Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

I, Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của giáo viên và trang SGK kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.

- Trao đổi và làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là con người cao thượng, biết cư xử vì đại nghĩa.

- Có năng lực chia sẻ; có tinh thần vì đại cục.

II, Chuẩn bị:

- Tranh, thông tin.

III, Các hoạt động:

 

docx31 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nghe, quan sát.
- Về thực hành lắp.
THỨ NĂM NGÀY 02 THÁNG 4 NĂM 2020.
TOÁN (T 124).
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ 2 số đo thời gian.
- Vận dụng giải được các bài toán liên quan.
- Có năng lực tính toán; biết quý trọng thời gian.
II, Chuẩn bị: - Ôn cách đổi các đơn vị thời gian.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiều 2 ví dụ.
 (SGK/ trang 132+133).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp- 2 em nêu lại quy tắc.
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Tham gia nêu cách tính.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 50).
LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ.
I, Mục tiêu: - Nêu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và nêu được tác dụng của việc thay thế đó.
- Bỏ bài 2.
- Có năng lực diễn đạt; yêu thích Tiếng Việt.
II, Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu mục nhận xét.
 (SGK/ trang 76).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
 - Sử dụng vào viết văn,
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 76).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Vận dụng vào viết văn,
CHÍNH TẢ (T 25).
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI.
I, Mục tiêu: - Nghe – Viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện “Dân chơi đồ cổ” và nêu được quy tắc viết hoa tên riêng (bt 2).
- Có kĩ năng trình bày văn bản; có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II, Chuẩn bị: - Ôn quy tắc viết hoa tên riêng
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Truyền điện”.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động1: Tìm hiểu bài viết.
- Cho học sinh đọc bài viết (SGK/ trang 70).
- Cho học sinh chia sẻ nội dung bài viết.
- Cho học sinh tìm và viết từ dễ lẫn.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2: Viết chính tả.
- Cho học sinh nêu cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh soát bài.
- Thu chấm.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Viết 5 tên các bạn trong lớp.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp bài viết trong nhóm 4.
- Trao đỏi – Chia sẻ về nội dung bài.
- 2- 3 em nêu các từ dễ lẫn.
- Lớp viết nháp – 2 em viết bảng.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ cách viết.
- 2 em nêu.
- Nghe – Viết bài.
- Đổi bài, soát chéo trong bàn.
- Tự sửa lỗi.
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Lớp viết nháp – 2 em viết bảng.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
LỊCH SỬ (T 25).
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.
I, Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền nam vào dịp tết 
 Mậu Thân 1968.
- Kể lại được diễn biến của cuộc tấn công vào đại sứ quán Mĩ.
- Có kĩ năng khám phs; tự hào về truyền thống dân tộc.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tư liệu.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động: 
- Tổ chức trò chơi: “Ghép đôi”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 49+50 ).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Kể lại cho người thân nghe.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ.(SGK/ trang 50).
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trức lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Về kể lại cho người thân nghe.
THỂ DỤC (T 50).
BẬT CAO.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao.
- Biết và chơi được trò chơi: “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”.
II, Chuẩn bị: - Dây cá nhân.
III, các hoạt động:
1, Mở đầu: - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, Học bật cao.
- Giáo viên làm mẫu lần 1.
- Làm mẫu lần 2 + Giảng giải.
- Cho học sinh làm thử.
- Nhận xét – Sửa.
- Chia nhóm – Cho học sinh tập.
b, Trò chơi: Chuyển nhanh, nhảy nhanh.
