Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.

 2. Kỹ năng: Nhớ - viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối bài Đất nước

 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, viết đúng chính tả

B. Chuẩn bị:

 - Học sinh: Đọc thuộc 3 khổ thơ cuối bài Đất nước

 - Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 3

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hố Giu-Chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi)
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi một số học sinh chữa bài ở bảng
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
* Đáp án: Đoạn văn có 8 câu, sau mỗi câu ta dùng dấu chấm, viết hoa chữ cái đầu câu
Bài tập 3: Chữa lại những lỗi về dấu câu ở mẩu chuyện SGK
* Đáp án: 
- Câu 1: Sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi
- Câu 3: Sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi
- Câu 4: Sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm
- Hỏi về câu trả lời của Hùng (trong mẩu chuyện) có nghĩa là như thế nào? (Có nghĩa là Hùng bị điểm 0 cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt)
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh ôn lại kiến thức về các dấu câu trong bài
Hát
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Học sinh đọc
- Làm bài
- Chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài học sinh nêu 
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- 1 học sinh đọc bài văn SGK
- Học sinh nêu
- Làm bài
- Chữa bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Thực hiện tương tự bài tập 2
- Lắng nghe
- Về học bài
_____________________________________
Kỹ thuật
Tiết 29:	 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (TT)
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
	- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
	Với HS khéo tay: 
	Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
	2. Kỹ năng: Thực hiện một số thao tác lắp máy bay trực thăng
	3. Thái độ: Cẩn thận khi thao tác
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bộ lắp ghép cá nhân.
	- Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
	- Giáo viên: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 4: Thực hành (tiếp)
- Chọn chi tiết: yêu cầu học sinh chọn các chi tiết để lắp máy bay trực thăng và để gọn vào nắp hộp
- Gọi học sinh nêu lại mục: Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các hình ở SGK và đọc nội dung từng bước lắp
- Lưy ý học sinh một số điểm khi lắp các bộ phận
- Yêu cầu học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng theo nhóm 3
- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Cho Hs nhận xét sản phẩm của bạn
IV. Củng cố:
 Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh xếp gọn các bộ phận lắp dở vào một túi riêng để giờ sau tiếp tục thực hành
Hát
- Chuẩn bị 
- Chọn chi tiết
- Nêu mục: Ghi nhớ
- Quan sát, đọc hướng dẫn lắp
- Lắng nghe
- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm
- Lắng nghe
- Thực hiện yêu cầu 
___________________________________________________
Kỹ thuật
Tiết 30: LẮP RÔ – BỐT (t1)
A. Mục tiêu:
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt. Biết cách lắp và lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn.
	- Với HS khéo tay: Lắp được rô- bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. tay rô- bốt có thể nâng lên hạ xuống được.
	- Thao tác lắp, tháo một số bộ phận của rô bốt.
	- Cẩn thận khi tháo, lắp các bộ phận của rô bốt
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: 
	- Giáo viên: Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
- Cho học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi: Để lắp rô bốt cần lắp mấy bộ phận? 
- Chốt lại hoạt động 1
* Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
a) Chọn chi tiết 
- Gọi 1 – 2 học sinh lên bảng chọn đúng, đủ các chi tiết theo hướng dẫn ở SGK và để vào nắp hộp
- Nhận xét, bổ sung
b) Lắp từng bộ phận 
- Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn ở SGK, quan sát các hình vẽ để nêu các chi tiết lắp từng bộ phận
- Kết hợp thực hành, giảng giải, hướng dẫn cách lắp từng bộ phận. 
Ở một số bộ phận, thao tác gọi học sinh lên thực hành
c) Lắp hoàn chỉnh rô bốt
- Tiến hành lắp hoàn chỉnh rô bốt, vừa thao tác vừa nêu để học sinh biết cách lắp
d) Tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
- Hướng dẫn học sinh cách tháo rời các chi tiết theo trình tự ngược lại với các bước lắp, xếp gọn vào hộp
IV. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh nắm vững quy trình lắp rô bốt để giờ sau thực hành
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Chọn chi tiết
- Đọc SGK, quan sát hình vẽ và nêu các chi tiết lắp từng bộ phận
- Quan sát, ghi nhớ cách lắp từng bộ phận 
- Thực hành
- Quan sát, nhớ cách lắp
- Nắm cách tháo rời các chi tiết, bộ phận
- Lắng nghe
- Về học bài
_________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019
ThÓ dôc
TiÕt 57: m«n thÓ th- nh¶y nhanh”
A. Môc tiªu:
- ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi, b»ng mu bµn ch©n, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n hoÆc häc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng hai tay. Yªu cÇu thùc hiÖn t­¬ng ®èi ®óng ®éng t¸c vµ n©ng cao thµnh tÝch.
