Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 3
I.MỤC TIÊU:Giúp HS nắm được nội dung của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm.
- Có ý thức để phòng tránh tai nạn GTĐB.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV chuẩn bị 11 biển báo cấm và biển báo nguy hiển.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TUÂN 1: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP : BIỂN BÁO CẤM - BIỂN BÁO NGUY HIỂM I.MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức: -Nhớ và giải thích được nội dung biển báo cấm và biển báo nguy hiểm. -Hiểu ý nghĩa và nội dung, sự cần thiết của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm. 2.Kĩ năng: -Giải thích sự cần của biển báo hiệu giao thông . 3.Thái độ: -Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông khi đi đường. II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị 11 biển báo cấm và biển báo nguy hiển . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của biển báo cấm. -Cho HS hoạt động cá nhân : -GV cho HS so sánh 2 biển báo cấm (tìm ra điểm khác nhau để xác định nội dung, tác dụng của biển) - GV hỏi thêm : Em cho biết biển báo cấm thường đặt ở đâu? -GV giới thiệu một số biển báo cấm: 123a, 123b;111a. -Kết luận: Như vậy tác dụng của 3 biển báo cấm này là báo cho người đi đường biết nội dung và phạm vi cấm không được đi để tránh xảy ra tại nạn. B.Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của biển báo nguy hiển. -GV giới thiệu biển báo nguy hiểm: Đường người đi bộ cắt ngang (224) ; đường người đi xe đạp cắt ngang (226); công trường (227); Giao nhau với đường không ưu tiên (207a) -GV hỏi: Những biển báo hiệu này đặt ở đâu?Nhằm mục đích gì? -Các biển báo này có tác dụng gì? C.Hoạt động 3 :Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau -HS hoạt động cá nhân so sánh hai biển báo trước lớp. -Lớp theo dõi nhận xét. -HS trả lời. -HS lắng nghe -HS trả lời: -Biển báo hiệu “Đường người đi bộ cắt ngang”và “Đường người đi xe đạp cắt ngang”đặt ở nơi có đường dành riêng cho người đi bộ qua đường, người đi xe đạp đi ngang qua để báo cho người điều khiển xe ô tô, xe máy biết phải cẩn thận, đi chậm lại đẻ phòng có người đi bộ qua đường hoặc người đi xe đạp qua đường. Biển báo hiệu “công trường”cắm ở nơi có sửa chữa đường, làm đường, làm cầu nhắc nhở người điều khiển giao thông phải cẩn thận. -Báo cho người điều khiển các loại xe biết điều nguy hiểm có thể xảy ra ở đoạn đường có đặt biển báo để tránh tai nạn. -Chuẩn bị bài sau “ôn tập” TUẦN 2: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS nắm được nội dung của biển báo cấm và biển báo nguy hiểm. - Có ý thức để phòng tránh tai nạn GTĐB. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị 11 biển báo cấm và biển báo nguy hiển. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ:-GV đưa ra biển báo cấm: 123a ;123b;111a,Y/c HS giải thích -GV nhận xét ghi điểm. B.Hoạt động 1: HS giải thích được 11 biển báo GTĐB. - GV Đưa ra 11 biển báo đã học y/c HS giải thích nội dung và ý nghĩa của từng biển báo. -GV nhận xét chung -Kết luận: Khi gặp biển báo cấm, ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển đó là điều bắt buộc. Khi gặp biển báo nguy hiển ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để phòng tránh nguy hiểm có thể xảy ra. B.Hoạt động 2: Nhận xét tiết học,dặn dò. -HS giải thích -Lớp nhận xét -HS giải thích từng biển báo -Lớp nhận xét TUẦN 3: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP : BIỂN BÁO HIỆU LỆNH - BIỂN BÁO CHỈ DẪN. I.MỤC TIÊU:-HS nắm được nội dung và ý nghĩa của biển báo hiệu lệnh và biển báo chỉ dẫn. -có ý thức chấp hành tốt luật GTĐB. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV chuẩn bị 7 biển báo hiệu lệnh, 5 biển báo chỉ dẫn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo hiệu lệnh. -GV đưa ra các biển báo 301a ;301d ;303; 304 ,305.Em hãy cho biết nội dung từng biển báo nói gì? B.Hoat động 2:Biển báo chỉ dẫn: -GV đưa ra biển báo:423(a,b),424a,434,443.Em hãy nêu nội dung,ý nghĩa của từng biển báo? -GV nhận xét. C.Hoạt động 3:Củng cố -Dặn dò: -GV tóm tắt lại một số biển báo HS cần ghi nhớ.- Nhận xét dặn dò chuẩn bị bài sau. HS quan sát trả lời: Biển báo 301a, 3o1d chỉ hướng phải đi theo. Biển báo303:giao nhau chạy theo vòng xuyến. -Biển báo304:Đường dành riêng cho xe thô sơ. -Biển báo 305: Đường dành riêng cho người đi bộ. -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung -HS lắng nghe TUẦN4: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP CHUNG CÁC LOẠI BIỂN BÁO I/Mục tiêu: Giúp HS : -Nắm được nội dung, ý nghĩa của các biển báo GTĐB đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị 23 biển báo GTĐB, HS đã học. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A/Kiểm tra bài cũ: -GV đưa ra các biển báo 204, 210,211.Em hãy nêu ý nghĩa ,nội dung của từng biển biển báo? B/Hướng dẫn HS ôn tập: 1/Ôn tập biển báo cấm: -GV đưa ra các biển báo:101,102,110a,112,123a,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GVnhận xét chung. 2/Ôn tập biển báo nguy hiểm: -GV đưa ra các biển báo:208,209,233,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -Tiếp tục như vậy với các biển báo:204,207,210,211,224,226,227. Cho HS nêu nội dung ý nghĩa của từng biển báo. -GV nhận xét. 3/Ôn tập Biển báo hiệu lệnh: GV đưa ra các biển báo : -301(a,b,d,e),303,304,305,...Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GV chốt ý đúng. C/Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung. -HS trả lời,lớp nhận xét . -HS quan sát trả lời: +Biển báo 208:báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên. +Biển báo 209:Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn. +Biển báo 233:Báo hiệu có nguy hiểm khác. -HS trả lời. -HS quan sát trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. TUẦN 5: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP : NÔI DUNG Ý NGHĨA BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG Đà HỌC I/Mục tiêu: Giúp HS : -Nắm được nội dung,ý nghĩa của các biển báo GTĐB đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị 23 biển báo GTĐB, HS đã học. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A/Kiểm tra bài cũ: -GV đưa ra các biển báo 204, 210,211.Em hãy nêu ý nghĩa ,nội dung của từng biển biển báo? B/Hướng dẫn HS ôn tập: 1/Ôn tập biển báo cấm: -GV đưa ra các biển báo:101,102,110a,112,123a,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GVnhận xét chung. 2/Ôn tập biển báo nguy hiểm: -GV đưa ra các biển báo:208,209,233,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -Tiếp tục như vậy với các biển báo:204,207,210,211,224,226,227. Cho HS nêu nội dung ý nghĩa của từng biển báo. -GV nhận xét. 3/Ôn tập Biển báo hiệu lệnh: GV đưa ra các biển báo : -301(a,b,d,e),303,304,305,...Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GV chốt ý đúng. C/Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung. -HS trả lời,lớp nhận xét . -HS quan sát trả lời: +Biển báo 208:báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên. +Biển báo 209:Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn. +Biển báo 233:Báo hiệu có nguy hiểm khác. -HS trả lời. -HS quan sát trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. TUẦN 6: AN TOÀN GIAO THÔNG GIỚI THIỆU MỘT SỐ BIỂN BÁO KHÁC CÂN BIẾT: BIỂN CHỈ DẪN - BIỂN BÁO NGUY HIỂM I.Mục tiêu: -HS nắm được nội dung, ý nghĩa biển chỉ dẫn, biển báo nguy hiển II.