- Nêu tên trò chơi – Hướng dẫn cách chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc: - Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dặn dò: Ôn chạy và bật nhảy.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe + Chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Quan sát giáo viên.
- Nghe+ quan sát+ làm theo.
- 2 em làm thử - Lớp quan sát.
- Nghe + quan sát + làm theo.
- Tập theo nhóm 4.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Tham gia chơi đúng luật.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
- Về ôn nhảy dây.
THỨ SÁU NGÀY 03 THÁNG 4 NĂM 2020.
TOÁN (T 125).
LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải được các bài toán có nội dung thực thực tế.
- Có năng lực tính toán; yêu thích toán hoạc.
II, Chuẩn bị: - Ôn quy tắc cộng, trừ số đo thời gian.
III, Các hoạt động:
1, khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài 1 (SGK/ trang 134).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài 2, 3, 4.
 (SGK/ trang 134).
- Gợi ý, hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu cầu bài 1.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nêu lại cách đổi đơn vị đo thời gian.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Trao đổi, làm bài trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nêu lại các quy tắc cộng, trừ các số đo thời gian.
- Tham gia nêu cách làm.
MĨ THUÂT (T 25)
(Cô Huệ day).
TẬP LÀM VĂN (T 50).
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI.
I, Mục tiêu: - Dựa theo chuyện “Thái sư ” và gợi ý của giáo viên viết tiếp được các
 lời đối thoại trong màn kịch.
- Phân biệt được vai và đọc lại đoạn đối thoại.
- Có năng lực đối thoại; yêu thích Tiếng Việt.
II, Chuẩn bi: - Ôn cấu tạo của đoạn văn đối thoai.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu bài 1.
 (SGK/ trang 77).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 2 (SGK/ trang 78).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Hoàn thiện bài 2.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nêu lại cấu trúc của đoạn văn đối thoại.
- Nêu yêu cầu bài.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Về hoàn thiện bài.
KHOA HỌC (T 50).
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP).
I, Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về vật chất và năng lượng.
- Có năng lực tiến hành và quan sát thí nghiệm; có ý thức BVMT.
II, Chuẩn bị: - Ôn kiến thức về năng lượng.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động: 
- Tổ chức trò chơi: “Chèo thuyền”.
2, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài (SGK/ trang 102).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Vận dụng:
- Liên hệ sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu cầu bài.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm năng lượng
SINH HOẠT (T 25).
KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN 25.
I, Mục tiêu: - Nắm được ưu, khuyết của bản thân, tổ, lớp.
 - Biết được kế hoạch, công việc tuần 26.
 - Tự giác vươn lên trong học tập, rèn luyện.
II, Các hoạt động:
A, Đánh giá thi đua tuần 25:
a, Học tập:
* Ưu điểm: 
* Tồn tại:
..
b, Rèn luyện:
* Ưu điểm:
..
* Tồn tại:
3, Triển khai công việc tuần 26: (Như sổ ghi chép).
4, Lớp thảo luận thống nhất biện pháp thực hiện.
B, Sinh hoạt văn nghệ:
- Cho học sinh hát các bài về trường, lớp.
III, Kết thúc:
- Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ học.
* Dăn dò: Thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 25.
TUẦN 26.
THỨ HAI NGÀY 6 THÁNG 4 NĂM 2020.
TOÁN (T 126).
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân số đo thời gian với một số.
- Có năng lực tính toán, vận dụng giải được các bài toán có nội dung thực tế; chăm học.
II, Chuẩn bị: - Ôn đổi số đo thời gian.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu 2 ví dụ.
 (SGK/ trang 135).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 135).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3 em nêu quy tắc.
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Tham gia nêu cách làm.
TẬP ĐỌC (T 51)
NGHĨA THẦY TRÒ.
I, Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta; nhắc nhở mọi người cần giữ gìn truyền thống tốt đẹp đó.
- Có năng lực diễn đạt; tôn kính thầy cô.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc bài (SGK/ trang 79).
- Cho học sinh chia đoạn.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Nêu câu hỏi cuối bài.
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh đọc diễn cảm ( Đoạn 2).
- Cho học sinh chia sẻ cách đọc diễn cảm.
