Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011

I-Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Chuyển đổi số đo từ đơn về bé ra đơn về lớn, số đo có hai tên đơn về thành số đo có một tên đơn về đo. Chuyển đổi phân số thành phân số thập phân.

- Chuyển đổi hỗn số thành phân số.

- Ôn tập mối quan hư giữa các quan hệ đo thông dụng.

II- Đồ dùng học tập:

GV : nội dung

HS : SGK ,đồ dùng học tập.

III - Các hoạt động dạy – học:

1. Bài cũ:

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3 trang 14.

- Chấm một số vở.

- Nhận xét chung.

2. Bài mới : GTB

HĐ1. Bài 1: Chuyển các phân số thành phân số thập phân .

- Cho HS làm bài vào bảng con.

-Yêu cầu HS nhắc lại cách chuyển đổi.

- Cho HS tự làm bài.

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huyển các hỗn số thành phân số .
-Nêu yêu cầu bài.
-Tổ chức hoạt động theo nhóm.
- Nhận xét đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét chấm bài.
KL : Cách chuyển các hỗn số thành phân số .
HĐ 3. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét sửa bài cho HS
;
KL : cách đổi số đo độ dài dưới dạng phân số
Bài 4 : Viết số đo độ dài ( theo mẫu ) 
H : Bài toán yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn :
- Cho HS làm bài vào vở .
-3HS lên bảng làm bài.
hoặc
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét chung.- Dặn HS về nhà làm bài. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
CHíNH Tả
Tiết 3: Nhớ -viết:THư GửI CáC HọC SInh
(Quy tắc đánh dấu) 
I.Mục tiêu:
-Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh.
-Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng.
- Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen vời các vần có âm u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .
II.Đồ dùng dạy – học.
GV -Phấn màu-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
HS : SGK ,đồ dùng học tập.	
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ:
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn chung.
- Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- GV lưu ý HS: Đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy, các em phải thuộc lòng..
HĐ2 : HS viết chính tả.
- GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
- GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5-7 bài.
- GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm.
HĐ4:Luyện tập .
* Hướng dẫn học sinh làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả.
 *Hướng dẫn HS làm BT3 .
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài - Trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu.
3 . Củng cố ,dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện Từ Và CâU 
Tiết 5: Mở RộNG VốN Từ: NHâN DâN
I.Mục tiêu:
-Mở rộng, hư thống hoá vốn từ về nhân dân, thuộc những thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
-Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy – học:
GV-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to -Bảng phụ –Từ điển.
HS : SGK, đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4, GV phát phiếu cho HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả điểm.
a)Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b)Nông dân : thợ cầy, thợ cày.
c)Doanh nhân : tiểu thương, nhà tư sản.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của đầu bài.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
a)Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó,ngại khổ
d)Uống nưíc nhớ nguồn.
HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS làm việc cá nhân , trình bày – Nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng: Gọi đồng bào vì: ý nói tất cả đầu sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ âu Cơ.
 -Đồng hương, đồng chí, đồng ca.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 6
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
LịCH Sử
Tiết 3: CUộC PHảN CôNG ở KINH THàNH Huế
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
-Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5-7-1885.
-Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
-Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV -Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các về trí kinh thành Huế, đồn Mang Cá, toà Khâm sứ nếu có.Bản đồ hành chính VN.Hình minh hoạ trong SGK.
 -Phiếu học tập.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :GV giới thiệu bài cho HS.
HĐ1:Người đại diện phía chủ chiến.
- GV nêu vấn đề: 1884, triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân pháp trên toàn đất nước ta. Sau hiệp ước này, tình hình nước ta có những nét chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi.
-GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời trước lớp.
-GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu KL.
HĐ2: Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản cônng ở kinh thành Huế.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời các câu hỏi.
- GV Tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét về kết quả thảo luận của HS.
HĐ3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vương.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời:
- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận và yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến khi cần thiết.
-GV tóm tắt nôi dung hoạt động 3.
3. Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Kĩ THUậT 
Tiết 3: THêU DấU NHâN 
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào về sản phẩm làm được.
II. Chuẩn bị :
GV
- Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc trên tờ bìa màu. Kích thước mũi thêu 3 – 4 cm )
- Một số sản phẩm trang trí bằng mũi thêu dấu nhân 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
+ Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
+ Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
HS : + Một mảnh vải trắng hoặc màu kích thước 35cm x 35cm.
 + Kim khâu len hoặc sợi khác màu vải.
 + Len hoặc sợi, chỉ khâu, phấn vạch thước, kéo.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.ổn định lớp:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.
2.Bài mới: GTB
HĐ 1:Quan sát nhận xét.
- Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK.
- 2-3 HS nêu, nhận xét.
HĐ 2 : Hướng dẫn cách thêu
- GV làm mẫu- HS quan sát
- HS nêu cách làm
HĐ3: Thực hành(nếu còn thời gian)
3.Dặn dò.- Nhận xét giờ - Chuẩn bị tiết 2 Thực hành.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 09 năm 2010
Kể CHUYệN 
Tiết 3: Kể CHUYệN ĐượC CHứNG KIếN HOặC THAM GIA
I. Mục tiêu:
-HS kể lại đưỵc rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một việc làm tốt của một người mà em biết để góp phần xây dựng quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
GV : Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước.
HS : SGK ,đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đầu.
- Cho HS đọc yêu cầu đầu bài trong SGK.
- GV ghi đầu bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
- Đề bài : Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người em biết.
- GV nhắc lại yêu cầu: Các em nhớ kể việc làm tốt của một người mà em biết chứ không kể những chuyện em biết trên sách báo
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung các gợi ý đó.
H : Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương , đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác?
- Cho HS đọc các gợi ý lại.
- Cho HS nói về đầu tài mình kể.
- Cho HS đọc gợi ý 3.
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS kể mẫu.
- Cho HS kể.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét và bình chọn những câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS:
+Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+Xem tranh và đọc lời dẫn chuyện dưới tranh bài Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TậP ĐọC 
Tiết 6: LòNG DâN
(Tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Biết đọc đúng một văn bản kịch.
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.
-Giọng đọc thay đổi linh hoạt, hợp với tính cách từng nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
-Biết cùng các bạn đọc phân vai, dựng lại toàn bộ vở kịch.
+Hiểu nội dung, ý nghĩa cuả toàn vở kịch.
-Trong cuộc đấu trí với giặc, để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung vừa mưu trí. Vở kịch nói lên tấm lòng sắt son của người dân đối với cách mạng.
II. Chuẩn bị:
GV-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
HS : SGK ,đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
H Đ 1 : Luyện đọc .
- Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài . Yêu cầu :
+Đọc với giọng rõ ràng, rành mạch. Đổi giọng, hạ giọng khi đọc những chữ trong ngoặc đơn nói về thái độ, hành động của nhân vật.
+Giọng cai và lính: Khi dịu giọng mua chuộc dụ dỗ, lúc hống hách
+Giọng An: Thật thà, hồn nhiên.
+Giọng gì Năm, chú cán bộ bình tĩnh.
-GV chia 3 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến chú cán bộ.( . Chú toan đi , cai cản lại )
-Đoạn 2: tiếp theo đến lời dì Năm ( Chưa thấy )
-Đoạn 3 : còn lại.
-Cho 3 HS đọc đoạn nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc từ ngữ đã viết sai, đọc sai.
- HS luyện đọc đoạn nối tiếp.
