Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU: Sau tiết học,học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả một đoạn trong bài "Thư gửi các học sinh"

2. Kĩ năng: Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .

3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phấn màu.

- Bảng kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

docx39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của thai nhi?
GV nhận xét, đánh giá.
Tiến hành 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ và HD HS 
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
-Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì tại sao?
Bước2: 
cho HS làm việc theo cặp 
Bước 3: Cho HS làm việc cả lớp 
-GV nhận xét các nhóm
-GV kết luận:
Tiến hành :
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình 5,6,7 trang 13 SGK nêu nội dung từng hình 
Bước 2: GV yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi :
 +Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? 
*GV kết luận 
Tiến hành :
Bước 1: Thảo luận cả lớp 
GV yêu cầu HS thảo luận và TLCH trang 13 SGK :
+ khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
Bước 2: Cho HS làm việc theo nhóm 
Bước 3: Trình diễn trước lớp 
- Bình chọn HSXS. 
GVnhận xét và tổng kết kiến thức toàn bài 
 GV giáo dục HS 
-HS nêu 
-HS làm theo cặp 
-HS quan sát hình 1,3 trang 12 SGK và TLCH 
-HS làm việc theo HD của GV
-1 số HS trình bày kết quả , mỗi HS nói về nội dung của 1 hình 
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 
-HS TLCH 
-HS nêu 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai “ 
-1 số nhóm trình diễn 
- HS rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai 
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.MỤC TIÊU: Sau tiết học,học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: HS kể một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng đất nước. 
2. Kĩ năng: Rèn HS giọng kể rõ ràng, tự nhiên, chân thực. 
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương. 
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung trực tiếp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Bảng phụ: ghi phần ghi nhớ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:3’
B.Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện 
C.Củng cố – Dặn dò :2’
GV gọi HS lên bảng kể lại 1 câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng danh nhân nước ta.
-GV gọi HS nhận xét bạn kể 
-GV nhận xét.
GV kiểm tra HS chuẩn bị truyện đã giao về từ tiết trước 
a.Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đề bài 
- Đề bài yêu cầu gì? 
 +GV dùng phấn màu gạch chân dưới từ ngữ: Việc làm tốt 
-GV lưu ý HS : câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo,mà phải là những truyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, đó cũng chính là câu chuyện của chính em 
GV lưu ý HS 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3:
 +Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
 +Giới thiệu người có việc làm tốt 
a.Yêu cầu HS kể theo cặp 
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, uốn nắn. 
b.Thi kể chuyện trước lớp
- GV cho cả lớp bình chọn 
- Bình chọn HSXS. 
Nhận xét giờ học ,dặn dò VN
-2 HS kể chuyện trước lớp
-HS nhận xét theo tiêu trí 
-2 HS đọc thành tiếng 
-Kể 1 việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước 
- 3HS nối tiếp đọc 3 gợi ý trong SGK 
-1 số HS giới thiệu đề tài câu chuyện chọn kể 
 +HS có thể viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể 
-Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và nói lên những suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện 
-1 vài hS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện. 
-HS bình chọn câu chuyện hay phù hợp đề bài, bạn kể chuyện hay nhất 
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019
TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN (tiếp theo)
 (Nguyễn Văn Xe)
I.MỤC TIÊU: Sau tiết học,học sinh có khả năng: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng ; tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. Đọc đúng văn bản kịch .Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài
- Giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.
3. Thái độ: HS hiểu được tấm lòng của người dân nói riêng và nhân dân cả nước nói chung đối với cách mạng. 
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh (SGK)- Bảng phụ 
-Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng kịch. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :3’
B.Bài mới:35’
1. Giới thiệu 
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
 *Luyện đọc 
*Tìm hiểu bài 
Ý nghĩa : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM. Ca ngợi tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với CM.
