Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 đến 32 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu:

HS cần phải:

-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắpmáy bay trực thăng.

-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng, đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng ,ứ đảm bảo an toàn trong khi thực hành.

II. Chuẩn bị:

 - Mộu máy bay trực thăng đã lắp sãn.

 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 1.Kiểm tra bài cũ:

 Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.

-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.

-Nhận xét chung.

 2.Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc50 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 28 đến 32 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắp máy bay trực thăng (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
HS cần phải:
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng, đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng ,đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: GTB.
HĐ1:Kiểm tra lại các bộ phân, nêu yêu cầu tiết hoc.
* Tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu môn học.
* Yêu cầu HS mang các bộ phận đã lắp ghép ở tiết trước, kiểm tra nhận xét.
- Nêu yêu cầu tiết học :
+ Tích cực trong học tập, để hoàn thành sản phẩm đúng yêu cầu.
+ Cần chú ý làm việc, không đùa nghịch trong tiết học.
HĐ2: HS thực hành lắp ghép máy bay trực thăng. 
* HD HD lắp ghép theo các bước trong SGK.
-Nhắc HS khi lắp ráp cần chú ý:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí.
+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
-Nêu những yêu cầu đánh giá sản phẩm.
-Cử đại diện các thành viên nhóm đánh giá sản phẩm.
3.Dặn dò:
 - Nhận xét chung các sản phẩm.
 - Tháo gỡ các chi tiết và sắp xếp vào vị trí.
 - Nhận xét tinh thần học tập của HS.
 - Chuẩn bị đồ dùng cho tiết lắp ghép “ rô bốt” 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS có khả năng :
 - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
 - Nói về sự nuôi con của chim.
II) Đồ dùng dạy học :
 Hình trang 118, 119 SGK.
III) Hoạt động dạy học : 
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát.
 * Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. 
 * Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Làm việc theo cặp.
 Hai HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau.
 GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ để khai thác từng hình.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 GVgọi đại diện 1 số cặp đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong SGK và chỉ định các cặp bạn khác trả lời.
 Kết luận.
 Hoạt động 2 : Thảo luận. 
 * Mục tiêu : HS nói được về sự nuôi con của chim.
 * Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Thảo luận nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGKvà thảo luận theo các câu hỏi.
 Bước 2 : Thảo luận cả lớp.
 Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác bổ sung.
 Kết luận.
 C – Củng cố, dặn dò : 
 - GV nhận xét tiết học.- Dặn dò HS. 
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
tổng kết tuần 29
I.Mục tiêu: Giúp H
 - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau
 - H hồn nhiên vui tươi trong học tập
II.Đồ dùng:- G: Phương hướng tuần sau
- H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện
III.Các hoạt động dạy học
 - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần
 - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động
 Ưu điểm :
 Khuyết điểm : 
 - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt
 - G nêu phương hướng tuần sau
 - H các tổ thi múa hát, kể chuyện
 - H và G biểu dương thi đua
IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau
Tuần 30
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 146: Ôn tập về đo diện tích
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng STP.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
Bài 1 :
 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.
 - Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng như : m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2,...
Bài 2 :
 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của 2 đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dưới dạng STP.
Giải: a) 1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 = 1000000 mm2
1 ha = 10000 m2
1 km2 = 100 ha = 1000000 m2
 Bài 3 :
 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
a) 65000 m2 = 6,5 ha
