Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 29

I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự

- HS làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5a

II.Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy và học:

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 29, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-4 chỉ bốn phần mười-2 chỉ hai phần trăm.
GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, làm bài.
Bài 2: Viết số thập phân có.
GV cho HS làm bảng con.
Bài 3:Luyện thêm cho HS) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của mỗi số thập phân để các số thập phân dưới đây đều có hai chữ số ở phần thập phân.
Bài 4: Viết các số thập phân sau dưới dạng số thập phân.
GV cho HS làm, sửa bài, GV đánh giá chung.
Bài 5: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
+GV cho HS nêu cách so sánh hai phân số.
+Cho HS làm vở, 1HS làm bảng-GV đánh giá.
 Trò chơi: Tiếp sức.
GV chuẩn bị bảng phụ, HS thực hiện theo yêu cầu.
C/Củng cố-dặn dò:
Ôn: Số thập phân.
Chuẩn bị bài: Ôn tập số thập phân (tiếp theo).
HS trả lời trên bảng
HS mở sách.
-HS trả lời.
-HS thực hiện theo hướng dẫn
HS làm bài trong bảng con . 
*Đáp số: 
a) 8,65. b) 72,493. c) 0,04.
HS làm vở.
Đáp số: 
74,60; 284,30; 401,25; 104,00.
Đáp số: a) 0,3; 0,03; 4,4; 2,002.
 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5.
HS làm trên bảng và vở.
Đáp số: 
78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3
9,478 0,906
HS thực hiện theo tổ.
Lắng nghe và thực hiện. 
Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo thời gian
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
(bài tập 322/59 - Bài tập toán 5)
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 323/59 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
-Làm bài trên bảng và vào vở
KỂ CHUYỆN:
Lớp trưởng lớp tôi
 I. Mục tiêu: -Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vạt.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng ta tranh, nếu có điều kiện).
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :
+ GV kiểm tra 2 HS kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia. 
+ Nhận xét.
2. Bài mới : GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: GV kể chuyện (10 phút)
GV kể lần 1.
GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
 Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 Bước 1: (Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện).
Bước 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật).
GV chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật.
GV tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất.
 Bước 3: Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện.
3. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho thân nghe và chuẩn bị tiết sau.
+ HS quan sát và lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 HS (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
HS kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
HS thi kể chuyện trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu 3 trong SGK.
Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 1tháng 4 năm 2015
Tập đọc:
CON GÁI
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).-Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. -Ra quyết định
II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
2. Bài cũ : 
+ 2 học sinh đọc bài “Một vụ đắm tàu”, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.
+ GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: GV giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (10 phút)
GV gọi 1 học sinh đọc bài.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
* GV đọc diễn cảm bài văn – giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp với cách kể sự việc qua cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12 phút)
GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi:
H: Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi:
H: Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy mọi người không vui vì mẹ sinh em gái?
H: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ
không thua gì các bạn trai?
H: Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
=> GV chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đang quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu.
- Cho HS nêu nôi dung bài.
*Hoạt động 3: 
Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
+Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm một đoạn của bài.
Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò :
 + GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
1 HS đọc, lớp đọc thầm
+ 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. 
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS trao đổi trả lời câu hỏi.
Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể hiến ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ Mơ đều có vẻ buồn buồn–vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái).
-Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà.
*Các chi tiết:
+ Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi.
+ Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng.
+ Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ.
+ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan ).
Những người thân của Mơ đã thay đổi quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng” – dì rất tự hào về Mơ.
- Sinh con là trai hay gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, chăm học, chăm làm để giúp đỡ cha mẹ, làm cha mẹ vui lòng hay không. Dân gian có câu: Trai mà chi, gái mà chi/ Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.
H: Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về vấn đề sinh con gái, con trai?
Nội dung: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
-HS thi đọc diễn cảm
TOÁN:
Ôn tập về số thập phân (tt)
