Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 đến 4 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:

- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình

*KNS : Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kĩ năng kiên định (bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân); Kĩ năng tơ duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho ng­ời khác.)

*GDQP&AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa để trở thành người tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc79 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 3 đến 4 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển KN hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
II. Đồ dùng	
- Các hình minh họa trong bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
30’
1. HĐ1: Quan s¸t;
 Môc tiªu: M« t¶ ®­îc mét sè vËt xung quanh
 TiÕn hµnh: Quan s¸t h×nh trong SGK nãi vÒ h×nh d¸ng, mµu s¾c, sù nãng l¹nh, tr¬n nh½n hay sÇn sïi cña c¸c vËt xung quanh mµ em nh×n thÊy
-Yêu càu th¶o luËn nhãm 2: 
2. HĐ2: Vai trß cña c¸c gi¸c quan
 Môc tiªu: HS biÕt vai trß cña c¸c gi¸c quan ®èi víi viÖc nhËn biÕt c¸c vËt xung quanh.
 TiÕn hµnh: §µm tho¹i
- Nhê ®©u b¹n biÕt ®­îc mµu s¾c cña vËt, h×nh d¸ng cña vËt? ( m¾t )
- Nhê ®©u b¹n biÕt ®­îc mïi cña c¸c vËt? ( mòi )
- Muèn biÕt vÞ cña thøc ¨n lµ nhê ®©u? ( l­ìi )
- Lµm thÕ nµo ®Ó biÕt ®­îc vËt ®ã cøng hay mÒm, tr¬n nh½n hay sÇn sïi, nãng hay l¹nh ? ( tay, (da )
- TL N4: Yªu cÇu
- B¹n nh×n, nghe, ngöi, nÕm, sê c¸c vËt xung quanh b»ng g×? (tai, m¾t, mòi, tay, da, l­ìi)
- §iÒu g× sÏ s¶y ra nÕu bÞ mï m¾t, tai kh«ng nghe thÊy, mòi, l­ìi, da mÊt c¶m gi¸c? kh«ng nh×n thÊy, kh«ng nghe, ...
 - > KL: Nhê cã m¾t, mòi, tai , l­ìi, da ( 5 gi¸c quan) mµ ta nhËn biÕt ®­îc mäi vËt xung quanh. NÕu mét trong nh÷ng gi¸c quan ®ã bÞ háng th× chóng ta sÏ kh«ng nhËn biÕt ®­îc ®Çy ®ñ c¸c vËt xung quanh.V× vËy chóng ta cÇn gi÷ g×n an toµn cho c¸c gi¸c quan cña c¬ thÓ.
- §èi víi nh÷ng ng­êi thiÕu gi¸c quan ( m¾t bÞ mï, ch©n tay kh«ng lµnh lÆn,.. ) chóng ta cÇn cã th¸i ®é nh­ thÕ nµo ? ( CÇn c¶m th«ng chia sÎ, kh«ng coi th­êng ,...)
3. HĐ3: Ch¬i trß: S¾m vai
- GV h­íng dÉn ch¬i 
- GV nhận xet
Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về xem lại bài
- Th¶o luËn nhãm 2: B¸o bµi, nhËn xÐt
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS ch¬i
- HS nhận xét
Tiết 3. Khoa học (4)
Bài 6 :Vai trò của vi ta min, chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu: 
- Nói tên và vai trò của Vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của các thức ăn có chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 14 ; 15 sgk .VBT khoa học
III. các hoạt động dạy học :
TG
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
2’
1. Kiểm tra.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo? 
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu Tiết.
b/Hướng dẫn tìm hiểu Tiết.
HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vi ta min , chất khoáng và chất xơ".
a/Mục tiêu:
 - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
b/ Cách tiến hành
B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất khoáng , vi ta min và chất xơ?
- Nêu nguồn gốc của các thức ăn đó?
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.
HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi ta min.
a/Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
b/ Cách tiến hành:
- Nêu tên một số chất vi ta min mà em biết? Nêu vai trò của chất vi ta min đó?
- Nêu tên một số chất khoáng mà em biết ? Vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể?
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ?
- Tại sao ta cần uống đủ nước?
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
Gv kết luận.
3.Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung Tiết.
- Về nhà học Tiết, chuẩn bị Tiết sau.
- 2 hs nêu.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Chất khoáng - sữa,trứng,thịt gà(đv)
Chất xơ - bắp cải, rau ngót(tvật)
Vi ta min - Rau , củ , quả (tvật)
Hs theo dõi
- Hs thảo luận nhóm 4.
-Vi ta min A, Vi ta min D, Vi ta min E; 
Vi ta min làm sáng mắt, giúp xương cứng, cơ phát triển,, nếu thiếu vi ta min cơ thể sẽ bị bệnh.
