Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc

I. MỤC TIÊU:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

*KNS: Tư duy phê phán (Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, )

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu chuyện người có trách nhiệm mạnh dạng nhận lỗi và sửa lỗi.

 - Bài tập 1 và bảng phụ.

 - Thẻ màu dùng cho bài tập 3.

III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:

1.Nội dung: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình ; Khi làm việc gì sai biết nhận lỗi và sửa chữa ; Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.

2.Phương pháp: Trực quan, kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại.

 3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.

 

doc29 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phú Quốc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giản.
* HS (HTT): 
 	+ Giải thích được vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 	+ Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
 * GDBĐKH (Bộ phận): GDHS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
II. CHUẨN BỊ:
 	- Bản đồ địa lý tự nhiên VN. 
- Bản đồ khí hậu VN.
 	- Quả địa cầu.
 	- Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt hoặc hạn hán.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Nêu được 1 số đặc điểm chính của khí hậu VN ; Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán; Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ) ; Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) ; Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
	2.Phương pháp: Trưc quan, quan sát, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. 
 GV 
 HS
A.Kiểm tra: Đánh dấu x vào ô trước ý đúng:
Trên phần đất liền của nước ta:
- Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi.
- 1/2diện tích là đồng bằng, 1/2 diện tích là đồi núi.
- 1/4 diện tích là đồng bằng, 3/4 diện tích là đồi núi.
- 3/4 diện tích là đồng bằng, 1/4 diện tích là đồi núi.
- Nhận xét.
- HS chọn ý đúng.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Muốn biết khí hậu nước ta như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- YCHS quan sát hình, quả địa cầu và đọc nội dung của bài, trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. 
+ Nước ta nằm ở đới khí hậu nào?
+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
- Vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa?
- Trong năm, nước ta có mấy mùa gió chính? 
- Chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam 
* Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Hoạt động 2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
- YC 2HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. 
.GV: dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
- YCHS thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
+ Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và TPHCM.
* Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất.
- YCHS đọc SGK từ “Khí hậu con người” làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi sau.
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng gì?
+ Mùa khô kéo dài gây thiệt hại gì cho đời sống và sản xuất? 
* Kết luận: Khí hậu nước ta nóng và mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển. Tuy vậy, hằng năm thường hay có bão, có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm xảy ra hạn hán làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
- YCHS đọc ghi nhớ 
* GDBĐKH: GDHS có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây góp phần làm giảm thiểu thảm họa lũ quét, lũ ống.
- Cách phòng chống lũ ở nhà, trên đường đi học, ở trường.
- Nghe.
- 1HS lên bảng chỉ 
.Vị trí........vành đai nhiệt đới........... nóng 
 Gần biển ......................mưa nhiều
- Trong vùng gió mùa.............gió mưa thay đổi theo mùa.
+ Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. 
+ Nói chung là nóng, trừ một số vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm.
- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong vùng có gió mùa.
- 2 mùa: + Đông bắc. 
 + Tây nam hoặc đông nam.
- HS chỉ trên bản đồ.
- 2HS lên bảng chỉ. 
- Miền Bắc: có mùa đông lạnh, mưa phùn. 
- Miền Nam: nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. 
- Nhiệt độ TB vào tháng 1 ở HN thấp hơn nhiều so với TPHCM. 