- Ch¬i trß ch¬i “Nh¶y ®óng- Nh¶y nhanh”. Yªu cÇu tham gia vµo trß ch¬i t­¬ng ®èi chñ ®éng.
- RÌn luyÖn th©n thÓ vµ thãi quen thÓ dôc thÓ thao.
*. Thùc hiÖn ®óng ®éng t¸c nÐm bãng vµo ræ b»ng hai tay vµ ch¬I trß ch¬I nhiÖt t×nh.
B. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n tr­êng. VÖ sinh s¹ch sÏ, ®¶m b¶o an toµn tËp luyÖn.
- Ph­¬ng tiÖn: Cßi, mçi hs mét qu¶ cÇu, mçi hs 1 bãng ræ.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	I. PhÇn më ®Çu:
- Gv nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, Yªu cÇu bµi häc.
- Yªu cÇu khëi ®éng.
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh,toµn th©n, th¨ng b»ng vµ nh¶y.
- Ch¬i trß ch¬i khëi ®éng.
- KiÓm tra bµi cò: Gäi 2 nhãm, mçi nhãm 5 em tËp bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- XÕp 4 hµng däc, ch¹y nhÑ nhµng.
+ §i th­êng theo vßng trßn, hÝt thë s©u.
- Xoay c¸c khíp cæ ch©n, tay
- C¶ líp tËp.
- TËp 2 x 8 nhÞp.
	II.PhÇn c¬ b¶n:
 1. M«n thÓ thao tù chän:
- §¸ cÇu:
+ ¤n t©ng cÇu b»ng ®ïi: 
+ ¤n t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n.
+ ¤n ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n.
- NÐm bãng:
+ Thi nÐm bãng vµo ræ b»ng hai tay.
 2. Trß ch¬i: “Nh¶y ®óng – nh¶y nhanh”.
- Nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
- Cho ch¬i thö.
- Tæ chøc c¶ líp ch¬i.
- TËp theo hµng ngang, mçi tæ 1 nhãm.
- §øng 2 hµng ngang ph¸t cÇu cho nhau.
- §øng 2 hµng ngang.
- §¹i diÖn tæ thi ®ua, hs kh¸c cæ vò.
- L¾ng nghe.
- 2 hs ch¬i.
- Gv ®iÒu khiÓn c¶ líp ch¬i.
	III. PhÇn kÕt thóc:
- HÖ thèng bµi.
- §i th­êng theo 4 hµng däc.
- TËp mét sè ®éng t¸c håi tØnh.
- NhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ tiÕt häc.
- VÒ nhµ: TËp ®¸ cÇu hoÆc nÐm bãng tróng ®Ých.
- ChuÈn bÞ bµi sau: “M«n thÓ thao tù chän - trß ch¬i: Nh¶y « tiÕp søc”.
____________________________________________
Toán
 Tiết 143:	ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN(TT)
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết viết số thập phân và một phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
	2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính với số thập phân
	3. Thái độ: Rèn ý thức tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Bảng con, giấy nháp
	- Giáo viên:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh làm bài 2 giờ trước
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân
a) 0,3 = ; 0,72 = ; 1,5 = 
9,347 = 
b) 
Bài 2: viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm
a) 0,35 = 35%; 0,5 = 50%; 8,75 = 875%
b) 45% = 0,45; 5% = 0,05; 625% = 6,25
Bài 3: 
a) giờ = 0,5 giờ; giờ = 0,75 giờ
 phút = 0,25 phút
b) m = 3,5 m; km = 0,3km; kg = 0,4 kg
Bài 4: Xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. HS nào làm xong BT4 làm tiếp BT5
- Chốt lại kết quả đúng:
a) 4,023; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
IV. Củng cố:
 Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về làm bài tập 5
- Hát
- 1 học sinh lên bảng làm bài
- Tự làm bài, 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Làm bài vào bảng con
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Làm bài, chữa bài trên bảng lớp
- Làm bài, chữa bài trên bảng lớp
- Lắng nghe
- Về làm bài vào vở
__________________________________________________
Tập đọc
 Tiết 58:	CON GÁI
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
	2. Kỹ năng: Đọc diễn cảm toàn bộ bài văn.
	3. Thái độ: Biết học tập ở nhân vật những điểm tốt
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc trước bài tập đọc ở nhà.