- Sắt, can xitham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy, điều khiển HĐ của cơ thể
- Chất xơ rất cần để đảm bảo HĐ bình thường của bộ máy tiêu hoá.
- Nước luân chuyển các chất dinh dưỡng
Nước giúp thải ra các chất thừa,chất độc hại của cơ thể.Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 Thứ sáu ngày......./......../2018
Tiết 3. Khoa học (5)
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
II. Chuẩn bị
-Sách giáo khoa
 -Các tranh ảnh liên quan 
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
- Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...
- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm.
- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai? 
- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì. 
- Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) 
- Nhận xét bài cũ 
- Nhận xét
30’
2. Bài mới: 
Giới thiệu: Nêu Yêu cầu của bài học 
- HS lắng nghe 
3. Phát triển các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? 
- HS có thể trưng bày ảnh và trả lời: 
+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...
+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ... 
 Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp 
 Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi 
- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .
-HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày. 
- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn. 
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c
- Các nhóm khác bổ sung 
- GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp. 
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Dưới 3 tuổi
Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi... 
Từ 3 tuổi đến 6 tuổi
Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi, thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng. 
Từ 6 tuổi đến 10 tuổi
Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh. 
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?
 Tuổi dậy thì
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. 
- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu. 
- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.
- GV nhận xét và chốt ý 
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kỳ có nhiều thay đổi nhất.
2’
4. Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài, học ghi nhớ 
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 4. Thủ công (2)
Gấp máy bay phản lực (tiêt 1)
I. Mục tiêu
BIẾT CÁCH GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC
Gấp được máy bay. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Học sinh hứng thú gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được máy bay , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Máy bay sử dụng được.
II. Chuẩn bị
GV : Quy trình gấp máy bay phản lực, mẫu gấp.
HS : Giấy thủ công, vở.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra : 
27’
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài. Gấp máy bay phản lực
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Hỏi: 
Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào ?
Gồm có mấy phần ?
Em có nhận xét gì ?
- Gọi 1 HS lên mở máy bay phản lực ra nhận xét (giấy hình chữ nhật).
- Cho HS so sánh mẫu tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống nhau, điểm gì khác nhau?
Quan sát.
- Giống tên lửa.
- 3 phần : mũi, thân, cánh.
- Cách gấp giống tên lửa (có thân và cánh giống nhau, tên lửa mũi nhọn, máy bay mũi bằng).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp.
- Làm mẫu lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình gấp.
- Hướng dẫn HS gấp máy bay phản lực trên qui trình dán lên bảng và đặt câu hỏi.
Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
- Gấp giống như cách gấp tên lửa để có được (hình 1 và hình 2).
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, được (hình 3).
- HS quan sát.
- HS tập trung quan sát và trả lời
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, được (hình 5).
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đường dấu giữa như (hình 6).
Bước 2 : Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
- Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực (hình 7)
- Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay ngang sang hai bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa ( hình 8)
- Gọi 2 HS lên gấp lại máy bay phản lực.
- Tổ chức cho cả lớp gấp máy bay phản lực theo nhóm.
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
Nhận xét – Tuyên dương sản phảm đẹp
- HS gấp theo quy trình. Chia nhóm thực hành.
- Đại diện nhóm trình bày.
3’
3. Nhận xét - dặn dò :
Chuẩn bị giấy màu tiết sau thực hành
TUẦN 4 Thứ hai ngày 10/9/2018
Sáng
Tiết 4. Đạo đức (5)
Bài 2 : Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình
*KNS : KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiÖm; kÜ n¨ng kiªn ®Þnh (b¶o vÖ nh÷ng ý kiÕn, viÖc lµm ®óng cña b¶n th©n); KÜ n¨ng t duy phª ph¸n (biÕt phª ph¸n nh÷ng hµnh vi v« tr¸ch nhiÖm, ®æ lçi cho ng­êi kh¸c.)
*GDQP&AN: Dũng cảm nhận trách nhiệm khi làm sai một việc gì đó, quyết tâm sửa chữa để trở thành người tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trước khi thực hiện một hành động nào đó ta phải làm gì? tại sao?
- Nhận xét, đánh giá
-2, 3 HS nêu
2. Bài mới : 
Giới thiệu bài
GV ghi bảng 
- Nghe, mở SGK, ghi vở tên bài
13’
Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3 
GV chia nhóm 6, giao việc cho mỗi nhóm xử lí 1 tình huống
Mục tiêu : HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống
Kết luận : Mỗi tình huống đều có cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả ( có thể dưới hình thức đóng vai)
- Cả lớp trao đổi , bổ sung
12’
 Hoạt động 2: Liên hệ bản thân
 M ục tiêu : Mỗi hs có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình( dù rất nhỏ ) và tự rút ra bài học
+ Chuyện xảy ra lúc nào và lúc đó em làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy ntn?