- Nhiệt đo TB vào tháng 7 ở HN và TPHCM gần bằng nhau. 
- HS đọc. (HTT)
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm.
+ Vì mỗi loại cây có yêu cầu về khí hậu khác nhau nên sự thay đổi của khí hậu theo mùa giúp nhân dân ta trồng được nhiều loại cây.
+ Mưa lớn gây bão, lũ lụt, có năm ít mưa gây hạn hán, bão có sức tàn phá lớn.
+ Năm ít mưa gây hạn hán, thiếu nước.
- 2HS đọc. (CHT) 
C.Củng cố-dặn dò :
* Đánh dấu x vào ô để chọn câu đúng 
º Dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc, Nam.
º Khí hậu ở Hà Nội nóng quanh năm, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.
º Khí hậu ở TPHCM có mùa đông lạnh, mưa phùn.
º Lũ lụt gây ngập lụt và cuốn trôi, hạn hán làm cạn kiệt, đồng ruộng nứt nẻ.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Sông ngòi.
- 1HS làm trên bảng phụ, cả lớp theo dõi, nhận xét.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Thứ tư, ngày 11 tháng 09 năm 2019
Tiết 13: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đo.
- Làm bài 1 a,b, bài 2 a,b, bài 4 (3 số đo 1,3,4), bài 5.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết cộng, trừ phân số, hỗn số ; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ; Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đo ; Làm bài 1a,b, 2a,b, 4 (3 số đo 1,3,4), 5.
	2.Phương pháp: Luyện tập, động não, hỏi đáp.
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm. 
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Chuyển các số sau thành phân số thập phân: 
 = =
- Đổi: 5 m 7 dm = 
 3 dm 7 cm = 
- Nhận xét.
5 m + m = 
3 dm + cm= dm
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng ôn luyện về phép cộng và phép trừ phân số. Sau đó làm các BT chuyển đổi đơn vị đo và giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS làm bảng con.
Bài 2:
- YCHS đọc đề.
- YCHS làm bảng con.
Bài 3:
- YCHS đọc đề bài.
- YCHS HTT tính nhẩm và nêu miệng KQ.
Bài 4:
- YCHS làm bài vào nháp. 
- GV giới thiệu mẫu trong SGK/16.
 9 m 5 dm = 9 m + m= m
Bài 5: 
- YCHS đọc đề bài.
- quãng đường AB dài 12 km là như thế nào?
- YCHS làm bài.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- KQ:
 a) b) c)
- HS đọc. (CHT)
- KQ: 
 a) b) c) 
- HS đọc. (CHT)
- KQ đúng là câu C.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- KQ: + m + 
- HS đọc. (HTT)
- Quãng đường AB dài 10 phần, 3 phần dài 12 km.
 Bài giải
 quãng đường AB dài là:
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
 4 x 10 = 40 (km)
Đáp số: 40 km
C.Củng cố-dặn dò:
- Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 : 
 A. B. C. D. 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyên tập chung.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Tiết 6: Tập đọc
 LÒNG DÂN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
* HS(HTT) biết đọc diễm cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Trang phục cho HS đóng kịch.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Đọc đúng ngữ điệu của các câu kể, hỏi, cảm, khiến ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tính huống trong đoạn kịch ; Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ; Trả lời được các câu hỏi 1,2,3.
2.Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, giảng giải, thực hành, động não, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, luyện tập, thực hành trò chơi sắm vai, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Đoạn kịch có mấy nhân vật?
a. 3 nhân vật b. 4 nhân vật c. 5 nhân vật 
- Chọn dòng nói đầy đủ nhất về mối nguy hiểm chú cán bộ gặp phải?
- Nhận xét.
- HS nêu.
a) Chú bị địch rượt đuổi ngoài xóm
b) Chú chạy vào nhà dì năm thì bị địch phát hiện
c) Chú bị địch đuổi gấp nên buộc phải chạy vào nhà dì Năm lúc má con dì Năm đang ăn cơm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu vở kịch Lòng dân để biết được mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- YCHS đọc bài.
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2lươt).
.L1: Rèn phát âm: Miễn cưỡng, ngượng ngập,
hổng phải tía,...
.L2: Giải nghĩa từ: ở phần chú giải. 
- YCHS đọc nhóm ba. 
- Gọi 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc mẫu.
+ Giọng rõ ràng, rành mạch, thể hiện giọng từng nhân vật.
+ Cai, lính: dịu giọng, hống hách, dọa dẫm.
+ Cán bộ, dì Năm: tự nhiên, bình tĩnh.
+ An: vô tư, hồn nhiên.
b)Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- YCHS đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? 
