Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28

I.Mục tiêu:

 -Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.

 -Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.

 -Yêu thích Tiếng Việt

 II. Chuẩn bị:

 -Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.

 -VBT.

 III. Hoạt động dạy học:

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số : 15 km
Vận tốc của xe máy:
1250 : 2 = 625 (m/ phút)
1 giờ = 60 phút
1 giờ xe máy đi được:
625 x 60 = 37 500 (m)
37 500 m = 37,5 km
Vận tốc của xe máy : 37,5 km / giờ
+Nhận xét.
-1 hs nêu yêu cầu.
 + 15,75 km = 15 750 m
 1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
 +7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
+72 km/ giờ = 72 000 m/ giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 = (giờ)
 giờ = 60 phút x = 2 phút 
Đáp số: 2 phút
Chinh tả:
Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 2)
 I.Mục tiêu:
	 -Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	 -Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
	 -Yêu thích Tiếng Việt
 II. Chuẩn bị:
	 -Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.
	 -VBT. 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu:Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs đọc bài làm của mình.
+Nhận xét.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
* Hoạt động tiếp nối:
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều.
-Ve àxem lại bài
-Xem trước: Tiết 1 – Ôn tập giữa HK I.
-Nhận xét tiết học.
- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm 
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
 b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
 c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
+Nhận xét.
 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
 Luyện từ và câu (Tiết : ) Ôn tập giữa Học Kì II (tiết3)
 I.Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	-Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn.
	-Lòng yêu quê hương.
 II. Chuẩn bị:- Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết rời 5 câu ghép của bài Tình quê hương.-VBT.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 * Hoạt động 1: Nhóm 5
. Mục tiêu: : Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
 * Hoạt động 2: Cá nhân.
-Bài 2: 
a/ Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương?
c/ Tìm các câu ghép trong bài văn.
+Dán 5 câu ghép lên bảng.
+Mời hs lên sửa. 
+Gọi hs đọc câu d.
+Gọi hs nhắc kiểu liên kết câu:
+Liên kết bằng cách lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ.
+Hs tìm:
Đoạn 1
 mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1).
Đoạn 2: 
mảnh đất quê hương (câu 3)thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2).
mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3)
+Gọi hs tiếp nối nhau đọc lại kết quả.
+Nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs nhắc lại bài 1, 2.
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Liên kết các câu trong bằng từ ngữ nối.-Nhận xét tiết học.
1 hs đọc yêu cầu.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2.
+Hs làm cá nhân vào VBT:
a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương. 
c/ Có 5 câu ghép:
Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi 
 C V C
 vẫn đăm đắm nhìn theo.
 V
 2) Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân coi tôi như ngưòi làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết,/ nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng đất cọc cằn này.
 3) Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
 4) Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín, tháng mười, (tôi) đi móc con da dưới vệ sông.
 5) Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi) nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tôi) lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, 
 Kể chuyện (Tiết :) Ôn tập giữa Học Kì II (tiế4)
 I.Mục tiêu:-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tíêt 1. 
	- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
	-Tự hào truyềny thống dân tộc.
 II. Chuẩn bị:-Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. Giấy khổ to. Viết dàn ý các bài văn miêu tả.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 -Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:Cá nhân
.Mục tiêu: K tra lấy điểm đọc, HTL, làm bài 2.
Bài 1-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
-Bài 2.+Gọi hs phát biểu.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Làm bài 3
-Bài 3
+Gọi hs phát biểu bài mình chọn.
+Cho hs làm vào VBT, phát phiếu cho 3 hs làm bài.
-Gọi hs đọc bài làm của mình.
-Nhận xét.
-Gọi hs dán bài lên bảng, trình bày .Trình bày miệng những chi tiết mình thích.
-Nhận xét.
* Hoạt động tiếp nối:
-Đọc 1 số bài dàn ý hay cho lớp nghe.
-Về xem lại bài.
-Xem trước:Tiết 6.
- Nhận xét tiết học.
-1 hs đọc yêu cầu.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-1 hs đọc yêu cầu.
Phong cảnh Đền Hùng.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Tranh làng Hồ.
-1 hs đọc yêu cầu.
1.Phong cảnh Đền Hùng
a.Dàn ý
Bài tập đọc này chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
-Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh (trước đền, trong đền).
-Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
Bên trái là đỉnh Ba Vì.
Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
Phía xa là núi Sóc Sơn.
Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
-Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
Cột đá An Dương Vương.
Đền Trung.
Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền Giếng.
b. Chi tiết em thích nhất
 Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương. Những chi tiết hình ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên.
Luyện toán : 
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo thời gian
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
(bài tập 322/59 - Bài tập toán 5)
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 323/59 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
