßn hÝt thë s©u.
+ Khëi ®éng.
	II. PhÇn c¬ b¶n:
 1. M«n thÓ thao tù chän:
 a. §¸ cÇu:
- ¤n ®¸ cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- Thi ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
 b. NÐm bãng:
- Häc c¸ch cÇm bãng b»ng mét tay:
- Häc nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay.
- Tæ chøc cho tõng nhãm tËp.
 2. Trß ch¬i: “lß cß tiÕp søc”:
- Tæ chøc cho hs ch¬i theo tæ.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tæ.
- TËp hÊt cÇu cho nhau.
- TËp theo tæ t×m ng­êi ph¸t cÇu giái ®Ó thi víi c¸c tæ kh¸c.
- TËp ®ång lo¹t theo tæ.
- Mçi nhãm 4 hs nÐm bãng vµo ræ.
- Tõng tæ ch¬i riªng, do ®iÒu khiÓn cña tæ tr­ëng.
- 4 tæ thi ®ua nhau.
	III.PhÇn kÕt thóc:
- HÖ thèng bµi.
- §øng vç tay h¸t 1 bµi.
- TËp mét sè ®éng t¸c håi tØnh.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ bµi häc. VÒ nhµ tËp ®¸ cÇu hoÆc nÐm bãng.
____________________________________
Toán
 Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp)
A. Mục tiêu:
	*TT: Biết so sánh các đơn vị đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến tính diện tích, thể tích đã học.
	- Thực hành làm các bài tập 1, 2, 3(a).
	- Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm ý b (BT3 – tr 155)
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh làm bài, 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp
8m2 5dm2 = 8,05 m2
8m2 5dm2 < 8,5 m2
8m2 5dm2 > 8,005m2
7m3 5dm3 = 7,005m3
7m3 5dm3 < 7,5m3
2,94 dm3 > 2dm3 94cm3
Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 × = 100(m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 × 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 × 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 (tấn)
 Đáp số: 9 tấn
Bài 3: 
- Tương tự bài 2
Bài giải
Thể tích của bể nước là:
4 × 3 × 2,5 = 30 (m3)
Thể tích phần bể có chứa nước là: 
30 × 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000 dm3 = 24000l
b) Diện tích đáy của bể là:
4 × 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mực nước chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)
 Đáp số: a) 24000 l
 b) 2m
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Làm tương tự bài 2
- Lắng nghe
- Về học bài
________________________________________
Tập đọc
Tiết 60: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
	- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
- Tự hào về tà áo dài Việt Nam
*TT: đọc diễn cảm bài văn. Hiểu nội dung bài.
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc trước bài ở nhà.
	- Giáo viên: Tranh minh hoạ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: Thuần phục sư tử, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó ở mục: Chú giải
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Chiếc áo dài Việt Nam có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam xưa? (Phụ nữ Việt Nam xưa mặc áo dài thẫm màu phủ ra bên ngoài, những lớp áo cánh nhiều màu mặc trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trở nên kín đáo, tế nhị.
- Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? (Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải.
- Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân phía trước và phía sau.
- Chiếc áo dài tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây.
- Vì sao chiếc áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam? (trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên hơn, mềm mại và thanh thoát hơn)
- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.)
* Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh về đọc lại bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Quan sát tranh ở SGK
- Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- Luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc toàn bài
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc đoạn 1
- Trả lời câu hỏi
- 3 học sinh đọc 3 đoạn còn lại
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài đọc
- Lắng nghe
- Luyện đọc diễn cảm
- 1 số học sinh thi đọc diễn cảm bài văn
- Lắng nghe
- Về học bài
_______________________________________
Lịch sử:
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
A. Mục tiêu:
	- Học sinh biết thời gian, địa điểm, ý nghĩa của việc xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
	- Chỉ bản đồ
	- Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Nêu những quyết định quan trọng của kỳ họp Quốc hội khóa VI
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nêu tình hình nước ta sau năm 1975; nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh 
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu thời gian, địa điểm xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình (Nhà máy chính thức được khởi công tổng thể vào ngày 6/11/1979, trên sông Đà, tại thị xã Hòa Bình)
- Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh nêu thời gian hoàn thành (sau 15 năm thì hoàn thành, từ 1979 đến 1994)
- Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu tinh thần lao động của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô. (Suốt ngày đêm có 35000 người và hàng nghìn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn, trong đó có 800 kĩ sư, công nhân bậc cao của Liên Xô)
- Nêu sự hi sinh quên mình của những người công nhân xây dựng (168 người đã hi sinh trong quá trình xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình trong đó có 11 công nhân Liên Xô)
- Yêu cầu học sinh thảo luận, nêu những đóng góp của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với nước ta (Hạn chế lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ; cung cấp điện từ Bắc vào Nam; thể hiện thành quả của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội)
- Yêu cầu học sinh kể tên một số nhà máy thủy điện lớn của nước ta đã và đang được xây dựng
- Gọi học sinh đọc: Bài học
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài.