- Tổ chức luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Công bố kết quả.
4, vận dụng:
- Nêu những việc nên làm để tỏ lòng tôn kính thầy cô.
- Lớp hát.
- 1 em đọc to bài.
- Lớp chia đoạn.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- 2 nhóm đọc to nối tiếp trước lớp.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Đọc to câu hỏi cuối bài (SGK/ trang 80).
- Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3 em nêu lại nội dung bài.
- 1 em đọc to diễn cảm.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên thi đọc.
- Tham gia bình chọn.
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
KHOA HỌC (T 51).
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.
I, Mục tiêu: - Biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nêu tên các bộ phận của hoa (nhị và nhụy).
- Có năng lực khám phs; yêu thiên nhiên.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Ghép đôi”
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 104+105).
- Cho học sinh chia sert.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Kể tên các loài cây ở gia đình sinh sản bằng hoa.
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 105).
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
ĐẠO ĐỨC (T 26).
EM YÊU HÒA BÌNH.
I, Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của hòa bình, những điều tốt đẹp do hòa bình mang lại 
cho trẻ em.
- Có năng lực tổ chức các hoạt động hòa bình; yêu hòa bình.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát: Em yêu hòa bình.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin.
 (SGK/ trang 37+38).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
\
4, Vận dụng:
- Kể những hoạt động trường em tổ chức để bảo vệ hòa bình.
- Lớp hát.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3m nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 38).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỨ BA NGÀY 7 THÁNG 4 NĂM 2020.
TOÁN (T 127).
CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia thời gian cho một số.
- Có năng lực tính toán, vận dụng giải được các bài toán có nội dung thực tế.
- Quý trọng, sử dụng thời gian hiệu quả.
II, Chuẩn bị: - Ôn đổi các đơn vị đo thời gian.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”.
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh tìm hiểu 2 ví dụ.
 (SGK/ trang 136).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 136).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Một tiết học hết 40 phút. Hỏi một buổi học (5 tiết) hết bao nhiêu thời gian?
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2, 3 em nêu cách đặt tín, tính.
- Nêu yêu càu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 1 em nêu cách giải và giải.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.\
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 51).
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I, Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ thuộc chủ đề truyền thống.
- Nêu được nghĩa của từ truyền thống.
- Có năng lực diễn đạt; Tự hào truyền thống gia đình, dòng họ, quê hương, dân tộc.
II, Chuẩn bị: - Hệ thống một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc,
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, hình thành kiến thức:
- Cho học sinh làm bài 1 (SGK/ trang 82).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Luyện tập:
- Cho học sinh làm bài 2, 3 (SGK/ trang 82).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
4, Vận dụng:
- Nêu các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, quê hương,
- Lớp hát.
- Đọc to yêu cầu bài.
- Trao đổi – Chia sẻ trong nhóm 4.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nêu ví dụ một số truyền thống.
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, e em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
KỂ CHUYỆN (T 26).
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I, Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học của đân tộc ta.
- Có năng lực diễn đạt; tự hào về truyền thống của dân tộc, chăm học.
II, Chuẩn bị: - Mỗi em chuẩn bị một chuyện.
III, Các hoạt động:
1, khởi động:
- Cho lớp hát.
2, hình thành kiến thức:
- Đọc, chép đề lên bảng.
- Cho học sinh đọc, xác đinh yêu cầu đề.
- Cho học sinh nêu chuyện sẽ kể.
- Đánh giá – Bổ sung.
3, Luyện tập:
* Hoạt động 1: Kể trong nhóm.
- Cho học sinh kể trong nhóm.