-Làm bài trên bảng và vào vở
 Toán (Tiết : 137 ) LUYỆN TẬP CHUNG (144)
 I) Mục tiêu:1. Kiến thức: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian 3. Thái độ: Tích cực học tập
 II) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
Bài 1: 
- Nêu BT1 (a); hướng dẫn học sinh tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? (có 2 chuyển động ngược chiều nhau)
- Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh, giải bài toán như hướng dẫn ở SGK
- Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b
b) Sau mỗi giờ hai ô tô đi được quãng đường là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm sau đó làm bài
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
 = 3,75 giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12 × 3,75 = 45 (km)
 Đáp số: 45 km
Bài 3: HS khá giỏi
- Gọi học sinh khá nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh đổi đơn vị đo quãng đường theo đơn vị: mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Bài giải 
15 km = 15000m
Vận tốc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút)
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm
- 2 học sinh 
- Lắng nghe, thực hiện theo hướng dẫn
- Quan sát, thực hiện theo hướng dẫn
- Làm phần b
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nêu cách làm, làm bài
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu 
- Lắng nghe hướng dẫn 
- Làm bài, chữa bài
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu 
- Làm bài, chữa bài.
- Lắng nghe
- Về học bài, làm bài
Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012
 Tập đọc (Tiết : ) Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 5)
 I.Mục tiêu:-Nghe viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ / 15 phút.
 -Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.-Kính trọng người già.
 II. Chuẩn bị:-Tranh.-Xem bài ở nhà.
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
.Mục tiêu: Viết đúng bài Bà cụ bán hàng nước chè.
-Đọc bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả, nêu tóm tắt nội dung bài.
-GV đọc từng câu, cho hs rút ra từ khó, gv ghi bảng, cho hs phân tích chính tả, xoá bảng, cả lớp viết bảng con.
-Đọc mẫu lần 2.-Đọc hs viết.-Đọc hs soát bài.
-Đọc hs sửa bài.
-Chấm 8 vở.
-Nhận xét bài chấm.-Tổng kết lỗi của lớp.
* Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả ngoại hình bà cụ.
Bài 2
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? 
Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
-Nhắc hs: 
Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài Bà tôi(TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của bà; có đoạn tả giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà. 
Bài tập yêu cầu các emviết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc điểm tiêu biểu của nhân vật.
* Hoạt động tiếp nối:-Đọc 1 số đoạn văn hay cho lớp nghe.-Về xem lại bài.-Xem trước: Tiết 7.-Nhận xét tiết học.
-Lớp theo dõi trong SGK.
-Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nứơc chè dưới gốc bàng.
-tuổi giời, tuồng chèo,
-Hs viết bài.
-Soát bài.
-Sửa bài.
Tả ngoại hình.
Tả tuổi của bà.
Bằng cách so sánh với cây bàng già; đặc tả mái tóc bạc trắng.
-Hs làm vào VBT.
-Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
-Nhận xét.
 Tập làm văn (Tiết : ) 
Ôn tập gữa Học Kì II (tiết 6)
 I.Mục tiêu:
 -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
	-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT 2.-Yêu thích Tiếng Việt.
 II. Chuẩn bị:
 -Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL để hs bốc thăm. Viết về 3 kiểu liên kết câu: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ nối.-VBT.
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt đông trò
-Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm đọc, HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
 * Hoạt động 2: Cá nhân
.Mục tiêu: Làm bài 2
-Bài 2:
+Nhắc: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
+Gọi hs nhắc lại các kiểu liên kết câu, nói rõ cách liên kết của từng kiểu.
+Đính 3 tờ phiếu các kiểu liên kết câu lên bảng.
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs nhắc lại 3 kiểu liên kết câu.
 -Về xem lại bài.
-Xem trứơc tiết 8.
-Nhận xét tiết học.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
-3 hs đọc nội dung bài 2.
Bằng cách lặp lại từ ngữ.
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách dùng từ nối.
+3 hs đọc lại.
+ Hs làm bài vào VBT.
a/ Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b/ chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c/ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
 chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
 chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+1 số hs đọc bài của mình.
+Nhận xét.
 Toán (Tiết : 138 ) : LUYỆN TẬP CHUNG (145)
 I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều. Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
	2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian
	3. Thái độ: Tích cực học tập
 II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Kẻ sẵn sơ đồ tóm tắt BT1a
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp: Hát
2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4 (trang 145)
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Nêu bài tập
- Hỏi học sinh: Trong bài toán có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (có hai chuyển động đồng thời và đó là hai chuyển động cùng chiều)
- Vẽ sơ đồ và hướng dẫn học sinh giải bài như SGK
- Dựa vào phần a, yêu cầu học sinh làm phần b
b) Bài giải
Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp là:
12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số: 1,5 giờ
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, chữa bài
Bài giải
Quãng đường báo gấm chạy được là:
120 × = 4,8 (km)
 Đáp số: 4,8 (km)
Bài 3: HS khá giỏi
 Đáp số 16 giờ 7 phút
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh về ôn lại kiến thức của bài
- 2 học sinh 
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Quan sát, thực hiện giải bài theo hướng dẫn