- Nhận xét sưa sai cho HS .
- GV đọc mẫu toàn bài .
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- GV nêu câu hỏi – HS trả lời – Nhận xét ,bổ sung.
- GV chốt lại: Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng. Người dân tin yêu cách mạng sẵn sàng bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vào chắc nhất của cách mạng.
HĐ 3 : Đọc diễn cảm .
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn cần luyện đọc lên và yêu cầu HS dùng phấn màu gạch chéo ở những chỗ cần ngắt giọng, gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng.
- GV gạch chéo chỗ ngắt giọng và gạch dưới những từ ngữ cần nhấn giọng nếu HS gạch sai –GV đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- GV chia nhóm 6.
- Cho HS thi đọc dưới hình thức phân vai (mỗi HS sắm 1 vai).
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
3. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết tập đọc sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN
Tiết 13: LUYệN TậP CHUNG
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Cộng, trừ hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn về đo thành số đo là hỗn số.
- Giải bài toán tìm một số tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
II/ Đồ dùng học tập:	
GV : nội dung
HS : SGK ,đồ dùng học tập.	
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 và 5 trang 15.
-Chấm một số vở .
-Nhận xét chung.
2. Bài mới : GTB
HĐ 1 : Củng cố các phép tính về phân số .
Bài 1: Tính
-Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Cho HS tự làm bài vào vở.
Nhận xét sửa bài và cho điểm.
a) 
KL : CáCH Cộng hai phân số khác mẫu.
Bài 2: Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét cho điểm.
KL : Cách trừ hai phân số khác mẫu.
HĐ 2 : Củng cố về đo độ dài
Bài 4: Viết các số đo độ dài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm điểm.
Lưu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 5: 	
Gọi HS đọc đầu bài.
- HD và yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét chấm bài.
 Quãng đường AB dài là
 12 : = 40 (km).
 Đáp số: 40km
3. Củng cố- dặn dò :
-Tổng kết kiến thức.
-Nhắc HS về nhà làm bài. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 09 năm 2010
KHOA HọC 
Tiết 5: CầN LàM Gì Để BảO Cả Mẹ Và EM Bé Đều Khoẻ ?
I.Muc tiêu : Giúp HS:
 + Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
 + Xác đầunh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai.
 + Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 + GDKNS: - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 B. Đồ dùng dạy học :
 GV – Hình 12,13 SGK.
 HS : SGK ,đồ dùng học tập.	
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới : 
HĐ1:Làm việc với SGK
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
-Yêu cầu một số trình bày kết quả.
KL: Phụ nữ có thai cần:
 - ăn uống đủ chất, đủ lượng.
 - Không dùng các chất kích thích như thuốc lá,thuốc lào, rượu, ma tuý,
 -Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái.
 -Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
 -Đi khám thai đầunh kì : 3 tháng 1 lần.
 -Tiêm vác xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
HĐ2:Thảo luận cả lớp 
 * Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK nêu ND của từng hình.
KL: -Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt . Đồng thời người mẹ càng khoẻ ,giảm được nguy cơ khi sinh con.
HĐ3:Đóng vai
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm 10hs câu hỏi 13 SGK .
- Làm việc theo nhóm, thảo luận đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm trình diễn trước lớp.
- Chốt ý chung( sgk)
3. Củng cố, dặn dò: 
* Nêu lại ND bài.
-Liên hư thực tế cho HS
-Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------TậP LàM VăN
Tiết 5: LUYệN TậP Tả CảNH
I. Mục đích yêu cầu:
-Trên cơ sở phân tích nghệ thuật quan sát, chọn lọc chi tiết của nhà văn Tô Hoài qua bài văn mẫu Mưa rào, hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh mưa.
-Biết chuyển những điều quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý chi tiết, với các phần mục cụ thể, biết trình bày dàn ý đó trước các bạn rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV-Bút dạ+ 3 tờ giấy khổ to.
HS -Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa.
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1
-Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại ý trả lời đúng.
a)Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến
-Mây: bay về; đặc xịt
-Gió: Thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước
b)Những từ ngữ tả tiếng mưa hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa.