Đồ dùng dạy học :GV chuẩn bị các loại biển báo chỉ dẫn, biển báo nguy hiểm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ: GVđưa ra các biển báo : 204,207,210,211,224,226,227. Cho HS nêu nội dung ý nghĩa của từng biển báo. 2.Bài mới: a)Giới thiệu biển báo nguy hiểm: -Đường người đi bộ cắt ngang (224) -Đường người đi xe đạp cắt ngang (226) -Công trường (227),giao nhau với đường không ưu tiên (207a). -Những biển báo này đặt ở đâu? Nhằm mục đích gì? b)Giới thiệu biển báo chỉ dẫn : -GV đưa ra các biển 426; 430; 436. -Nêu nội dung ý nghĩa của từng biển báo cho HS nắm. c)GV kết luận: * Khi gặp biển báo nguy hiểm, ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để phòng nguy hiểm có thể xảy ra. *Khi gặp biển chỉ dẫn, đó là người bạn đường báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đường. c) Nhận xét dặn dò, chuẩn bị bài sau. -HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. -HS quan sát và lắng nghe. -Biển báo hiệu:"Đường người đi bộ cắt ngang" và "Đường người đi xe đạp cắt ngang" đặt ở nơi có đường dành cho người đi bộ qua đường , người đi xe đạp đi ngang qua đẻ báo cho người điều khiển xe mô tô, xe máy phải cẩn thận, đi chậm lại để phòng có người đi bộqua đường hoặc người đi xe đạp đi qua đường. -HS lắng nghe. TUẦN 7 AN TOÀN GIAO THÔNG QUAN SÁT- THỰC HÀNH I/Muc tiêu:Giúp HS: -Nhận biết được các loại biển báo đã học. -Hiểu được ý nghĩa, tác dụng quan trọng của biển báo GTĐB. -Biết được nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường,gần nhà. II/ Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị 12 biển báo đã học. III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A/Hoạt đông1:HS quan sát nhận biết các loại biển báo GTĐB đã học. GV đưa ra biển báo110a, 122 đây là biển báo gì? GV tiếp tục đưa ra biển báo 208,209,233 em hãy cho biết nội dung của từng biển báo này? -Tiếp tục như vậy GV đưa ra các biển báo 301a ;301d ;303; 304 ,305.Em hãy cho biết nội dung từng biển báo nói gì? B/ Hoạt động 2: GV gắn 10 biển báo lên bảng không theo thứ tự.Yêu cầu HS lên sắp xếp theo nhóm biển báo. C/Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học- Dặn dò chuẩn bị bài sau -HS quan sát trả lời : biển báo 110a biển này chỉ điều cấm xe đạp. Biển báo 122 biển này có chữ STOP ý nghĩa : Dừng lại. - HS quan sát trả lời: Biển báo 208 báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên.Biển báo209: Báo hiệu nơi giao nhau có tin hiệu đèn. Biển báo 233: Bao hiệu có nguy hiểm khác. HS quan sát trả lời: Biển báo 301a, 3o1d chỉ hướng phải đi theo. Biển báo303:giao nhau chạy theo vòng xuyến. - Biển báo304:Đường dành riêng cho xe thô sơ. -Biển báo 305: Đường dành riêng cho người đi bộ. -1HS lên bảng sắp xếp,Cả lớpquan sát nhận xét. TUẦN 8: AN TOÀN GIAO THÔNG ÔN TẬP CHUNG CÁC LOẠI BIỂN BÁO I/Mục tiêu: Giúp HS : -Nắm được nội dung, ý nghĩa của các biển báo GTĐB đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -GV chuẩn bị 23 biển báo GTĐB, HS đã học. III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS A/Kiểm tra bài cũ: -GV đưa ra các biển báo 204, 210,211.Em hãy nêu ý nghĩa ,nội dung của từng biển biển báo? B/Hướng dẫn HS ôn tập: 1/Ôn tập biển báo cấm: -GV đưa ra các biển báo:101,102,110a,112,123a,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GVnhận xét chung. 2/Ôn tập biển báo nguy hiểm: -GV đưa ra các biển báo:208,209,233,..Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -Tiếp tục như vậy với các biển báo:204,207,210,211,224,226,227. Cho HS nêu nội dung ý nghĩa của từng biển báo. -GV nhận xét. 3/Ôn tập Biển báo hiệu lệnh: GV đưa ra các biển báo : -301(a,b,d,e),303,304,305,...Em hãy nêu ý nghĩa của từng biển báo? -GV chốt ý đúng. C/Củng cố ,dặn dò: -Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. -HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung. -HS trả lời,lớp nhận xét . -HS quan sát trả lời: +Biển báo 208:báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên. +Biển báo 209:Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn. +Biển báo 233:Báo hiệu có nguy hiểm khác. -HS trả lời. -HS quan sát trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung. TUÂN 9: AN TOÀN GIAO THÔNG NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI ĐI XE ĐẠP I.Mục tiêu : 1.Kiến thức: Hs biết đi xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn; Hs hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định của luật GT đường bộ đối với người đi xe đạp trên đường. 2.Kĩ năng: Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe. 3.Thái độ: Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết, có ý thức thực hiện các quy định bảo đảm ATGT. II.Chuẩn bị: - Hai xe đạp nhỏ: một xe an toàn (chắc chắn, có đủ đèn, phanh); một xe không an toàn (lỏng lẻo, không có đèn, không có phanh hoặc có mà hư hỏng). - Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các đường chính (ưu tiên). - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài mới: 1.Gv giới thiệu bài : Hôm nay cô hướng dẫn các em học bài "Đi xe đạp an toàn" a)Hoạt động 1: Tìm hiểu "Lựa chọn xe đạp an toàn" + Ơû lớp ta những ai biết đi xe đạp? + Hiện giờ em nào tự đi xe đạp đến trường? - Gv: Các em đã lớn đã có thể tự đi xe đạp, xe đạp của các em phải như thế nào? Ta cùng quan sát tranh và xe đạp của một số bạn. - Gv treo tranh xe đạp + Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn phải là chiếc xe đạp như thế nào? (Loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái, phanh, xích, đèn, chuông). - GV chốt ý: Trẻ em phải đi loại xe nhỏ, vì khi dùng có thể dùng chân để chống xuống đất, nếu không sẽ dễ bị ngã. + Muốn bảo đảm an toàn khi đi đường, trẻ em phải đi xe đạp như thế nào? b)Hoạt động 2: Những điềucần biết khi đi xe đạp - Gv treo tranh vẽ phóng to và sơ đồ phân tích hướng đi đúng, sai; Chỉ vào tranh, nêu hành vi sai có thể gây tai nạn. - Gv nhận xét – Tuyên dương - Gv chốt ý: Những điều không nên, khi đi xe đạp ngoài đường. Không được lạng lách đánh võng. Không đèo nhau, đi dàn nhàng ngang. Không được đi vào đường cấm, đường ngược chiều. Không buông thả hai tay hoặc cầm ô, kéo theo súc vật. + Theo em để đảm bảo an toàn, người đi xe đạp phải đi như thế nào? - Gv chốt ý đúng ghi bảng c) Củng cố - dặn dò : - Gv nhận xét tiết học - Dặn dò: Về nhà cần thực hiện tốt những quy định đã học. Chuẩn bị bài "Lựa chọn đường đi an toàn" - Hs nhắc lại tựa bài. - Hs giơ tay - Quan sát thảo luận về chiếc xe đạp. + Là một chiếc xe phải tốt, các ốc vít phải chặt, lắc xe không lung lay, có đủ các bộ phận, thắng, đèn chiếu sáng, đèn phản quang. Có đủ dè xe, chắn xích; là loại xe có vành nhỏ, phù hợp với trẻ em. + Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là loại xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là thắng và đèn. - Hs quan sát tranh và sơ đồ - Hs thảo luận cặp đôi, phân tích nhận xét trên tranh và sơ đồ để kể cho nhau nghe những hành vi của người đi xe đạp em cho là không an toàn - Hs các nhóm trình bày kết quả - Hs nhận xét - Hs lắng nghe - Hs nhắc lại bài học: ò "Những quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp: Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới Đi đúng hướng đường, làn đường dành cho xe thô sơ. Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường. Đi dêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang. Nên đội mũ để bảo đảm an toàn.
File đính kèm:
- Giao an ATGT.doc