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
C.Củng cố – Dặn dò:2’
-GV yêu cầu HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu của vở kịch “ Lòng dân”
-GV nhận xét. 
GV giới thiệu 
a.Luyện đọc 
-GV yêu cầu đọc đúng các từ địa phương ( tía, mầy, hổng, nè)
 +Đoạn1: Từ đầu - cán bộ 
 +Đoạn 2: Từ lời cai – dì Năm
 + Phần còn lại 
- GV đọc toàn bộ phần 2:
-An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
-Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh?
-Vì sao vở kịch đặt tên là “Lòng dân”?
-GV chuyển ý:
->Ý nghĩa bài nói gì ?
GV hướng dẫn 1 tốp HS đọc diễn cảm 1 đoạn kịch theo cách phân vai 
*GV HDHS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai : 5HS đọc theo 5 vai, 1HS là người dẫn chuyện 
- GV nhận xét từng nhóm thể hiện.
- GV cho HS nhắc lại nội dung đoạn kịch 
- Bình chọn HSXS. 
- GV nhận xét giờ học 
-HS nêu 
-1HS khá đọc 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
-HS luyện đọc theo cặp 
-1HS đọc toàn bộ phần 2
-HS trả lời 
-HS trả lời 
-HS nêu 
-HS ghi vở ý nghĩa vở kịch 
- 5HS đọc theo 5 vai nhân vật (dì Năm, An, chú cán bộ, lính cai)1HS lám người dẫn chuyện 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt 
 Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU; Sau tiết học,học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: 
- Cộng trừ hai phân số .Tính giá trị của biểu thức với phân số 
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số có một tên đơn vị. 
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 
2. Kĩ năng: 	
- Rèn cho học sinh tính nhanh chính xác các bài tập cộng trừ 2 phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó. 
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS say mê môn học. Vận dụng điều đã học vào thực tế để tính toán. 
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Bảng phụ, bút dạ, phấn màu,
II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:3’
B.Bài mới:35’
 Giới thiệu bài 
1.Ôn phép cộng 2 phân số
Bài 1: Tính 
2.Ôn phép trừ 2 phân số
bài 2:
3. Đổi số đo độ dài 
Bài 4: Viết các số đo độ dài
9m 5dm = 9m + m =m
8dm9cm = 8dm +dm = dm
12cm5mm= 12cm +cm =cm
Bài 5: Giải 
 1 phần QĐ AB dài số km là :
 12 : 3 = 4(km)
Quãng đường AB dài là:
 410 = 40 (km)
 Đáp số: 40km
C.Củng cố – Dặn dò: 2’
GVnêu bài toán:
Rút gọn rồi tính:
-GV cho HS làm 
- GV nhận xét. 
-GV ghi bảng 
*Yêu cầu HS nêu đề bài1
- Muốn cộng 2 phân số ta làm thế nào?
- Khi quy đồng MS các phân số cần lưu ý điều gì?
-*Yêu cầu HS nêu đề bài 
- GV quan sát và hướng dẫn HS 
- Khi quy đồng MS cần lưu ý gì?
- Nếu kết quả rút gọn được cần lưu ý gì?
*Cho HS nêu yêu cầu đề 
-GV hướng dẫn HS làm 
-GV nhận xét 
*Cho HS đọc đề toán 
-Bài toán cho gì?Hỏi gì?
-GV vẽ sơ đồ 
- Hiểu quãng đường AB là thế nào?
- Bình chọn HSXS. 
- GV nhận xét giờ học 
-1 HS làm bảng 
-HS khác làm nháp
HS ghi vở 
*1 HS nêu yêu cầu
-HS làm bài 
-HS chữa bài 
-Chọn MS bé nhất
*1 HS nêu 
- 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở
-Đưa về phân số tối giản 
*HS tự làm 
-HS chữa bài 
*HS nêu
- HS tự làm 
*HS đọc đề 
HS quan sát 
-Quãng đường AB chia làm 10 phần bằng nhau thì 3 phần bằng 12 km 
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: Sau tiết học,học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn học chi tiết của nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu "Mưa rào", hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh mưa. 
2. Kĩ năng: Biết chuyển những điều mình quan sát được về một cơn mưa thành dàn ý chi tiết, với các phần cụ thể. Biết trình bày dàn ý rõ ràng, tự nhiên. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Những ghi chép của HS sau khi quan sát cơn mưa 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:3’
B.Bài mới:35’
 *Giới thiệubài 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:
Đọc bài Mưa rào 
Bài 2:Tìm những từ đã quan sát được hãy lập dàn ý cho bài văn miêu tả cơn mưa
 *Hoạt động2: HS thực hành lập dàn ý 
C.Củng cố – Dặn dò: 2’
-GV kiểm tra vở của HS xem làm bài tập 2 của tiết tập làm văn tuần trước 
- GV nhận xét.
Bài 1:
Câua: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến? 
Câu b: Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa 
Câu c: Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa 
Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? 
GV tiểu kết 
 Bài 2: 
GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS 
-Những cảnh vật thường gặp trong cơn mưa là :mây , gió, bầu trời 
-Phần kết bài em nêu cảm xúc của mình
-GV yêu cầu HS lập dàn ý vào vở 
Gọi HS đọc dàn bài của mình NX
- Bình chọn HSXS. 
Nhận xét tiết học 
- 3 HS 
-1 HS đọc nội dung bài 1
-HS đọc thầm bài Mưa rào rồi thảo luận nhóm 2
Và trả lời câu hỏi SGK