I.Mục tiêu: *Giúp HS:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2 cột 2,3, bài 3 cột 3,4, bài 4.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đề.
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân?
- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài tập 2(cột 2, 3)	
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài tập 3(cột 3, 4)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài, sau đó gọi 2 HS đọc bài trước lớp để sửa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài tập 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài tập 5
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn riêng cho các HS yếu kém như sau:
Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải của hai số đã cho ta được 0,10<.<0,20. ta tìm được các số 0,11; 0,12;(có thể viết thêm hai, ba,chữ số 0)
GV nhận xét : Các số HS đưa ra và kết luận: Chúng ta có thể tìm được rất nhiều số thoả mãn yêu cầu số đó lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,2.
4.Củng cố-dặn dò: 
G -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tiếp tục ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc đề,lớp theo dõi.
+ Yêu cầu chúng ta viết các số dưới dạng phân số thập phân.
+ Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, 10000,.. được gọi là phân số thập phân.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trường hợp ở phần a, 2 trường hợp ở phần b, hS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS tự làm bài vào vở
- 1HS đọc đề bài và nêu: Chúng ta so sánh các số thập phân với nhau, sau đó mới xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn theo y/cầu của đề bài.
- HS làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc bài trước lớp để sửa bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó tiếp nối nhau nêu số của mình trước lớp.
TẬP LÀM VĂN:
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu cầu :
- Viết tiếp được đoạn dối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của Gv; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
- GDKNS: Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
- Tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Một vụ đắm tàu” (phóng to hệ thống tranh đúng dán trên bảng lớp).
 III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ : + GV kiểm tra bài chuẩn bị trước ở nhà của HS. 
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. (5 phút)
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
H: Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì?
*
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. 
 Bài 1 : GV dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Một vụ đắm tàu”
+ Gọi HS đọc nối tiếp nhau 2 phần của câu chuyện.
Bài 2 : 
- GV nhắc HS :
+ Ở mỗi màn, đã có đủ các yếu tố : nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô
- GV yêu cầu ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1 ; ½ lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
GV nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.
 Bài 3 : 
- GV nhắc HS : có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch , chú ý lời đối thoại thật tự nhiên 
Phương pháp : Sắm vai.
GV nêu yêu cầu của bài tập.
+ HS thảo luận nhóm đôi và trao đổi tìm ra lời đối thoại hay, phù hợp. 
 Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả làm bài 
* GV nhận xét, biểu dương nhóm diễn xuất tốt, thuộc lời thoại 
4. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát tranh.
2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện. 
Cả lớp đọc thầm theo.
2 HS tiếp nối nhau đọc BT2
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1) trong SGK.
Cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2)
Cả lớp thao dõi.
- Mỗi nhóm chọn 1 màn kịch, cử các bạn trong nhóm vào vai các nhân vật. Sau đó, thi diễn màn kịch trước lớp.
+ HS theo dõi.
	Luyện Tiếng Việt:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 I/ Mục tiêu: Luyện cho HS: 
 -Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học:VBT
 III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Hướng dẫn HS luyện tập VBT:
Bài 1: GV gọi HS đọc BT1
GV giao việc:
Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì
GV nhận xét và chốt lại kết quả
Bài 2:
GV gọi HS đọc
GV giao việc: Mỗi em đọc lại bài văn. Dùng bút chì điền dấu chấm vào chỗ cần thiết trong bài (SGK)
Viết lại các chữ đầu câu cho đúng qui định
GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng.
Bài văn nói lên điều gì?
Bài 3: 
GV gọi HS đọc.
GV giao việc:
Chép lại mẫu chuyện vào vở.
Chữa lại những câu viết sai.
GV nhận xét – chốt lại kết quả đúng và hỏi: 
Em hiểu câu trả lời của Hùng trong mẫu chuyện vui “Tỉ số chưa được mở như thế nào ?”
B/Củng cố dặn dò:(2’)
GV nhận xét tiết học
Dặn về nhà kể mẫu chuyện vui cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về dấu câu.
-1HS đọc BT1; Lớp đọc thầm
-HS làm việc cá nhân
-HS dùng bút chì đánh số thứ tự các câu trong SGK
-HS trình bày bài làm của mình
-HS khác nhận xét
-1 HS đọc BT2 – Lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân
-1 HS lên bảng làm
HS nhận xét – bổ sung
-Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao được hưởng những quyền lợi
1 HS đọc BT3 – Lớp đọc thầm
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng làm
HS trình bày kết quả nêu công dụng của dấu câu
HS khác nhận xét
- Câu trả lời của Hùng cho biết : Hùng được không điểm cả 2 bài kiểm tra toán và tiềng việt
Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2015
TOÁN:
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
-Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng).
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng , VBT
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài 
Bài 4 : Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : b) 69,78; 69,8; 71,2; 72,1
