Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Bích Liên
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* Giáo dục KNS:
- Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em yêu hòa bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
- Tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
- Giấy khổ lớn, thẻ màu.
- Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ( 35 phút)
diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Giáo dục KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Baûng phuï vieát ñoaïn luyeän ñoïc. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC: (40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 2. Dạy bài mới: (33 phút) 2.1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 2.2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - 1HS đọc bài văn. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1). + GV hướng dẫn HS đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta - Cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn (lượt 2). + GV hướng dẫn HS ngắt câu văn dài + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi 1HS đọc cả bài. - GV nêu giọng đọc và đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: GV hỏi: - Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. GV nêu: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun ở nước Anh về I-ta-li-a. - Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ? + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ? + Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé ? - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện. *GV nhận xét, liên hệ giáo dục c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. 3. Củng cố, dặn dò: (2 phút) - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe GV nhận xét. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS đọcnối tiếp đoạn(lượt 1) - HS luyện phát âm từ khó. - HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2). - HS đọc câu văn dài - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - HS lắng nghe +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. + Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi. Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. + Một ý nghĩ vụt đến – Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn - cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi ! Bạn còn bố mẹ, nói rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước. + Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. + Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo (giấu nỗi bất hạnh của mình, không kể với bạn), cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. + Giu-li-ét-ta là một bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm: hoảng hốt, lo lắng khi thấy bạn bị thương; ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn; khóc nức nở khi nhìn thấy Ma-ri-ô và con tàu đang chìm dần. - HS lắng nghe. - Một tốp 5 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.. Tiết 2 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MUÏC TIEÂU: Bieát: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. - Cả lớp làm bài 1, bài 2a , bài 3 và bài 4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. II. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: (45 phút) Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Gọi 2 HS thực hiện phép tính, cả lớp tính bảng con. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới (39 phút) a) Giới thiệu bài - GV giới thiệu tên bài và viết đề lên bảng. b) Hướng dẫn luyện tập: Baøi 1 : Thöïc hieän pheùp soá ño thôøi gian - Tổ chức cho HS tính bảng con; gọi lần lược HS lên bảng tính. - Giáo viên giúp đỡ Hs yếu cách tính. - Nhận xét Baøi 2 : (2b dành cho HS HTT) Tính giaù trò bieåu thöùc vôùi soá ño thôøi gian - Gọi lần lược HS lên bảng tính, cả lớp vào vở. Nhận xét từng bài của HS. Baøi 3 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên nhận xét. Baøi 4 : Vaän duïng giaûi baøi toaùn thöïc tieãn. - Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS đọc thời gian đi và thời gian đến. -Đối với trường hợp tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai GV gợi ý cho HS: H: Thời gian xuất phát 22 giờ và thời gian đến 6 giờ cho em biết điều gì? H: Vậy muốn tính thời gian tàu đi từ Hà Nội đến Lào Cai ta làm thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm bài,cho lớp làm bài vào vở. 3. Nhận xét – dặn dò: (2 phút) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Vận tốc. - 2 HS lên bảng, cả lớp tính bảng con. 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây - Caû lôùp laøm vaøo bảng con. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn, söûa choã sai. a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 21 giờ 68 phút = 22 giờ 08 phút b) 45 ngày 23 giờ - 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ c) 6 giờ 15 phút x 6 = 36 giờ 90 phút = 1 ngày 13 giờ 30 phút d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây - Caû lôùp laøm vaøo vôû. - HS laøm treân baûng vaø trình baøy. a) (2giờ 30phút + 3giờ 15phút ) × 3 = 5giờ 45phút × 3 = 15giờ 135phút hay 17giờ 15phút 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút × 3 = 2giờ 30phút + 9giờ 45phút = 11giờ 75phút hay 12giờ 15phút b) ( 5giờ 20phút + 7giờ 40phút) : 2 = 12giờ 60phút : 2 = 6giờ 30phút 5giờ 20phút + 7giờ 40phút : 2 = 5giờ 20phút + 3giờ 50phút = 9giờ 10phút - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn, söûa choã sai. Bài 3: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: - HS làm bài theo cặp, trình bày kết quả. Hẹn : 10 giờ 40 phút Hương đến : 10giờ 20phút Hồng đến : muộn 15phút Hương chờ Hồng: ? phút A. 20phút B. 35phút C. 55phút D. 1giờ 20phút Đáp án B: 35phút - HS ñoïc ñeà baøi, neâu höôùng giaûi - HS đọc thời gian đi và thời gian đến. - Tàu xuất phát 22 giờ của ngày hôm trước tàu đến Lào Cai lúc 6 giờ sáng ngày hôm sau. (24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ Bài giải Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn, söûa choã sai. Tiết 3 Tập làm văn ÔN TẬP TẢ CÂY CỐI I. MUÏC TIEÂU: - Biết được trình tả, tìm được các hình ảnh do dánh, nhân hóa tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết được một đoạn văn ngắn tả được một bộ phận của một cây quen thuộc. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1. - Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối. - Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2). III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:( 40 phút) Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trước. - GV nhận xét. 2.Dạy bài mới: ( 34 phút) a. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu tiết dạy b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1 - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. - GVdán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, làm bài, trả lời lần lượt các câu hỏi. GV phát riêng phiếu cho 3 – 4 HS. - GV cho HS phát biểu ý kiến. GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải. - GV nhấn mạnh: Tác giả đã nhân hóa cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ: . Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng. . Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đưa, đành để mặc. . Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân). + Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát, làm bài. - GV kiểm tra HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn như thế nào. GV mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn. - GV gọi một số HS đọc đoạn văn đã viết. - GV nhận xét những đoạn viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trước 5 đề, chọn một đề, quan sát trước một loài cây). - HS tiếp nối nhau đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe: + Trình tự tả cây cối: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể bao quát rồi tả chi tiết. + Các giác quan được sử dụng khi quan sát: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác. + Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh, nhân hóa + Cấu tạo: Ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của người tả về cây. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. a) Cá nhân: + Từng thời kì phát triển của cây : cây chuối con à cây chuối to à cây chuối mẹ. + Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b) Cá nhân: + Theo ấn tượng của thị giác - thấy hình dáng của cây, lá, hoa, + Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. VD : tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi thơm của quả chín). c) Nhóm 6: + Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác / Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non. + Hình ảnh nhân hóa: Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / Chưa được bao lâu, nó đã nhanh cóng thành mẹ. / Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. / Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết / Các cây con lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng nhả hoa - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe. - Cả lớp quan sát tranh, ảnh, vật thật về một số loài cây, hoa, quả và chuẩn bị làm bài. - Một vài HS phát biểu. - HS làm vở. - Một số HS đọc, các HS khác lắng nghe và nhận xét. ------------------------------------------------------------------------ Tập làm văn TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết – GV hướng dẫn HS về nhà làm bài) I. MUÏC TIEÂU: Viết được một bài văn tả cây cối đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yều cầu đề bài ; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. ----------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Đại lí CHÂU PHI ( Tiếp theo) (Bài tự chọn) I. MUÏC TIEÂU: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai CẬp. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Baûn ñoà Kinh teá chaâu Phi. - Moät soá tranh aûnh veà daân cö, hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân chaâu Phi. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU: (35 phút) Hoaït ñoäng của giáo viên Hoaït ñoäng cuûa học sinh 1.Baøi cuõ: Chaâu Phi (4 phút) - Nêu vị trí địa lí của châu Phi? - Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi? - GV nhaän xeùt HS 2. Bài mới: (29 phút) a) Giôùi thieäu baøi môùi: “Chaâu Phi(tt)” b). Daân cö chaâu Phi Hoaït ñoäng 1 : Laøm vieäc caû lôùp -Yeâu caàu HS quan saùt vaø ñoïc caùc caâu hoûi trong SGK -Goïi HS noái tieáp traû lôøi -GV nhaän xeùt choát laïi c. Hoaït ñoäng kinh teá Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc theo nhóm Hoûi : - Kinh teá chaâu Phi coù ñaëc ñieåm gì khaùc so vôùi caùc chaâu luïc khaùc ñaõ hoïc ? - Ñôøi soáng ngöôøi daân chaâu Phi coøn coù nhöõng khoù khaên gì ? Vì sao ? - Keå teân vaø chæ treân baûn ñoà caùc nöôùc coù neàn kinh teá phaùt trieån hôn caû ôû chaâu Phi. - Giáo viên nhận xét. d. Ai Caäp Hoaït ñoäng 3 : Laøm vieäc theo nhoùm - GV chia nhoùm yeâu caàu HS traû lôøi caâu hoûi ôû muïc 5 SGK vaø chæ treân Baûn ñoà töï nhieân chaâu Phi :doøng soâng Nin, vò trí ñòa lí vaø giôùi haïn cuûa Ai Caäp Keát luaän: Ai Caäp naèm ôû Baéc Phi, caàu noái giöõa 3 chaâu luïc AÙ, AÂu, Phi +Thieân nhieân: coù soâng Nin chaûy qua laø nguoàn cung caáp nöôùc quan troïng coù ñoàng baèng chaâu thoå maøu môõ - Kinh teá xaõ hoäi: Coù neàn vaên minh soâng Nin coå xöa,noåi tieáng veà caùc coâng trình kieán truùc coå,laø 1 trong nhöõng nöôùc coù neàn kinh teá töông ñoái phaùt trieån ôû chaâu Phi,noåi tieáng veà du lòch ,saûn xuaát boâng