Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tiếng Việt

 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 3)

I . / MỤC TIÊU :

- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1

- Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).

 HS khá, giỏi : Hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.

- GD học sinh tình yêu quê hương đất nước.

II . / CHUẨN BỊ :

- GV: Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 để 3,4 HS làm bài trên bảng lớp, bảng nhóm.

- HS : SGK .

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:

Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL

- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc;

Bài 2: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

- GV đọc mẫu bài văn.

- HS làm bài cá nhân. GV phát giấy, bút dạ cho 3,4 HS làm bài tại chỗ .

4,5 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, trao đổi, thảo luận, tranh luận.

+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?

+ Điều gì gắn bó tác giả với quê hương?

+ Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài?

YC học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:

+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tấc dụng liên kết câu trong bài văn?

4. Củng cố :

? Có mấy cách liên kết câu

- GV nhắc lại nội dung ôn tập tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 4.

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).

- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.

- Một HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.

- 1 HS đọc phần chú giải sau bài.

- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, chuẩn bị làm bài .

+ Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

+ Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ.

+ Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

- HS thảo luận nóm và làm bài tập.

+ Các từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất.

Các từ ngữ được thay thế:

* Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.

* Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn.

* Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.

- 1 HS

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hau bằng quãng đường chia cho tổng hai vận tốc.
b. YC đọc đề
? Bài toán dạng gì?
- YC áp dụng công thức và làm bài
- GV nhận xét
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- GV gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán
- GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường ra m hoặc đổi vận tốc theo m/ phút.
Bài 4:
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài toán.
- Yêu cầu HS làm vào vở, gọi 1 nhóm lên bảng giải.
- GV nhận xét bài làm của HS
4. Củng cố :
- Nêu cách tính thời gian gặp nhau của 2 động tử chuyển động ngược chiều trong cùng một thời điểm
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị bài sau Luyện tập chung (tiếp )
- HS lên bảng làm bài.
Giải :
Thời gian đi của ca nô là :
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút= 3giờ 45phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là :
12 x 3,75 =45(km)
Đáp số : 45km
+ Bài toán chuyển động, dạng tìm quãng đường, biết vận tốc và thời gian .
Giải :
a, Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là:
54 + 36= 90 (km)
Thời gian đi để ô tô và xe máy gặp nhau là:
180 : 90 = 2 ( giờ)
Đáp số : 2 giờ
- HS ghi nhớ
b, Thời gian 2 xe gặp nhau là:
 276 : ( 42+ 50) = 3 (giờ)
Giải :
15 km = 15000 m
Vận tốc chạy của ngựa là :
15000 : 20= 750 (m/phút)
C2 : Vận tốc chạy của ngựa là :
15 : 20 = 0,75 9(km/phút)
0,75 m/phút= 750 m/ phút
Đáp số : 750m/ phút
Bài giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi là:
42 x 2,5 = 105 (km)
Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B là:
135 – 105 = 30 (km)
Đáp số: 30 km
1 HS nêu
________________________________________________
Địa lí
 Châu Mĩ (Tiếp theo)
I . / Mục tiêu :
 Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm về dân c và kinh tế châu Mỹ.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kỳ.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mỹ.
- GD học sinh thích khám phá những điều kì thú trên thế giới.
II . / Chuẩn bị :
GV: Bản đồ thế giới; các hình minh họa trong SGK
HS : SGK
III . các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Châu Mĩ nằm ở bán cầu gì?
- Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Dân cư Châu Mĩ
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Quan sát, đọc thầm bảng số liệu ở bài 17 
+ Nêu số dân của châu Mĩ?
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số trong các Châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống.
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
GV: Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông.( vì đây là nơi dân cư đến sống đầu tiên, sau đó mới di chuyển sang phía Tây.
Kết luận :Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư.
Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của Châu Mĩ
Cho HS đọc phần kênh chữ SGK
YC thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ,
Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số nghành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ,Trung Mĩ và Nam Mĩ?
Kết luận :
Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nông nghiệp hiện đại ; còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển , sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng
* Hoạt động 3: Hoa Kì( Tham khảo thêm)
Cho HS đọc kênh chữ SGK
?Thủ đô của Hoa Kì ?
+ Hoa Kì giáp với những quốc gia nào? Những đại dương nào?
+ Nêu đặc điểm dân số, kinh tế của Hoa Kì?
* GV chốt lại ND
4. Củng cố :
- YC đọc kết luận SGK
- Cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng ”.
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
+ Dân số Châu Mĩ năm 2004 là: 876 triệu người. 
+ Đứng thứ ba thế giới ( sau Châu á và châu Phi)
+ Chủ nhân xa của Châu Mĩ là người Anh Điêng.
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở ven biển và miền Đông.
1 HS đọc
1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận và hoàn thành bảng nhóm.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển nhất.
+ Trung mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển
+ Bắc Mĩ: lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,...
+ Trung mĩ và Nam Mĩ: chuối cà phê, mía, chăn nuôi bò, cừu,...
+ Bắc Mĩ: Ngành công nghiệp kĩ thuật cao nh điện tử, hàng không, vũ trụ
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: sản xuất và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
1 HS đọc
Thủ đô Oa- sinh- tơn.
+ Hoa Kì giáp với những quốc gia: Ca- na- đa, Mê- hi- cô
+ Những đại dương: Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
+ Đặc điểm về dân số: Hoa Kì có diện tích đứng thứ tư trên thế giới nhưng dân số đứng thứ ba trên thế giới
+ Kinh tế: Hoa Kì có nền kinh tế phát triển cao, trong đó có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới như sản xuất điện, máy móc, thiết bị,... đồng thời còn là những nước xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.
- 1 HS
- HS chơi trò chơi.
_______________________________________________
Tiếng Việt
ôn tập giữa học kì II (Tiết 2)
I . / Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
- GD học sinh có ý thức mình vì mọi người.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.Bảng nhóm
- HS : SGK.
iii . / các hoạt động dạy học :
HOạT Động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc bài Tranh làng Hồ.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc và HTL:
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm
Bài 2: Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Cho HS thảo luận làm vào VBT; 1 nhóm lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng
- GV nhận xét và khen ngợi HS
4. Củng cố :
- Nhắc lại nội dung ôn tập .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm tra .
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận nhóm và làm bài
Đáp án:
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy.
b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động 
được).
c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
__________________________________
Tiếng Việt
 Ôn tập giữa học kì II (Tiết 3)
I . / Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1
- Tìm được các câu ghép, từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2).
 HS khá, giỏi : hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế.
- GD học sinh tình yêu quê hương đất nước.
II . / Chuẩn bị :
- GV: Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 để 3,4 HS làm bài trên bảng lớp, bảng nhóm.
- HS : SGK .
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng :
Bài 1: Ôn luyện tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; 
Bài 2: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :
- GV đọc mẫu bài văn.
- HS làm bài cá nhân. GV phát giấy, bút dạ cho 3,4 HS làm bài tại chỗ .
4,5 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, trao đổi, thảo luận, tranh luận. 
+ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương?
+ Điều gì gắn bó tác giả với quê hương?
+ Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài?
YC học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
+ Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tấc dụng liên kết câu trong bài văn?
4. Củng cố :
? Có mấy cách liên kết câu
- GV nhắc lại nội dung ôn tập tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà chuẩn bị ôn tập tiết 4.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- Một HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
- 1 HS đọc phần chú giải sau bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, chuẩn bị làm bài . 
+ Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
+ Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ.
+ Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
- HS thảo luận nóm và làm bài tập.
+ Các từ ngữ được lặp lại: tôi, mảnh đất.
Các từ ngữ được thay thế:
* Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tôi.
* Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn.
* Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh đất quê hương.
- 1 HS
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: “Bỏ khăn”
I . / Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng(150g) trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / địa điểm phương tiện :
	Trên sân trường, VS nơi tập, 1 còi, 2 HS 1 quả cầu
II . / nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu: 
- GV nhận lớp phổ biến ND giờ học.
- Kiểm tra bài cũ: GV chọn
2. Phần cơ bản: 
a. Môn thể thao tự chọn
* Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. 
- GV tổ chức cho HS chơi tâng cầu
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: GV nêu tên động tác, cho 1,2 HS làm mẫu, HS nhận xét sửa sai
* Ném bóng:
- Ôn hai trong 4 động tác bổ trợ
- Ôn ném trúng đích
b. Chơi trò chơi: Bỏ khăn
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi cho HS. Cho HS thử 1 lần trước khi chơi chính thức. GV chú ý khâu bảo hiểm cho HS để đảm bảo an toàn khi chơi.
3. Phần kết thúc: 
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học
- Lớp tập hợp 4 hàng ngang 
- Cả lớp chạy xung quanh sân trường
- Xoay các khớp cổ chân cổ tay, khớp gối
- Ôn động tác tay chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Xoay các khớp theo hiệu lệnh của cán sự lớp
* x x x x x
 x x x x x
- Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định, dưới sự chỉ huy của tổ
- Tập như đội hình tâng cầu
- HS quan sát và tập theo hướng dẫn của GV
- HS cả lớp tham gia chơi theo HS của GV
- HS tập một số động tác hồi tĩnh
- HS nghe nhận xét rút kinh nghiệm
_______________________________________
Thứ tư, ngày 18 tháng 3 năm 2015
Mĩ thuật
___________________________________________
Hát nhạc
__________________________________________
Toán
Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
Giúp HS:
-Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều .
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian .
 Bài tập cần làm : Bài tập 1 ;2* BT phát triển-mở rộng :bài 3
- GD học sinh biết áp dụng vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách tính thời gian gặp nhau của 2 động tử chuyển động ngược chiều trong cùng một thời điểm
3. Bài mới :	
a. Giới thiệu bài :
b. Thực hành :
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài phần a
? Bài toán có mấy động tử chuyển động?
Cùng chiều hay ngược chiều?
- GV dẫn dắt để HS tìm ra và nêu cách giải như SGK, rồi rút ra quy tắc
Kết luận : Khi 2 động tử cùng xuất phát 1 lúc và đi cùng chiều nhau thì thời gian 2 động tử đuổi kịp nhau nhau bằng quãng đường chia cho hiệu hai vận tốc.
- Cho HS đọc yêu cầu phần b,
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- YC học sinh thảo luận, vẽ sơ đồ rồi giải.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu cách làm
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- HS trao đổi theo cặp
- Đại diện cặp trình bày kết quả
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố :
- Nêu các bước giải bài toán chuyển động cùng chiều ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
-2 HS 
- HS đọc yêu cầu của bài
- 2 động tử
- Cùng chiều
HS thảo luậnnhóm đôi , làm bài
Giải :
Hiệu vận tốc 2 xe
36 – 12 = (km/ giờ)
Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp là :
12 3 = 36 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là :
36 : 24 = (giờ) (hay 1 giờ 30 phút)
Đáp số : 1 giờ 30 phút
Bài giải :
Loài báo gấm chạy trong giờ được số ki- lô- mét là:
 120 = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 km
Bài giải :
Thời gian xe máy đi trước ô tô là:
11 giờ 7 phút – 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường là:
36 2,5 = 90 (km)
Hiệu vận tốc 2 xe là :
54 – 36 = 18 (km/ giờ)
Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút
 Đáp số: 16 giờ 7 phút
- Các nhóm khác nhận xét
- 1 HS nêu.
_____________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 4)
I . / Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Kể tên đúng các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II ( BT2).
- GD học sinh yêu thích những nét văn hóa, những trò chơi dân gian của dân tộc.
II . / Chuẩn bị :
- GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL ; giấy khổ to, bút dạ
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài 1 : Ôn luyện tập đọc và HTL
- GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; 
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS tự làm bài tập
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV nhận xét, khen ngợi HS
+ Vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó ?
4. Củng cố :
- GV nhắc lại nội dung đã ôn tập .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập tiết 5 
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút)
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
- HS đọc yêu cầu của bài
* Đáp án:
+ Các bài tập đọc là văn miêu tả là: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đông Vân, Tranh làng Hồ.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 3 HS lập dàn ý của mỗi bài vào giấy khổ to
* Ví dụ: Dàn ý về bài tập đọc Phong cảnh đền Hùng 
- Tả đền Thượng – ở vị trí chót vót trên đỉnh núi.
- Tả cảnh vật từ độ cao đền Thượng nhìn ra xung quanh.
-Tả cảnh vật từ đền Thượng đi xuống dần dưới.
(Kết bài tự nhiên.)
- HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình.
________________________________________________
Thứ năm, ngày 19 tháng 3 năm 2015
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 5)
I . / Mục tiêu :
-Nghe-viết đúng CT bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/phút.
-Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
- GD học sinh có ý thức viết cẩn thận, sạch sẽ.
II . / Chuẩn bị :
- GV : Một số tranh ảnh về các bà cụ ở nông thôn (nếu có).
- HS : SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn HS nghe viết :
 Bài 1: 
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có vần, âm thanh địa phương HS
thường viết sai.
Hỏi : + Nêu nội dung bài ?
- GV nhắc HS chú ý viết các tiếng, từ dễ viết sai -> Ghi bảng : tuổi giời, tuồng chèo
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2, 3 lần. GV theo dõi tốc độ viết của HS để điều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một 
lượt. 
- GV nhận xét, chữa từ 7 đến 10 bài. 
Bài 2: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
+ Đoạn văn Bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?
+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS làm ra giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn.
- GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài chính tả tốt, viết đoạn văn hay.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Yêu cầu cả lớp về nhà ôn hoàn chỉnh đoạn văn đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị học tiết sau
- HS nghe và theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại toàn bài chính tả 1 lượt
+ Tả gốc bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- HS chú ý theo dõi để viết đúng .
- Cả lớp viết bài vào vở
- HS soát lại bài (tự phát hiện lỗi và sửa lỗi).
- Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa lại những chữ viết sai xuống phần cuối trang vở.
- HS đọc yêu cầu của bài
+ Tả ngoại hình
+ Tả tuổi của bà cụ.
+ Bằng cách so sánh với cây bàng già với mái tóc bạc trắng.
- 1 HS làm bài vào vở, 1 em làm vào giấy khổ to ( nếu có )
- 1 HS báo cáo kết quả làm việc của mình.
- 3- 5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
_______________________________________________-
Toán
 Ôn tập về số tự nhiên
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
 Bài tập cần làm : Bài tập 1 ; 2 ; 3(cột 1) ; 5 . * BT phát triển-mở rộng :bài 3, bài 4.
- GD học sinh cẩn thận khi làm bài.
II . / Chuẩn bị :
- GV: - Phấn màu , vở BT, trò chơi 
- HS : - SGK
iii . / các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho STN sau : 22 032 012
Hỏi: + Đoc STN, STN trên có mấy lớp?
 + Chỉ và nêu vị trí từng hàng của STN ?
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
 Bài 1: 
- Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó.
 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:
Hỏi : + Nêu khoảng cách 2 STN liên tiếp, 2 số chẵn liên tiếp, 2 số lẻ liên tiếp.
- Gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm kết hợp hỏi như nêu trên .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
 Bài 3: ( cột 1)
- GV cho HS làm bảng con
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
Hỏi : Nêu các trường hợp so sánh STN.
 Bài 5: Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào ô trống ta được:
- Cho HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5và 9.
Gợi ý cách làm : 
+ Tính tổng các chữ số đã biết
+ Thêm chữ số phù hợp dấu hiệu chia hết (Lựa chọn từ 0 -> 9).
- Gọi 1 HS lên bảng làm, cho cả lớp làm vào vở .
- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm .
* BT phát triển-mở rộng :
 Bài 3: ( cột 2) Hướng dẫn tương tự cách làm cột 1 -> Yêu cầu luyện tập thêm ở nhà.
Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự: 
a. Từ bé đến lớn:
b. Từ lớn đến bé:
- Hướng dẫn cách trình bày, sau đó cho HS tự làm vào nháp .
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng
4. Củng cố :
- Nhắc lại tính chất của dãy STN.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau Ôn tập về phân số .
- 2 HS trả lời, lớp làm giấy nháp.
a, 4 HS lần lượt đọc miệng.
b, - 2 HS lên bảng làm.
 - Cả lớp làm vào vở.
a, Ba số tự nhiên liên tiếp:
998 ; 999 ; 1000
7999 ; 8000 ; 8001
66665 ; 66666 ; 66667
b, Ba số chẵn liên tiếp:
98 ; 100 ; 102
996 ; 998 ; 1000
2998 ; 3000 ; 3002
c, Ba số lẻ liên tiếp:
77 ; 79 ; 81
299 ; 301 ; 303
1999 ; 2001 ; 2003
- HS làm bảng con, kết quả:
1000 > 997
6987 < 10 087
7500 : 10 = 750
- 4 HS trả lời .
- Nghe để thực hiện .
- HS thảo luận theo cặp sau đó trình bày.
Ví dụ :
243 chia hết cho 3
207 chia hết cho 9
810 chia hết cho cả 2 và 5
645 chia hết cho cả 3 và 5
- Nghe và thực hiện theo hướng dẫn. 
Kết quả:
53 796 < 53 800
217 690 > 217 689
68 400 = 684 100
- 2 HS khá lên bảng làm
Đáp án:
a. 3999; 4856 ; 5468 ; 5486
b. 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736.
- 1 số HS nhắc lại .
- Nghe và chuẩn bị theo hướng dẫn .
_______________________________________
Tiếng Việt
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 6)
I . / Mục tiêu :
- Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1
- C

File đính kèm:

  • docTuan 28- TH.doc
Giáo án liên quan