* GDQP&AN: Em đã biết nhận lỗi và sửa chữa chưa?
- Mỗi HS kể một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm 
- GV gợi ý cho HS rút ra bài học
- GV yêu cầu 1 số HS trình bày trước lớp
- Ghi nhớ SGK
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình
- 2HS đọc
GV gọi HS
 Kết luận 
+ Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại khi làm một việc thiếu trách nhiệm ,dù không ai biết, tự chúng ta thấy áy náy trong lòng
+ Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và 
với cách thức phù hợp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt
HS khác nhận xét
2’
3. Củng cố- Dặn dò 
- Cần phải suy nghĩ kĩ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
 - Làm theo bài học.
- HS ghi nhớ
Tiết 5. Đạo đức (4)
Bài 2 . Vượt khó trong học tập ( Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
 - KN : lâp kế hoạch vượt khó trong học tập.
 II.Đồ dùng dạy- học: 
 - GV : Tranh ,các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong
 - HS : SGK Đạo đức 4.
III - Các hoạt động dạy- học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
25’
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài :Vượt khó trong học tập (T2)
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm:
 - Yêu cầu HS đọc tình huống trong bài tập 4- SGK 
 - GV giảng giải những ý kiến mà HS thắc mắc. 
 -GV kết luận: Trước khó khăn của bạn Nam, bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
+ Yêu cầu HS làm bài tập 3 trong VBT
+ GV chốt lại các cách xử lý hay
Hoạt động 2: Trình bày ý kiến 
GV lần lượt nêu các ý kiến:
a.Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập
b.Vượt khó trong học tập là một cách giúp đỡ bố mẹ
c. Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.
GV chốt lại: 
Không tán thành: a
 Tán thành: b, c
Tự liên hệ và trao đổi với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập
 Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
 - GV kết luận và khen thưởng những HS đã biết vượt qua khó khăn học tập.
 Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
 - GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
 + Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó theo mẫu.
 - GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.
 - GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục những khó khăn đã đề ra để học tốt.
 4. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học 
Chuẩn bị bài sau : Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
- Các nhóm thảo luận 
+ HS nêu cách giải quyết.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
-HS lắng nghe.
+3 HS lần lượt đọc các tình huống 
+ Các nhóm thảo luận .Đại diện các nhóm trình bày
+HS đưa thẻ bày tỏ ý kiến
HS liên hệ với các bạn về việc em đã vượt khó trong học tập 
HS trình bày trước lớp 
- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày.
 - HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
Chiều
Tiết 1. Thủ công (1)
Xé dán hình vuông
I. Mục tiêu
 Sau khi hoïc xong baøi , hs coù khaû naêng : 
 - Bieát caùch xé, daùn hình vuoâng.
- Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. 
II. Chuẩn bị
 GV: Hình vuoâng maãu, tôø giaáy maøu coù keû oâ kích thöôùc lôùn, buùt chì, thöôùc, hoà daùn .
 HS: Giaáy hoïc sinh coù keû oâ, buùt chì, thöôùc keû , keùo , hoà daùn .
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
8’
8’
8’
4’
1. Kieåm tra baøi cuõ 
 - 2 HS neâu laïi caùch keû, caét vaø daùn hình chöõ nhaät ( theo 2 caùch ) .
 - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
2. Baøi môùi
 Giôùi thieäu baøi.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
MT: HS bieát quan saùt vaø nhaän xeùt maãu hình vuoâng
- GV cho HS quan saùt maãu hình vuoâng, gôïi yù caâu hoûi :
+ Hình vuoâng coù maáy caïnh ?
+ Caùc caïnh coù baèng nhau khoâng ? Moãi caïnh baèng bao nhieâu oâ
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu
MT: HS bieát caùch keû , caét vaø daùn hình vuoâng .
GV höôùng daãn caùch keû hình vuoâng 
- GV : Ñeå keû hình vuoâng coù caïnh 7 oâ ta phaûi laøm theá naøo ?
- GV thao taùc maãu töøng böôùc treân giaáy, yeâu caàu HS quan saùt.
GV höôùng daãn caét rôøi hình vuoâng vaø daùn 
- GV thao taùc maãu töøng böôùc caét vaø daùn ñeå HS quan saùt .
GV höôùng daãn caùch keû, caét hình vuoâng ñôn giaûn hôn
- GV höôùng daãn HS chæ caét 2 caïnh seõ ñöôïc hình vuoâng .
- GV cho HS keû, caét hình vuoâng teân tôø giaáy vôû HS 
HĐ 3: Thực hành
MT: HS caét, daùn ñöôïc hình vuoâng theo 2 caùch .