vaø khai thaùc khoaùng saûn 3.Cuûng coá – dặn dò: (2 phút) -Nhaéc laïi kieán thöùc baøi hoïc -Nhaän xeùt, ñaùnh giaù. - HS traû lôøi caâu hoûi - HS traû lôøi caâu hoûi muïc 3 trong SGK. -Vaøi HS noái tieáp traû lôøi -Caû lôùp nhaän xeùt boå sung - Caùc nhoùm thaûo luaän nhóm 4 - Kinh teá chaäm phaùt trieån chæ taäp trung vaøo troàng caây coâng nghieäp nhieät ñôùi vaø khai thaùc khoaùng saûn ñeå xuaát khaåu - Thieáu aên, thieáu maëc, nhieàu beänh dòch nguy hieåm. Nguyeân nhaân do kinh teá chaäm phaùt trieån, ít chuù yù vieäc troàng caây löông thöïc - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû,chæ treân löôïc ñoà - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung - HS traû lôøi caâu hoûi muïc 5 trong SGK. - HS trình baøy keát quaû, chæ treân baûn ñoà Töï nhieân chaâu Phi doøng soâng Nin, vò trí ñòa lí, giôùi haïn cuûa Ai Caäp. -Neâu laïi noäi dung cuûa baøi hoïc ---------------------------------------------------------------------------- Tiết 5 Mĩ thuật : (GV Mĩ thuật giảng dạy) ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 4 tháng 6 năm 2020 Tiết 1 Luyện từ và câu LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI I. MUÏC TIEÂU: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết những từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; thực hiện được yêu cầu của các BT ở mục III. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần Nhận xét). - Bảng phụ viết đoạn văn của bài Qua những mùa hoa – BT1 (phần Luyện tập). - Bảng phụ viết mẩu chuyện vui ở BT2 (phần Luyện tập). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: ( 40 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - GV yêu cầu HS làm lại BT trong tiết LTVC (MRVT Truyền thống) và đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục ngữ trong BT2. - GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: ( 32 phút) a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. Phần Nhận xét: Bài tập 1 - GV cho HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ, làm việc theo cặp. GV nhắc các em đánh số thứ tự 2 câu văn. - GV mở bảng phụ đã viết đoạn văn, yêu cầu HS nhìn bảng, chỉ rõ mối quan hệ từ in đậm có tác dụng gì. GV: Cụm từ “vì vậy” ở ví dụ nêu trên giúp chúng ta biết được biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 GV cho HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, tìm thêm những từ ngữ mà các em biết có tác dụng nối giống như cụm từ vì vậy ở đoạn trích trên. GV cho HS phát biểu. c. Phần Ghi nhớ: - GV cho hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học trong SGK. - GV yêu cầu một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. d. Phần Luyện tập: Bài tập 1 - GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1. - GV phân việc cho HS: + ½ lớp tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 3 đoạn đầu (sẽ đánh số thứ tự các câu văn từ 1 đến 7). + ½ còn lại tìm những từ ngữ có tác dụng nối trong 4 đoạn cuối (sẽ đánh tiếp số thứ tự các câu văn từ 8 đến 16). - GV yêu cầu HS đọc kĩ từng câu, từng đoạn văn; làm việc theo nhóm 4 - gạch dưới những QHT hoặc từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích quan hệ giữa các câu, đoạn. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 4 HS. - GV cho mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm; những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. - GV phân tích, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2 - GV cho 1 HS đọc nội dung của BT2. - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui, suy nghĩ, phát hiện chỗ dùng từ nối sai. - GV dán lên bảng tờ phiếu phô tô mẩu chuyện vui, mời 1 HS lên bảng gạch dưới từ nối dùng sai, sửa lại cho đúng. - GV nhận xét, chốt lại cách chữa đúng. - GV cho HS đọc thầm lại mẩu chuyện vui, nhận xét về tính láu lỉnh của cậu bé trong truyện. 3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vùa học để biết dùng từ ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. - HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe - HS đọc và thảo luận nhóm cặp. 1) Miêu tả một em bé hoặc một chú mèo, một cái cây, một dòng sông mà ai cũng miêu tả giống nhau thì không ai thích đọc. à Từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1. 2) Vì vậy, ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm ra cái mới, cái riêng. à Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2. - 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cá nhân: tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, - HS đọc. - 1, 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK: + HS1 đọc phần lệnh và 3 đoạn đầu của bài Qua những mùa hoa. + HS2 đọc 4 đoạn cuối. - HS chia nhóm và thực hiện yêu cầu. - HS thảo luận nhóm 4: Đoạn 1, 2, 3: 1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm. 2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi nhau suốt dọc đường. 3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm nhẩm ôn bài. à Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu 2. 4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn. 5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời. à Đoạn 2: - vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đ1 - rồi nối câu 5 với câu 4. 6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại “bén” sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc. 7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư. à Đoạn 3: - nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đ 2. - rồi nối câu 7 với câu 6. Đoạn 4, 5, 6, 7: 8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày hè thoải mái của chúng tôi sắp đến. à Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. 9) Nắng trời nừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.doc