* Hoạt động 2: Kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể.
- Cho lớp chia sẻ.
- Đánh giá – Công bố kết quả.
4, Vận dụng:
- Để phát huy truyền thống hiếu học, em cần làm gì?
- Lớp hát.
- Đọc to đề bài.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
4, 5 em nêu chuyện sẽ kể.
- Chọn chuyện sẽ kể.
- Lần lượt kể cho nhhau nghe trong nhóm 4.
- Trao đổi về nọi dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét – Chia sẻ cách kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
- Tham gia bình chọn.
- 2, 3, em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
ĐỊA LÍ (T 26).
CHÂU PHI (TIẾP).
I, Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm nổi bật của Ai Cập.
- Chỉ và đọc trên bản đồ: tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.
- Có năng lực khám phá; Đoàn kết các dân tộc trên thế giới.
II, Chuẩn bị: - Bản đồ, tranh ảnh, tư liệu,
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho học sinh chơi trò: “Ghép đôi”
2, Hình thành kiến thức:
- Cho học sinh đọc thông tin.
 (SGK/ trang 118+119+120).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
3, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài tập (VBT).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
4, Vận dụng:
- Vì sao kinh tế châu Phi chậm phát triển?
- Để kinh tế phát triển chúng ta cần lưu ý gì?
- Lớp tham gia chơi.
- Đọc to nối tiếp trong nhóm 4.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 120).
- Nêu yêu cầu các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- 2, 3 em nêu.
- Lớp nhận xét – Chia sẻ.
THỂ DỤC (T 51).
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân,
- Biết cách và tham gia chơi được trò chơi: “Chuyền và bắt bóng”.
- Có năng lực tâng cầu, biết tự rèn luyện sức khỏe bản thân.
II, Chuẩn bị: - Còi, cầu, bóng, sân bãi.
III, Các hoạt động:
1, khởi động: - Tập hợp.
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ.
- Cho học sinh khởi động.
2, Cơ bản:
a, Ôn đá cầu:
- Nêu tên động tác – Hướng dẫn kĩ thuật.
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Cho học sinh ôn.
b, Tổ chức thi đá cầu:
- Nêu yêu cầu, cách thức.
- Cho học sinh thi.
- Đánh giá – công bố kết quả.
c, Trò chơi: “ chuyền và bắt bóng”.
- Nêu tên trò chơi – Hướng dẫn chơi.
- Cho học sinh chơi thử.
- Nhận xét – Cho học sinh chơi.
3, Kết thúc: - Tập hợp.
- Đánh giá giờ học.
* Dặn dò: - Ôn dá cầu.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe – Chỉnh đốn trang phục.
- Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Nghe + Quan sát.
- Tập hợp theo nhóm 4.
- Thực hành đá cầu trong nhóm 4.
- Nghe.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Nghe- Tham gia bình chọn.
- Nghe + quan sát.
- 1 nhóm chơi – Lớp quan sát.
- Nghe + Tham gia bình chọn.
- Lớp xếp 3 hàng ngang.
- Nghe.
- về ôn đá cầu.
THỨ TƯ NGÀY 08 THÁNG 4 NĂM 2020.
HÁT NHẠC (T 26).
 (Cô Thán dạy).
TOÁN (T 128).
LUYỆN TẬP.
I, Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân, chia số đo thời gian.
- Có nang lực tính toán, vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các 
 bài toán có nội dung thực tế.
- Quý trọng và sử dụng thời gian có ích.
II, Chuẩn bị: - Ôn cách nhân, chia số đo thời gian.
III,Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”.
2, Thực hành:
* Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 137).
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – kết luận.
* Hoạt động 2:
- Cho học sinh làm bài 3, 4 (SGK/ trang 137).
- Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Cho học sinh chia sẻ.
- Đánh giá – Kết luận.
3, Vận dụng:
- Hướng dẫn bài Luyện tập thêm.
- Lớp tham gia chơi.
- Nêu yêu cầ các bài tập.
- Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp.
- Chia sẻ trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài – nêu lại quy tắc.
- nêu yêu cầu các bài tập.
- Trao đổi làm bài trong nhóm 4.
- Chia sẻ trước lớp.
- Sửa bài (Bổ sung).
- Tham gia nêu cách làm.
TẬP ĐỌC (T 52).
HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN.
I, Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng phù hợp nội dung bài.
- Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Có năng lực diễn đạt; trân trọng và giữ gìn truyền thống văn hõa của dân tộc.
II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tư liệu.
III, Các hoạt động:
1, Khởi động:
- Cho lớp hát.
2, Hình thành kiến thức:
* Ho

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.docx