- Làm phần b
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- Nêu bài toán, nêu yêu cầu
- Hiểu yêu cầu của bài
- Làm bài, chữa bài
- Lắng nghe
- Về học bài
Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012
 Luyện từ và câu (Tiết : ) Ôn tập gữa Học Kì II (tiết 7)
 I.Mục tiêu:
	-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II.
	-Làm đúng các bài tập theo yêu cầu.
	-Tính cẩn thận.
 II. Chuẩn bị:
	 -HS: VBT. 
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
-Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Cả lớp
.Mục tiêu: Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
-Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài: chọn ý đúng/ ý đúng nhất bằng cách đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng/ đúng nhất.
-Thu bài.
* Hoạt động tiếp nối:
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 3 kiểu liên kết câu , cho thí dụ .
-Về xem lại bài.
-Xem trước: Một vụ đắm tàu.
-Nhận xét tiết học.
-HS đọc kĩ đề, làm vào VBT.
ý a: Mùa thu ở làng quê.
ý c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
ý b: Chỉ những hồ nước.
ý c: Vì những hồ nước in bóng bầu trời là “những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.
ý c: Những cánh đồng lúa va øcây cối, đất đai.
ý b: Hai từ. Đó là các từ: “xanh mướt, xanh lơ”
ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
ý c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
ý a: Một câu. Đó là câu: “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng không đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian.
-Nộp bài.
 Luyện LTVC : 
ÔN THI GIỮA KÌ 2
 I/MỤC TIÊU:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về các chủ đề đã học ở kì 2 
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề đó.
- Củng cố các cách nối câu ghép và các cách liên kết câu
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập 
- Bảng nhóm.
 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
H: Qua kì 2 các em đã học mở rộng vốn từ với những chủ đề nào?
2/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ đã học
 - HDHS đặt câu với các từ đó
Bài 2: Nêu các cách liên kết câu?
H: Nêu các cách nối các vế câu ghép?
2/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
- HS giải nghĩa các từ đã học
Liên kết câu bằng thay thế từ ngữ
Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
Nối trực tiếp:
+ Thông qua các dấu câu
Nối bằng quan hệ từ:
+ 1 quan hệ từ
+ 1 cặp quan hệ từ
 Toán (Tiết : 139) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (147)
 I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
	2. Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh, tìm các số tự nhiên 3. Thái độ: Tích cực học tập
 II) Chuẩn bị:
	- Học sinh:
	- Giáo viên: Phiếu để học sinh làm bài tập 2
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc các số ở SGK (BT1) và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài, phát phiếu để 3 học sinh làm bài
- Yêu cầu 3 học sinh dán bài làm ở bảng lớp
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
a) Ba số tự nhiên liên tiếp
998; 999; 1000
7999; 8000; 8001
66665; 66666; 66667
b) Ba số chẵn liên tiếp
98
100
102
996
998
1000
2998
3000
3002
C) Ba số lẻ liên tiếp
77
79
81
299
301
303
1999
2001
2003
- Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của các số tự nhiên các số lẻ, các số chẵn liên tiếp
Bài 3: cột 2 Cho Hs khá giỏi
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài ở bảng
1000 > 997
53796 < 53800
6987 < 10 087
217 690 > 217 689
7500 : 10 = 750
68 400 = 684 x 100
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách so sánh các số tự nhiên
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại kiến thức về số tự nhiên, làm bài tập 4
- Làm bài tập 1
- Nêu yêu cầu
- Làm bài
- Dán phiếu, trình bày bài
- Nhận xét
- Theo dõi
- Vài học sinh nêu
- Làm bài, chữa bài
- 1 học sinh nêu 
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- HS khá làm và chữa bài.
- Về học bài
Luyện toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Bồi dưỡng kĩ năng thực hành giải toán.
II-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
	*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về số đo thời gian
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: 
(bài tập 322/59 - Bài tập toán 5)
Bài 2: (bồi dưỡng HSG)
(bài tập 323/59 - Bài tập toán 5)
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại các dạng toán đã học
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-Nhận xét, chữa bài
-Làm bài trên bảng và vào vở
-Làm bài trên bảng và vào vở
 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
 Toán(Tiết : 140) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiết 1)
 I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
	 2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập	
	 3. Thái độ: Tích cực học tập
 II) Chuẩn bị:- Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy phân số
 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Kiểm tra bài cũ: Làm BT4 (trang 147)
2) Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
a) Viết các phân số chỉ phần đã tô màu của hình (SGK)
- Yêu cầu học sinh quan sát từng hình ở SGK, viết phân số vào bảng con
- Nhận xét, kết luận: Các phân số là:
b) Viết các hỗn số
- Thực hiện tương tự ý a
(kết luận: Các hỗn số là: 1; )
Bài 2: Rút gọn các phân số
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó chữa bài
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. ý a,b
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
- Lưu ý: Nên tìm MSC bé nhất
- Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài
Bài 4: , =
 ; 
4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn học sinh làm bài tập 4 (trang 149)
- 2 học sinh 
- Nêu yêu cầu 
- Quan sát, viết phân số vào bảng con
- Theo dõi
- Làm tương tự ý a
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Làm bài, chữa bài
- 1 học sinh nêu yêu cầu
- Nêu cách quy đồng
- Ghi nhớ
- Làm bài, chữa bài
a) 
; 
- Về học bài
 

File đính kèm:

  • docTUAN 28 b.doc