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Đọc thông tin, nêu địa điểm
- Chỉ bản đồ
- Học sinh nêu
- Thảo luận, nêu
- Học sinh nêu 
- Thảo luận, nêu
- Kể tên 
- Đọc bài học
- Lắng nghe
- Về học bài
__________________________________________
Âm nhạc
Đ/C Cường soạn giảng
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019
Toán
 Tiết 149: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
A. Mục tiêu:
	- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
	*TT: Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
	- Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ.
	- Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 3 (SGK trang 166)
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết quả bài làm
a) 1 thế kỷ = 100 năm
 1 năm = 12 tháng
1 năm không nhuận có 365 ngày
1 năm nhuận có 366 ngày
1 tháng có 30 hoặc 31 ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
b) 1 tuần lễ có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát bảng nhóm để gọi học sinh mỗi nhóm làm 1 ý ở bài 2 cột 1
- Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 5 phút = 65 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
144 phút = 2 giờ 24 phút
54 giờ = 2 ngày 6 giờ
c) 45 phút = giờ= 0,75 giờ
 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
 6 phút = giờ = 0,1 giờ
 2 giờ 12 phút = 2,2 giờ
d) 60 giây = 1 phút
 90 giây = 1,5 phút
 30 giây = phút = 0,5 giờ
 2 phút 45 giây = 2,75 phút
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ ở SGK nêu miệng xem đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút?
* Đáp án: Đồng hồ chỉ
- Mười giờ
- Sáu giờ năm phút
- 10 giờ kém 17 phút (hay 9 giờ 43 phút)
- 1 giờ 12 phút
Bài 4:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ( Dành cho HS khá giỏi)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài
- Khi chữa bài giải thích lí do tại sao lại chọn khoanh vào ý đó
* Đáp án:
- Khoanh vào B. 165 km
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu kết quả
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- Quan sát, nêu xem đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút
- Nêu yêu cầu
- Làm bài, nêu kết quả, giải thích
- Lắng nghe
- Về học bài
____________________________________________
Kể chuyện
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
A. Mục tiêu:
	- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, ràch mạch) về một phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
	*TT: Rèn kỹ năng nghe, nói.
	- Tích cực học tập.
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Truyện đọc lớp 5, các bài báo, sách viết về các nữ anh hùng, phụ nữ có tài
	- Giáo viên: Bảng lớp viết đề bài
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Lớp trưởng lớp tôi; nêu ý nghĩa câu chuyện
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Gọi học sinh đọc đề bài
(Đề bài: kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài)
- Hướng dẫn học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài, gạch chân dưới một số từ ngữ quan trọng trong đề bài.
- Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK
- Gọi một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
c) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: 
- Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi đại diện một số nhóm thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau
- 2 học sinh 
- Đọc đề bài
- Hiểu yêu cầu của đề
- Đọc gợi ý SGK 
- Giới thiệu câu chuyện mình chọn kể
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Theo dõi
- Lắng nghe
- Về học bài, chuẩn bị bài
_____________________________________________________
Tập làm văn
Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
A. Mục tiêu:
	- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
*TT: Viết được một đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích 
	- Yêu quý con vật có ích
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập:
Bài tập 1: Đọc bài “Chim họa mi hót” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài văn, trao đổi để trả lời các câu hỏi ở SGK
- Gọi học sinh phát biểu ý kiến
- Cùng học sinh nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
* Đáp án: 
a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn
- Đoạn 1: Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều
- Đoạn 2: Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều
- Đoạn 3: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm
- Đoạn 4: Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi
b) Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng các giác quan: thị giác, thính giác
c) Em thích chi tiết, hình ảnh nào trong bài văn 
- Củng cố lại cấu tạo của bài văn tả con vật
Bài tập 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng (hoặc hoạt động) của một con vật mà em yêu thích
- Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn
- Gọi một số học sinh đọc đoạn văn viết được
- Cùng học sinh nhận xét, đánh giá
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh viết hoàn chỉnh đoạn văn ở bài tập 2
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Nối tiếp đọc bài văn
- Trao đổi, trả lời câu hỏi
- Phát biểu ý kiến
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời theo cảm nhận
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Hiểu yêu cầu của đề bài
- Viết đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết được
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
___________________________________
Địa lý
 Tiết 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
A. Mục tiêu:
	- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. 
	- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ, hoặc trên quả địa cầu).
	- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
	- Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bản đồ Thế giới, quả địa cầu
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí của châu Đại Dương và châu Nam Cực
- Nêu đặc điểm tự nhiên, dân cư của châu Đại Dương
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý của các đại dương
- Yêu cầu học sinh quan sát H1, H2 (SGK), thảo luận và cho biết các đại dương giáp với các châu lục là đại dương nào?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng:
+ Thái Bình D

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.doc