- GV nhaéc laïi caùch keû hình vuoâng theo 2 caùch .
- GV nhaéc HS laät tôø giaáy maët traùi ñeå thöïc haønh . 
- GV cho HS thöïc haønh keû, caét vaø daùn hình vuoâng theo trình töï : 
+ Keû hình vuoâng theo 2 caùch, sau ñoù caét rôøi vaø daùn saûn phaåm vaøo vôû Thuû coâng .
- GV nhaéc HS öôùm saûn phaåm vaøo vôû Thuû coâng tröôùc , sau ñoù boâi hoà ñaët daùn caân ñoái vaø mieát hình phaúng .
- GV ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS , nhaän xeùt .
3/ Cuûng coá – daën doø.
- Cho HS neâu laïi caùch keû vaø caét hình vuoâng .
- Daën HS chuaån bò giaáy maøu coù keû oâ ñeå tieát sau tieáp tuïc thöïc haønh caét hình vuoâng 
- HS quan saùt maãu vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa GV .
- HS traû lôøi caâu hoûi .
- HS quan saùt GV thao taùc .
- HS thöïc haønh keû, caét hình vuoâng treân giaáy HS .
- HS thöïc haønh keû, caét vaø daùn hình vuoâng treân giaáy maøu .
Tiết 2. Đạo đức (3)
Bài 2. Giữ lời hứa (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết giữ lời hứa với bạn bè, với mọi người.
- Quý trọng những người biết giữ đúng lời hứa.
* KNS: GD các KN tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa ; thương lượng với người khác để thực hiện được lời hứa của mình ; đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
* TTHCM: GD học sinh biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng
 Thẻ
III. Hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
8’
1. Kiểm tra : nêu ghi nhớ
2. Bài mới
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
Mục tiêu: HS biết được vì cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác.
Cách tiến hành:
+ Giáo viên đọc lần một câu chuyện: “Lời hứa danh dự” cho đến “nhưng chú không phải là bộ đội mà”.
+ Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm cách ứng xử cho tác giả trong tình huống trên.
+ Hướng dẫn học sinh nhận xét các cách xử lí tình huống của các nhóm.
+ Đọc tiếp phần kết của câu chuyện.
+ Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
nêu
+ Gọi 1 học sinh đọc lại.
+ 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình, có kèm theo giải thích.
+ Nhận xét cách xử lí của các nhóm khác.
+ 1 học sinh nhắc lại. 
8’
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến
Mục tiêu: Củng cố bài và giúp HS nhận thức đúng về việc giữ lời hứa.
Cách tiến hành:+ Phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm hai thẻ màu xanh và đỏ và qui ước:
- Thẻ xanh à Ý kiến sai.
- Thẻ đỏ à Ý kliến đúng.
+ Treo bảng phụ ghi sẵn các ý kiến khác nhau về việc giữ lời hứa và yêu cầu các nhóm sau khi thảo luận sẽ giơ thẻ để bày tỏ thái độ, ý kiến của mình.
+ Lần lượt đọc từng ý kiến.
1. Người lớn không cần phải giữ lời hứa với trẻ con.
2. Khi không thực hiện được lời hứa với ai đó, cần xin lỗi và nói rõ lý do với họ.
3. Bạn bè bằng tuổi không cần phải giữ lời hứa với nhau.
4. Đã hứa với ai điều gì, bạn phải cố gắng thực hiện được lời hứa đó.
5. Giữ lời hứa sẽ luôn luôn được mọi người quí trọng và tin tưởng.
+ Nhận xét về kết quả làm việc các nhóm.
+ Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ khi nghe giáo viên hỏi.
Câu trả lời đúng.
1. Thẻ xanh à sai, vì chúng ta cần giữ lời hứa với tất cả mọi người, không phân biệt đó là người lớn hay trẻ con.
2. Thẻ đỏ à Đúng, vì như thế mới là tôn trong người khác. Xin lỗi và nói rõ lý do sớm khi không thực hiện được lời hứa để người khác không chờ đợi mất thời gian.
3. Thẻ xanh à Sai, vì nếu không giữ lời hứa với bạn bè sẽ làm mất lòng tin của bạn và không tôn trọng nhau.
4. Thẻ đỏ à Đúng
5. Thẻ đỏ à Đúng.
8’
3’
Hoạt động 3: Nói về chủ đề: “Giữ lời hứa”.
Mục tiêu: HS biết giữ lời hứa với nhau qua việc các em thực hiện các hành vi theo chủ đề.
Cách tiến hành:
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận trong 2 phút để tập hợp các câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện ... nói về việc giữ lời hứa.
Một số câu ca dao, tục ngữ về giữ lời hứa:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay
L

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_3_den_4_nam_hoc_2018_2019.doc