* Rút từ: thông minh 
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? 
- Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”? 
* Rút từ: lòng dân Nam bộ đối với CM
- Hãy nêu nội dung của bài?
- HS lắng nghe.
- HS đọc. (HTT) 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
+ Đ1: Từ đầu đến lời chú cán bộ (Để tôi lấy đi-chú toan đi, cai cản lại).
+ Đ2: Tiếp theo đến chưa thấy.
+ Đ3: Phần còn lại.
- HS đọc. (CHT)
- HS thực hiện.
- HS đọc theo nhóm 3. 
- 1HS đọc. (HTT)
- Lắng nghe.
- Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: CháuKêu bằng ba, chứ không phải tía.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo.
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với Cách mạng. Người dân tin yêu Cách mạng sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ Cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của Cách mạng.
- Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (HTT)
c)Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV chia lớp thành nhóm 5 phân vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai).
* HS(HTT) đọc diễm cảm vở kịch theo vai.
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt.
- HS thảo luận nhóm 5 và đại diện từng nhóm đọc nối tiếp theo kiểu phân vai.
- HS đọc diễn cảm.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Những con sếu bằng giấy.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Tiết 3: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể lại việc làm tốt của một người mà em biết đã góp phần xây dựng
quê hương, đất nước.
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết đề bài.
- HS mang đến lớp một số tranh, ảnh minh họa việc làm tốt.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước ; Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
2.Phương pháp: Kể chuyện, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YCHS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Nhận xét.
- 2HS kể.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Xung quanh ta đã có biết bao người tốt. Họ đã làm được rất nhiều việc tốt để góp phần xây dựng quê hương, đất nước thân yêu. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe về một việc làm tốt của người mà em biết.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
- YCHS đọc đề bài.
- GVgạch chân: việc làm tốt, xây dựng quê hương, đất nước.
- Gợi ý:
+ YC đề là kể việc làm gì? 
+ Nhân vật chính trong câu chuyện là ai? 
+ Việc làm như thế nào xem là? 
- GV nhắc lại YC: Các em nhớ kể việc làm tốt của một người mà em biết không phải là truyện em đã đọc trên sách báo. Các em có thể kể việc làm tốt của chính mình.
Gợi ý:
- YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK/ 28,29
- GV lưu ý HS:
+ Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt:
.Người ấy là ai?
.Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp?
.Em nghĩ gì về lời nói hoặc hành động của người ấy?
- YCHS giới thiệu câu chuyện định kể.
+ Câu chuyện cụ thể, có đầu, có đuôi.
+ Câu chuyện là em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
+ Kể những nét chính.
+ Khi kể các em phải xưng hô như thế nào? 
3.Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện:
- YCHS ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. 
- Tổ chức HS thi kể chuyện trước lớp.
- YCHS dựa vào tiêu chí đánh giá bài KC.
- Nghe.
- HS đọc. (CHT) 
+ Việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
+ Những người sống xung quanh, có việc làm thiết thực cho quê hương, đất nước.
+ Làm đường, trồng cây, làm vệ sinh, xây nhà tình nghĩa.
- 3HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK.
- HS nối tiếp nhau nói về nhân vật mình kể:
VD:
.Tôi muốn kể cho các bạn nghe về câu chuyện của ông tôi. Ông là là tổ trưởng tổ dân phố rất tích cực, ông đã vận động mọi người góp công, góp của sửa đường cống thoát nước của khu phố.
.Tôi muốn kể câu chuyện về các bạn thiếu nhi xóm tôi vừa qua đã tham gia giữ gìn vệ sinh, trồng cây làm sạch xóm làng.
+ Tôi, em
- Kể chuyện trong nhóm đôi trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- HS đại diện nhóm kể.
- HS đánh giá về nội dung và cách kể.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
GDNGLL
CHỦ ĐỀ THÁNG 9 
MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 3 - HOẠT ĐỘNG 3: BÀY CỖ TRUNG THU