b) 6 km2 = 600 ha
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(Tiết 1)
I) Mục tiêu :
 Học xong bài này, HS biết :
 - Tài nguyên thiên nhiên rất cần cho cuộc sống con người.
 - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II) Tài liệu và phương tiện :
 Tranh, ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên, cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A- Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin trang 44, SGK
 - GVyêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trong bài.
 - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK.
 - Đại diện các nhómlên trình bày kết quả thảo luận.
 - Các nhóm khácthảo luận và bổ sung ý kiến.
 - GV kết luận và mời 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK.
 - GV nêu yêu cầu của bài tập – HS làm việc cá nhân.
 - GV mời 1 số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung.
 - GV kết luận.
 Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (BT3, SGK)
 - GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận.
 - Từng nhóm thảo luận.
 - Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến.
 - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
 - GV kết luận.
 Hoạt động tiếp nối :
 Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 147: Ôn tập về đo thể tích
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa m3, dm3, cm3; viết số đo thể tích dưới dạng STP; chuyển đổi số đo thể tích.
II) Các hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các BT.
Bài 1 :
 GV kể sẵn bảng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ trống, trả lời các câu hỏi của phần b. Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo thể tích và quan hệ của 2 đơn vị liên tiếp nhau.
Bài 2 :
 GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
1 m3 = 1000 dm3
7,268 m3 = 7268 dm3
0,5 m3= 500 dm3
3 m3 2 dm3 = 302 dm3
Bài 3 : 
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
6 m3 272 dm3 = 6,272 m3
8 dm3 439 cm3 = 6,439 dm3
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 148: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích(Tiếp theo)
I) Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập, củng cố về :
 - So sánh các số đo diện tích và thể tích.
 - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra bài cũ.
 B Dạy bài mới :
 GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV cho HS viết vào vở rồi đọc kết quả - giải thích cách làm.
Bài 2 :
 Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
Giải: Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là:
 150 x 2/3 = 100 ( m )
 Diện tích thửa ruộng là
 150 x 100 = 15000 ( m2)
 Số thóc thửa ruộng đó thu là
 15000 : 100 x 60 = 9000 ( kg )
 Đáp số: 9000 kg
Bài 3 : 
 GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán.
Giải: Thể tích bể nước là: 4 x 3 x 2,5 = 30 ( m3)
 Thể tích nước có trong bể là: 30 : 100 x 80 = 24 ( m3)
 Đổi 24 m3 = 24000 dm3 = 24000 l
 Chiều cao mức nước chứa trong bể là
 24 : ( 4 x 3 ) = 2 ( m )
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học
 - Dặn dò HS.
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 149: Ôn tập về đo thời gian
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,...
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
 GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa BT.
Bài 1 :
 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
 - GV yêu cầu HS nhớ các kết quả của bài 1.
Giải:
1 thế kỉ = 100 năm 1 tuần lễ = 7 ngày
1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
1 năm không nhuận có 365 ngày 1 giờ = 60 phút
1 năm nhuận có 366 ngày 1 phút = 60 giây
1 tháng có 30 ( hoặc ) 31 ngày 
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
Bài 2 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bàấng)
a)2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
 150 giây = 2 phút 30 giây
c) 60 phút = 1 giờ
 45 phút = 3/4 giờ = 0,75 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
Bài 3 :
 GV lấy mặt đồng hồ cho HS thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di chuyển.
Bài 4 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khoanh vào B.
 C – Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của thú
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
 - Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
 - So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
 - Kể tên 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con, 1 số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II) Đồ dùng dạy học :