-Mây
Gió
-Tiếng mưa: lúc đầu lẹt đẹt, lách cách 
-Hạt mưa 
-Trong cơn mưa 
- Sau trận mưa
-Bằng mắt, tai, bằng mũi ngửi 
-1HS đọc yêu cầu bài 2
HS thảo luận và trả lời 
-Mỗi HS dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở 
-HS trình bày 
-HS nhận xét bài bạn 
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I.MỤC TIÊU: Sau tiết học,học sinh có khả năng: 
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
2. Kĩ năng: HS có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
3. Thái độ: Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
 Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3 
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:3’
B.Bài mới:35’
 *Giới thiệubài 
HĐ1:Tìm hiểu truyện“Chuyện của bạn Đức
HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
HĐ3: Bày tỏ thái độ 
Làm bài tập 2 (SGK)
C.Củng cố – Dặn dò: 2’
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài tiết trước.
- Nhận xét.
Tiến hành:
-GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện . Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe 
-Cho HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi SGK 
GVkết luận 
Qua câu chuyện của Đức chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (SGK)
Tiến hành 
-GV cho HS hoàn thành các nhóm nhỏ 
-GV cho HS thảo luận nhóm 
- Cho đại diện nhóm trình bày 
*GV kết luận : a,b, d, g là những phần biểu hiện của người sống có trách nhiệm còn c,đ,e không phải là những phần biểu hiện của người sống có trách nhiệm 
Tiến hành 
GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài 2
GV yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó 
*GV kết luận 
Tán thành ý (a,đ)
Không tán thành ý (b,c,d)
-Cho HS nêu phần ghi nhớ 
- Bình chọn HSXS. 
-GV giáo dục HS 
- Dặn dò chuẩn bị giờ sau 
- 2 HS.
-hS đọc thầm 
-HS đọc 
-HS thảo luận câu hỏi SGK
1-2 HS đọc phần ghi nhớ 
-Chia thành 6 nhóm
-1 HS nêu YC bài 1
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu kết quả 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ 
Rút kinh nghiệm bổ sung sau tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU
Sau tiết học,học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: - Nắm được ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho, và hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó. Biết thêm 1 số thành ngữ , tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với quê hương, đất nươc.
2. Kĩ năng: HS biết sdụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. 
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
* Nội dung tích hợp : KNS, HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
kẹp
Vác
Khiêng 
đeo
Xách
 Các thẻ chữ: 
-Bảng phụ, bút dạ.
 III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: 3’
B.Bài mới: 35’
1. GV giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:đáp án 
1.đeo
2.xách
3.vác
4.khiêng
5.kẹp
Bài 2: Đáp án 
a,Cáo chết ba năm quay đầu về núi huống hồ con người .
b,Bà em đã già rồi bà rất thích về quê. Có lần em hỏi tạo sao bà bảo “Lá rụng về cội mà cháu”
c,Mẹ em đi công tác xa hai ngày lúc nào cũng nói là nhớ nhà mẹ thường nói :Trâu bảy năm còn nhớ chuồng .
Bài 3:Dựa theo ý một khổ thơ Sắc màu em yêu hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc của những SV mà em yêu thích .
C.Củng cố dặn dò :2’
-Cho HS đặt câu có từ bắt đầu bằng tiếng đồng 
-Cho HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ bài 2và nêu nghĩa câu đó 
- GV nhận xét. 
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
Bài1:
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
Gọi HS đọc bài làm 
- Cho HS nhận xét bài 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ( 33 SGK)
-Cho HS nêu nghĩa mỗi từ
Bài 2:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo HD sau 
+Đọc kĩ từng câu tục ngữ 
+Xác định nghĩa chung của các câu tục ngữ 
-Gọi nhóm trình bày kết quả
- gv chốt câu trả lời. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu 
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- GV nhận xét 
- Bình chọn HSXS. 
Nhận xét giờ học 
-Yêu cầu HS về hoàn chỉnh đoạn văn
-2 HS đặt câu 
-2 HS 
1HS đọc yêu cầu 
-2 HS trao đổi 
- 1 HS lên gắn thẻ chữ vào vị trí thích hợp
-HS khác làm vở :
 -HS quan sát tranh 
-1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 
-1 HS nhìn tranh nói về hoạt động của từng bạn 
-1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh 
-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài 2 
-HS cùng nhóm trao đổi và thảo luận 
-HS nêu 
-1 nhóm nêu nghĩa chung của 3 câu tục ngữ 
-HS đọc yêu cầu bài 3
-8 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-HS viết vở
-HS đọc 
Rút kinh nghiệm b

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2019_2020.docx