Bài 5: Tìm STP thích hợp để viết vào chỗ trống, sao cho : 0,1 <  < 0,2
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới : Củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng
Bài 1 a): HS đọc đề, nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại kiến thức
- HS làm vào VBT
- 2-3 HS đọc lại bảng
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
Kí hiệu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hệ giữa
các đơn vị
đo liền nhau
1m
=10dm =0,1dam
Bài 1 b) : HS đọc đề, nêu yêu cầu
1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
Gọi HS nhận xét, GV chốt lại kiến thức
- HS làm vào VBT
- 2-3 HS đọc lại bảng
Lớn hơn ki-lô-gam
Ki-lô-gam
Bé hơn ki-lô-gam
Kí hiệu
tấn
tạ
yến
kg
hg
dag
g
Quan hệ giữa
các đơn vị
đo liền nhau
1kg 
= 10hg = 0,1yến
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (Hoặc bảng đơn vị đo khối lượng) :
H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền?
Bài 2 : Viết theo mẫu
- 2 HS lên bảng điền.
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV thu vở chấm, sửa bài
4.Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại bảng
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị sau.
- HS trả lời: gấp 10 lần
- Bằng 
- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu – Lớp theo dõi
- HS làm vở
- HS nhận xét bài trên bảng
- GV thu vở chấm
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
Nhận xét bài bạn
Luyện Toán:
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (VBT)
I.Mục tiêu: Luyện cho HS:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
-Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng).
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng , VBT
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Hướng dẫn HS làn bài tập:
GV tổ chức HS làm bài, sửa bài.
Bài 1: GV chuẩn bị vẽ bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng lên bảng của lớp học-Yêu cầu HS điền đầy đủ tên đơn vị, mối quan hệ của hai đơn vị đo độ dài và hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Cho HS làm bài 
– Yêu cầu HS ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài; các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Bài 3: Viết số hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm
 -Yêu cầu 3HS lên bảng, lớp làm vở VBT
 -Cho HS nhận xét
 -GV đánh giá chung.
C-Củng cố-dặn dò:
 HS nêu tên đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng.
HS làm bảng.
-Nhận xét, chữa bài
- HS trả lời,làm vở.
 -HS ở lớp làm vở.
 -HS nhận xét bài làm trên bảng.
-HS trả lời
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2015
TẬP LÀM VĂN:
Trả bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu: 
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn 
II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112):
- Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp.
III. Hoạt động dạy và học : 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : + Gọi HS đọc phân vai màn kịch (Giu-li-ét-ta). -Nhận xét.
3. Bài mới : GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: GV nhận xét kết quả bài viết của HS.(10 phút)
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra bài viết (Tả cây cối).
+ Huớng dẫn HS cách xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung, thể loại); một số lỗi điển hình.
* Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
+ Ưu điểm: 
- Xác định đúng thể loại bài văn.
+ Thiếu sót: 
- Nội dung bài viết còn sơ sai, một số bài viết lệch sang kể chuyện nhiều hơn tả.
- Viết còn sai chính tả, dùng từ chưa sát, diễn đạt lủng củng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bài. (20 phút)
+ GV chỉ các lỗi cơ bản cần phải sửa trên bảng.
+ Gọi HS tự phát hiện và lên bảng sửa, lớp trao đổi, GV chữa lại cho đúng.
+ Yêu cầu HS có lỗi sai sửa trong bài của mình.
+ GV phát bài cho HS và yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV và sửa lỗi.
+ Yêu cầu HS đổi vở cho bạn để rà soát lại.
Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
+ GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay có ý riêng và sáng tạo của HS.
+ Yêu cầu HS trao đổi tìm cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn hay.
+ Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay hơn.
4. Củng cố, dặn dò : + GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị tiết sau.
+ Gọi 5 HS đọc nối tiếp từng đề bài.
+ HS xác định yêu cầu từng đề bài.
+ HS lắng nghe.
+ HS tự phát hiện lỡi của mình khi GV nêu.
+ HS nhận bài và thực hiện yêu cầu.
+ Đổi vở cho bạn.
+ HS lắng nghe.
+ Một số HS viết lại đoạn văn chưa đạt.
+ Đọc cho cả lớp nghe, nhận xét.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN:
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt)
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về :
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- HS làm bài 1a, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ,VBT.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ : Gọi 2 HS lên làm bài 
* Trong bảng đơn vị đo độ dài (Hoặc bảng đơn vị đo khối lượng) :
H: Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền ?
H: Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền ?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:Giới thiệu bài-ghi đề
HĐ 1 : Củng cố về viết các số đo độ dài, khối lượng dưới dạng STP
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng STP
 - Gọi 2 HS lên bảng và trình bày cách làm
Bài 2 : Viết các số đo dưới dạng STP
- GV thu vở chấm, nhận xét.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài 3,4
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- GV chia 2 nhóm, yêu cầu 2 nhóm lên làm tiếp sức, sau đó trình bày cách làm
- Gọi HS lớp nhận xét, GV chốt đúng
Bài 4 :Luyện thêm cho HS
Viết số thích hợp vào chỗ chấm (tương tự bài 3)
- GV thu vở chấm, nhận xét

File đính kèm:

  • docGiao an T29.doc