 - Hình trang 120, 121 SGK.
 - Phiếu học tập.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát.
 * Mục tiêu : 
 - Biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
 - Phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch,...
 * Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1, 2 trang 120 SGK để trả lời câu hỏi.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận.
Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập.
 * Mục tiêu : HS biết kể tên 1 số loài thú thường đẻ mỗi lứa 1 con; mỗi lứa nhiều con.
 * Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu học tập.
Bước 2 : Làm việc cả lớp.
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả - GV tuyên dương.
 C Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------Luyện toán
Bài 145 : ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho H quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển số đo thời gian.
- Xem đồng hồ
- Vận dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Luyện tập:
Bài 1 ( trang 49 - 50 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài 
- 3 H lên bảng - Lớp làm bài 
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Giải:
1 thế kỉ = 100 năm 4 tuần = 28 ngày
 thế kỉ = 25 năm ngày = 12 giờ
1 năm ( nhuận ) = 366 ngày 2 giờ = 120 phút
1 năm ( không nhuận ) = 365 ngày 5 phút = 300 giây
1 năm 3 tháng = 27 tháng 15 phút 15 giây = 915 giây
2 ngày 5 giờ = 53 giờ 5 giờ 30 phút = 19800 giây
42 phút = 0,7 giờ 15 phút = 0,25 giờ
 150 phút = 2,5 giờ 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ 
 30 giây = 0,5 phút 36 giây = 0,6 phút
Bài 2 trang 50
- H đọc yêu cầu đầu bài 
- 1H lên bảng - Lớp làm bài 
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Giải:
Thời gian kim dài quay là:
 12 giờ – 5 giờ 20 phút = 6 giờ 40 phút
Vậy kim dài của đồng hồ đi qua số 6 là 7 lần 
Bài 3 trang 50: 
- H đọc yêu cầu đầu bài 
- 1 H lên bảng - Lớp làm bài 
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Giải:
Vận tốc của xe thứ hai là:
 54 ´ = 63 ( km/giờ )
Tổng vận tốc của hai ô tô là
 54 + 63 = 117 ( km/giờ )
Thời gian hai xe đi là:
292,5 : 117 = 2,5 giờ = 2 giờ 30 phút
Hai ô tô gặp nhau lúc:
 6 giờ + 2 giờ 30 phút + 30 phút = 9 giờ
4. Củng cố,dặn dò:- G tóm tắt nội dung chính tiết học
- Nhận xét giờ học – Dặn dò H
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 150: ôn Phép cộng
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các STP, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
 1. GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung : Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép cộng...
 2. GV tổ chức, hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa các BT.
Bài 1 :
 Cho HS tự tính rồi chữa bài.
3 + 5/7 = 21/7 + 5/7 = 26/7 5/6 + 7/12 = 10/12 + 7/12 = 17/12
Bài 2 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chọn mỗi phần 1 BT.
a) ( 689 + 875 ) + 125 = 689 + ( 875 + 125 ) = 689 + 1000 = 1689
b) ( 2/7 + 4/9 ) + 5/7 = ( 2/7 + 5/7 ) + 4/9 = 1+ 4/9 = 13/9
Bài 3 :
 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Lên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài.
Giải: x = 0 vì bất kỳ số nào cộng với 0 thì vẫn bằng chính nó
Bài 4 :
 Cho HS tự đọc bài rồi giải bài toán.
Giải: Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là;
 1/5 + 3/10 = 1/2 (thể tích bể nước )
 1/2 = 50%
 C – Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật 
Tiết 30: Lắp rô bốt (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắprô bốt.
 - Lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
 - Rèn luyện tính khéo léo kiên nhẫ khi lăp, tháo các chi tiết rô bốt, cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II. Chuẩn bị:
 - Mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tiết thực hành.
- Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu và thực tế tác dụng của rô bốt trong cuộc sống.
- Một số yêu cầu trong tiết lắp ghép rô bốt.
HĐ1:Quan sát nhận xét mầu.	
- Cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- HD HS quan sát kĩ từng bộ phận và đặt câu hỏi : Để lắp được rô bốt, theo em cần lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó ?
HĐ2: HD thao tác kĩ thuật.
a) HD chọn các chi tiết :
-Gọi 1-2 HS gọi tên, chọn đúng, đủ các chi tiết theo banỷg SGK.
* Nhận xét chung các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận :
* Lắp chân rô bôt : ( H2- sgk):
-Yêu cầu HS quan sát hình sgk.
-một hs lên thực hành lắp ghép.
- Chú ý các bộ phận của chân rô bốt.
* Lắp thân rô bốt ( H3- SGK):