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
- HS hiểu ý nghĩa của tết Trung thu.
- HS biết cùng các bạn bày mâm cỗ trong đêm Trung thu.
- Tạo niềm vui và không khí hào hứng, rộn ràng cho HS trong ngày hội.
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:
Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Các loại hoa quả để bày cỗ.
- Các nguyên liệu để làm cho bằng bưởi:quả bưởi, tăm tre nhọn hai đầu, khuy nhựa mỏng màu đen, thân cây chối con.
- Các bức ảnh minh họa mâm cỗ Trung thu.
IV.CÁCH TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- GV phổ biến cho HS nắm được: Trung thu là tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đêm Trung thu người ta thường bày mâm quả. Đó là hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sáng tạo cùng với bàn tay khéo léo của người trưng bày. Để đêm Trung thu được vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mâm quả vui liên quan. Mỗi tổ sẽ bày một mâm quả và thi xem tổ nào sẽ giành giải “Bàn tay vàng”. 
2.GV hướng dẫn HS làm có bằng bưởi
- Nguyên liệu:
+ Đầu và thân chó: có thể chọn thân chuối, quả cam, quả bí, quả dưa
+ Chân chó: chọn 4 đoạn cuống của tàu lá chuối.
+ Lông chó: Dùng bưởi tách múi làm lông chó.
+ Hai que tre nhọn, dài để xiên đầu và thân chó.
+ Mắt, mũi chó: Dùng hột nhản. Lưỡi chó dùng miếng cam.
- Cách làm:
+ Cắt vát đầu thân, dùng que nhọn, dài ghép vào đầu chó.
+ Các múi buổi được tách ra làm lông chó.
+ Gắn mắt, mũihoàn thành sản phẩm.
3.Nhận xét-đánh giá: 
- GV và HS chọn một số nhóm có sản phẩm đẹp để nhận xét.
- GV nhận xét lớp học.
*****************************
Thứ năm, ngày 12 tháng 09 năm 2019
Tiết 14: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: HS biết:
	- Nhân, chia hai phân số.
	- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
	- Làm bài 1, 2, 3.
II.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
	1.Nội dung: Biết Nhân, chia hai phân số ; Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo ; Làm bài 1, 2, 3.
2.Phương pháp: Luyện tập, giảng giải, hỏi đáp, động não, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nhân, thực hành, thảo luận nhóm.
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp .
a)+ = .
 b)- = .
- Nhận xét.
a) + = 
b) - = 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về phép nhân, phép chia các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị dưới dạng hỗn số, giải bài toán liên quan đến diện tích các hình.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài.
- YCHS nhắc cách thực hiện nhân chia phân số, hỗn số.
- YCHS làm nháp.
Bài 2:
- YCHS đọc bài.
- YCHS nêu cách tìm số hạng chưa biết, thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết.
- YC 4HS làm bảng lớp, còn lại làm nháp.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài. 
- YCHS làm bài. Làm trên phiếu trình bày kết quả.
.Mẫu: 2 m 15 cm = 2 m + m = 2 m
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
- YCHS đọc đề.
- YCHS quan sát hình, chỉ phần đất còn lại sau khi làm nhà, ao.
- YCHS nêu cách tính diện tích phần còn lại và nêu kết quả đúng.
 Khoanh C
- Nghe.
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu.
- HS làm bài.
- KQ: a) c) 
 b) d) = 
- HS đọc. (CHT)
- HS nêu.
- HS trình bày, nhận xét. 
a) x + = b) x - = 
 x = - x = + 
 x = x = 
 c) x x = d) x : = 
 x = : x = x 
 x = x = 
- HS đọc. (CHT)
- KQ:
 1 m 5 m 8 m
- HS đọc. (HTT)
- HS quan sát, chỉ trên hình vẽ.
- HS nêu kết quả.
 Diện tích mảnh đất: 50 x 40 = 2000 (m2)
 Diện tích nhà là : 20 x 10 = 200 (m2)
 Diện tích ao là : 20 x20 = 400 (m2)
 Diện tích còn lại là: 
 2000 – (200 + 400) =1400 (m2) 
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Ôn tập về giải toán.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************
Tiết 6: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3).
* HS(HTT) biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số bảng phụ để HS làm BT.
- Thẻ ghi: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác.
III.NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC GIẢNG DẠY:
1.Nội dung: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2) ; Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa (BT3). 
2.Phương pháp: Luyện tập, quan sát, giảng giải, hỏi đáp, đàm thoại. 
	3.Hình thức: Học cá nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_nguyen_phu_q.doc