-Tiếng mưa: Lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập.
-Hạt mưa: Những giọt nước lăn, mấy giọt tuôn rào rào
c)Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối, con vật trong và sau cơn mưa.
-Trong cơn mưa: Lá đào, lá na, vẩy tai run rẩy.
-Sau cơn mưa: trời rạng dần, chào mào hót râm ran, trời trong vắt, mặt trời ló ra.
d)Tác giả đã quan sát bằng: Thị giác, bằng thính giác, bằng xúc giác.
-GV: nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được một bài văn tả cảnh cơn mưa rào rất hay. Qua đó ta thấy được nghệ thuật quan sát và miêu tả tài tình của tác giả.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- GV phát giấy+Bút dạ cho 3 nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và khen những học sinh làm đúng, làm hay.
3 . Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý.
-Đọc trước và chuẩn bị cho bài học TLV tới.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 6: LUyệN TậP Về Từ ĐồNG NGHĩA
I. Mục tiêu:
-Biết sử dụng một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn.
-Nắm được ý chung của các thành ngữ, tục ngữ đã cho. Biết nêu hoàn cảnh sử dụng các thành ngữ, tục ngữ đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV:-Bút dạ+3 tờ phiếu khổ to.
HS :SGK, đồ dùng học tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 học sinh.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài nhắc HS lấy viết chì điền vào chỗ trống trong SGK, phát 3 tờ giấy khổ to cho 3 HS.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- Cho HS làm bài.
- GV gợi ý: Các em có thể lần lưỵt lắp các ý trong ngoặc đơn vào 3 câu a,b,c ý nào đúng nhất với cả 4 câu thì ý đó là đúng.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhật xét và chốt lại ý đúng nhất.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay, có sử dụng từ đồng nghĩa.
3 . Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS cả lớp về nhà viết hoàn chỉnh BT3. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
TOáN
Tiết 14: LUYệN TậP CHUNG
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép nhân, của phép chia.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn về thành số đo dạng hỗn số và 1 tên đơn về đo.
- Chuyển hỗn số thành phân số, tìm giá trị phân số của một số.
II/ Đồ dùng học tập:	
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Bài cũ:
Gọi HS làm bài tập 5 trang 15.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung.
2. Bài mới :
HĐ 1 : Củng cố các phép tính về phân số .
Bài 1: Tính 
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét cho điểm.
KL : Cách nhân chia phân số.
Bài 2:Tìm x
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Nhận xét sửa bài
-Nhận xét chữa bài.
 x = 
 x = x = 
KL : Cách tìm thành phần chưa biết.
HĐ 2 : Củng cố về đổi số đo độ dài .
Bài 3: Viết cách số đo độ dài.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
3 . Củng cố- dặn dò :
-Dặn HS về nhà làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ năm ngày 9 tháng 09 năm 2010
Mĩ thuật 
Tiết 3: vẽ tranh đề tài
trường em
I.MUẽC TIEÂU:
	- HS bieỏt tỡm choùn caực hỡnh aỷnh ủeùp veà nhaứ trửụứng ủeồ veừ tranh.
	- HS bieỏt caựch veừ vaứ veừ ủửụùc tranh veà ủeà taứi Trửụứng em.
	- HS yeõu meỏn vaứ coự yự thửực giửừ gỡn, baỷo veọ ngoõi trửụứng cuỷa mỡnh.
II. CHUAÅN Bề:
	 GV - Moọt soỏ tranh aỷnh veà nhaứ trửụứng, tranh ụỷ Bẹ D DH, vụỷ thửùc haứnh, buựt ,maứu veừ.
 HS : đồ dùng học vẽ
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU.
1.Kieồm tra baứi cuừ.
2.Baứi mụựi.
- GTB
- Hẹ1:Tỡm, choùn noọi dung ủeà taứi.
- Treo tranh, aỷnh vaứ giụựi thieọu.
-Yeõu caàu HS keồ teõn moọt soỏ hoaùt ủoọng ụỷ trửụứng.
-Hửụựng daón HS choùn moọt hoaùt động cuù theồ ủeồ veừ tranh.
- Nhaọn xeựt chung vaứ gụùi yự ủeồ HS veừ toỏt hụn.
-Hẹ2:Caựch veừ tranh
- Treo moọt soỏ tranh GV ủaừ chuaồn bũ cho HS xem vaứ tham khaỷo.
- Gụùi yự HS caựch veừ,caực em haừy choùn caực hỡnh aỷnh ủeồ veừ tranh veà trửụứng cuỷa em( veừ caỷnh, caực hoaùt ủoọng
+Veừ maứu theo yự thớch coự ủaọm, coự nhaùt.
+Keỏt hụùp veừ vaứ hửụựng daón treõn baỷng lụựp.
Hẹ3: Thửùc haứnh.
-Neõu yeõu caàu thửùc haứnh.
ẹi ủeỏn tửứng baứn quan saựt vaứ hửựụng daón theõm.
-Gụùi yự cuù theồ vụựi nhửừng HS coứn luựng tuựng.
-Hẹ 4: Nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
-Goùi HS leõn baỷng trỡnh baứy yự tửụỷng vaứ saỷn phaồm cuỷa mỡnh.
-Nhaọn xeựt ự.
3. Cuỷng coỏ daởn doứ.
- Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc.
- Daởn HS veà quan saựt hỡnh khoỏi hoọp vaứ khoỏi caàu.
--------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2010_2011.doc