-Yêu cầu HS quan sát H3 để trả lời câu hỏi SGK.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp thân rô bốt.
+ Nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.
* Lắp đầu rô bốt ( H4 –SGK):
- Yêu cầu quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK.
-HD thao tác các động tác mẫu về lắp ghép rô bốt.
* Lắp các bọ phận khác :
-Lắp tay rô bốt :
- Lắp ăng ten.
- Lắp trục bánh xe.
+ Yêu cầu HS quan sát và nêu lại các qui trình lắp ghép.
c) Lắp rô bốt ( H1-SGK) : 
-lắp rô bốt theo các bước SGK. Trong các bước lắp cần chú ý :
+ Khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân rô bốt phải đúng.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô bốt.
d) HD thao rới các chi tiết vào hộp :
-Tháo bộ phận- chi tiết – sắp xếp theo thứ tự vào hộp.
 HĐ3: Nhận xét, đánh giá:
* Nhận xét tinh thần học tập của HS.
3. Dặn dò:
Chuẩn bị bài thực hành. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I) Mục tiêu :
 Sau bài học, HS biết :
 Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
II) Đồ dùng dạy học :
 Thông tin và hình trang 122, 123 SGK.
III) Hoạt động dạy học :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu : HS trình bày được sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
 * Cách tiến hành :
Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn.
 GV chia lớp thành 4 nhóm. Hai nhóm tìm hiểu vè sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Bước 2 : Làm việc theo nhóm.
 Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo câu hỏi SGK.
Bước 3 : Làm việc cả lớp.
 Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2 : Trò chơi Thú săn mồi và con mồi.
 * Mục tiêu :
 - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của 1 số loài thú.
 - Gây hứng thú học tập cho HS.
 * Cách tiến hành : 
Bước 1 : Tổ chức chơi.
 Hướng dẫn luật chơi và cách chơi.
 Chọn địa điểm chơi.
Bước 2 : GV cho HS tiến hành chơi – các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.
Sinh hoạt lớp
tổng kết tuần 30
I.Mục tiêu: Giúp H
 - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau
 - H hồn nhiên vui tươi trong học tập
II.Đồ dùng:- G: Phương hướng tuần sau
- H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện
III.Các hoạt động dạy học
 - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần
 - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động
 Ưu điểm :
 Khuyết điểm : 
 - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt
 - G nêu phương hướng tuần sau
 - H các tổ thi múa hát, kể chuyện
 - H và G biểu dương thi đua
IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau
Tuần 31
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2015
Toán
Tiết 151: ôn Phép trừ
I) Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, các phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 A Kiểm tra.
 B Dạy bài mới :
 1. GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ : Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, 1 số tính chất của phép trừ... như SGK.
 2. Tương tự tiết ôn tập về phép cộng. 
Bài 1 : Cho HS tự tính, thử lại rồi chữa bài.
Bài 2 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS củng cố về cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
a) x + 5,84 = 9,16 b) x – 0,35 = 2,55
 x = 9,16 – 5,84 x = 2,55 + 0,35
 x = 3,32 x = 2,9
Bài 3 : Cho HS tự giải rồi chữa bài.
Giải: Diện tích đất trồng hoa là: 540,8 – 385,8 = 155,3 ( ha )
 Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
 540,8 + 155,3 = 691,1 ( ha )
 C Củng cố, dặn dò :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(Tiết 2)
I) Mục tiêu :
 Như tiết 1.
II) Tài liệu và phương tiện :
 Như tiết 1.
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên.
 * Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 * Cách tiến hành :
 1. HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
 2. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 3. GV kết luận.
Hoạt động 2 : Làm BT4 SGK.
 * Mục tiêu : HS nhận biết đuợc những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 * Cách tiến hành : 
 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận BT.
 2. Từng nhóm thảo luận.
 3. Đại diện từng nhóm lên trình bày.
 4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung.
 5. GV kết luận.
Hoạt động 3 : Làm BT5 SGK.
 * Mục tiêu : HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 * Cách tiến hành :
 1. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm.
 2. Các nhóm thả

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_28_den_32_nam_hoc_2014_2015.doc