	- Giáo viên: Tranh minh họa bài (SGK)
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 5 em đọc bài cũ
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài, chia đoạn
- Gọi học sinh đọc đoạn
- Yêu cầu học sinh luyện đọc
- Đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài
- Những chi tiết nào cho thấy quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? (câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: “Lại một vịt trời nữa” thể hiện ý thất vọng. Cả bố và mẹ Mơ có vẻ buồn vì bố Mơ cũng thích con trai xem nhẹ con gái)
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? (Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi; Mơ dũng cảm lao xuống nước cứu Hoan)
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan có thay đổi quan niệm về “con gái”? (Bố ôm Mơ chặt ngợp thở, cả bố và mẹ đầu rớm nước mắt)
- Dì nói “biết cháu tôi chưa”? (Con gái như nó thì 1 trăm đứa con trai cũng không bằng chứng tỏ dì rất tự hào về Mơ)
- Đọc câu chuyện này em có suy nghĩ gì? 
- Gọi 2 em đọc ý chính: Ý chính: Bài phê phán quan niệm lạc hậu “Trọng nam khinh nữ” khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi thái độ của cha mẹ khi sinh con trai, con gái
* Đọc diễn cảm: 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về đọc diễn cảm bài
- Hát
- 5 học sinh
- 1 học sinh đọc, chia đoạn
- Nối tiếp đọc đoạn
- Luyện đọc theo nhóm đôi
- Đọc cả bài
- Lắng nghe, nhớ giọng đọc
- Suy nghĩ, trả lời
- Tìm và nêu các chi tiết trong bài
- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời
- Vài học sinh nêu suy nghĩ
- 2 học sinh đọc ý chính
- Luyện đọc theo nhóm
- 3 học sinh thi đọc trước lớp
- Lắng nghe
- Về luyện đọc
______________________________________________
Lịch sử
 Tiết 29:	HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976:
	+ Tháng 4- 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
	+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
	2. Kỹ năng: Trả lời câu hỏi
	3. Thái độ: Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Thông tin tư liệu về ngày bầu cử Quốc hội
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập?
- Tại sao nói: Ngày 30/4/1975 là mốc quan trọng trong lịch sử của dân tộc ta?
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Nêu tình hình nước ta sau sự kiện 30/4/1975
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và không khí của cuộc bầu cử trên
- Yêu cầu học sinh quan sát H1(SGK)
- Cung cấp cho học sinh thêm thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội trên
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, nêu ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội năm 1976 (kể từ đây, nước ta có Nhà nước thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp Quốc hội đầu tiên (Quốc hội quyết định lấy tên nước là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy, Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài: Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành số Sài Gòn – Gia Định đổi tên là Thành phố Hồ Chí Minh)
- Yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất
- Yêu cầu học sinh đọc mục: Bài học
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh về học bài.
Hát
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc thông tin và nêu những nét chính về cuộc bầu cử Quốc hội 
- Quan sát H1
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Thảo luận, nêu ý nghĩa
- Đọc thông tin, nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên của quốc hội khóa VI
- Quan sát H2
- Nêu cảm nghĩ
- 2 học sinh đọc
- Lắng nghe
- Về học bài
_______________________________________________
Âm nhạc
Đc Cường dạy
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019
Toán
Tiết 144:	 ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lượng. 
- Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	2. Kỹ năng: Thực hiện được các bài toán liên quan
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
2 học sinh làm bài tập 4 (trang 151)
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
a) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài
b) Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối lượng
- Nêu yêu cầu, chia lớp thành 2 dãy
- Đại diện hai dãy chữa bài, trình bày bài làm
- Hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng
- Yêu cầu học sinh dựa vào hai bảng đơn vị đo đã hoàn thành, trả lời câu hỏi ở ý c (BT1)
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng) thì:
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Nêu yêu cầu bài tập 1a. Ý b HS khá giỏi. 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện mẫu
- Phát bảng nhóm để học sinh làm bài tập
- Nhận xét, chốt đáp án:
a) 1km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tấn = 1000 kg
b) 1m = km = 0,001km
 1g = kg = 0,001kg
 1kg = tấn = 0,001 tấn
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Tiến hành tương tự bài 2
a)
1827m = 1km 827m = 1,827km
2063m = 2km 63m = 2,063 km
702m = 0km 702m = 0,702 km
b)
34dm = 3m 4dm = 3,4 m
786 cm = 7m 86cm = 7,86m
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài
- Hát, KTSS
- 2 học sinh
- Lắng nghe, thảo luận làm bài
- Đại diện chữa bài
- Theo dõi
- Quan sát, trả lời
- Lắng nghe
- Làm mẫu theo hướng dẫn 
- Thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm trình bày bài
- Làm bài vào vở, 2 học sinh nêu kết quả
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
____________________________________________
Kể chuyện
Tiết 29:	 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
	- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời kể của một nhân vật BT2.
	2. Kỹ năng: Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
	3. Thái độ: Yêu thích môn học
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong SGK 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh kể câu chuyện được chứng kiến 
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:
- Kể lần 1: Mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện
- Kể lần 2 theo tranh
- Kể lần 3
c. Hướng dẫn học sinh kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Hướng dẫn học sinh thực hành kể theo các yêu cầu
* Yêu cầu 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 1
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
* Yêu cầu 2, 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu 2, 3
- Giải thích truyện có 4 nhân vật
- Gọi học sinh làm mẫu
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Hát
- 2 học sinh
- Lắng nghe, quan sát, nhớ tên nhân vật
- Lắng nghe, quan sát tranh
- Đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện
- 1 học sinh đọc yêu cầu 1
- Quan sát 
- Xung phong kể chuyện
- 1 học sinh đọc yêu cầu 2, 3
- Làm mẫu
- Nhập vai, thi kể chuyện
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
_______________________________________________
Tập làm văn
Tiết 57:	TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên.
	2. Kỹ năng: Trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
	3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Phiếu bài tập
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1(SGK)
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc 2 phần của truyện “Một vụ đắm tàu” (SGK)
- Nhắc học sinh cần chú ý về nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại
- Gọi học sinh đọc 4 gợi ý
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, kết luận:
Bài tập 2: (SGK)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày bài
- Nhận xét, kết luận
Bài 3 (SGK)
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh đọc phân vai
- Tổ chức cho học sinh thi đọc
IV. Củng cố: 
Củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về học bài, xem lại bài
-Hát
- Chuẩn bị bài
- 1 học sinh đọc
- Nối tiếp đọc 2 phần của truyện
- Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh đọc
- Làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét 
- Đọc yêu cầu
- Làm bài theo nhóm
- Trình bày bài
- Theo dõi
- Đọc đề bài
- Đọc theo nhóm
- Các nhóm đọc trước lớp
- Lắng nghe
- Về học bài, xem lại bài
_______________________________________________
Địa lý
 Tiết 29:	CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
A. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
	+ Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm tây nam Thái Bình Dương.
	+ Châu nam cực nằm ở vùng địa cực.
	+ Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
	+ Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
	+ Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
	+ Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, lên, thịt bò sữa: phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
- HS khá giỏi: Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo: lục địa có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van: phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
	2. Kỹ năng: Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
	3. Thái độ: Tích cực học tập
B. Chuẩn bị:
	- Học sinh: Đọc trước thông tin trong SGK
	- Giáo viên: Quả địa cầu, bản đồ Thế giới. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày một số đặc điểm nổi bật của kinh tế Châu Mĩ?
III. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương
- Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ và thông tin ở SGK để trả lời câu hỏi ở mục a
- Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương
- Giới thiệu về vị trí địa lý, giới hạn của châu Đại Dương trên quả địa cầu: Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương
- Yêu cầu học sinh dựa vào tranh ảnh và thông tin ở SGK để nêu những đặc điểm tự nhiên, người dân và hoạt động kinh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2018_2019.doc