Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 111 đến 145 - Nguyễn Thị Thắng

I- Kiểm tra bài cũ:

 Bài 2 trang 34

Thể tích của cái hộp hình trụ đó là:

 3 x 3 x 3,14 x 15 = 423,9 cm3

 Đ/s: 423,9 cm3

 Bài 3 trang 34

Thể tích của cái thùng hình trụ đó là:

 3 x 3 x 3,14 x 4 = 113,4 dm3

 Đ/s: 113,4 dm3

- Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao.

II) Thực hành

 Bài 1.

 Thể tích hình trụ đó là:

 7 x 7 x 3,14 x 8 = 1230,88 ( m3 ) Thể tích hình trụ đó là:

 8 x 8 x 3,14 x 7 = 1406,72 ( m2 )

 Đ/ s:

 

doc55 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán Lớp 5 - Tiết 111 đến 145 - Nguyễn Thị Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S = ( 5 x 5 x 3,14 ) x 4 = 314 cm2
c) Giới thiệu thể tích hình cầu:
GV nêu cách tính như SGK:
V = ( r x r x r x 3,14 ) x 4 : 3
V = 6 x 6 x 6 x 3,14 x 4 : 3 = 904,32 cm2 
III- Luyện tập:
Bài 1:
( 1 ) S = 314 cm2
 V = 523,33 cm3
( 2 ) S = 1256 cm2 
 V = 4186,66 cm3
( 3 ) S= 18,0864 dm2
 V = 7,23 dm3
HS tính thể tích của hình cầu ( khi chia chỉ lấy 2 chữ số ở phần thập phân ).
Bài 2 : 
Biết bán kính hình cầu
V = r x r x r x 3,14 x 4 : 3
Bán kính của hình cầu đó là:
 2 : 2 = 1 m 
Thể tích của bể nước hình cầu đó là:
 1 x 1 x 1 x 3,14 x 4 : 3 = 4,18 m3
Thể tích nước có trong bể hình cầu đó là:
 4,18 : 4 x 3 = 3,135 m3
 Đ/s: 3,135 m3
III) Củng cố – dặn dò 
Muốn tính thể tích hình cầu ta lấy
 r x r x r x3,14 x 4 : 3 
BTVN : 1,2 trang 36
- Chữa bài 2 trang 35.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích trụ.
HS kể tên một số đồ vật trong cuộc sống có dạng hình cầu:
GV đưa ra tranh vẽ như SGK để HS nhận biết và nêu tâm, bán kính hình cầu.
- Tính diện tích hình cầu có bán kính là 5 cm?
- CHo HS tính ra nháp
HS tính thể tích hình cầu có bán kính 6 cm:
-HS tính ra nháp
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
HS tự làm bài.
Lưu ý gì khi tính thể tích?
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Muốn tính được thể tích hình cầu ta phải biết gì?
- Nêu cách tính thể tích hình cầu?
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- 3 HS nêu công thức tính thể tích hình cầu?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
Nguyễn Thị Thắng
Toán 	 Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2004
Tên bài dạy: Luyện tập chung
 Lớp: 5E
Tiết 120 - Tuần 24
I. Yêu cầu:
- Giúp Hs ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
II. Đồ dùng dạy học:
Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1
S = 2 x 2 x3,14 x 4 = 50,24 cm2 
V = 2 x 2 x2 x 3,14 x 4 : 3 = 33,49 cm3
Bài 2
V = 9 x 9x 9 x 3,14 x 4 : 3 = 3052,08 dm3 = 3052,05 lít
II. Luyện tập:
Bài 1 : 
- S xq hình hộp chữ nhật bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.
- V hình hộp chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao.
S xq của bể:
 ( 2 + 1 ) x 1,5 x 2 = 9 m2
Diện tích của 5 mặt bể:
 9 + 2x 1 = 11 m2
Khối lượng xi măng phải dùng là:
 2 x 11 = 22 kg
Thể tích trong lòng bể là:
 2 x 1 x 1,5 = 3 m3 = 3000 dm3
 = 3000 l
Số lít nước trong bể là:
 3000 : 5 x 4 = 2400l
Bài 2 :
Điền số thích hợp vào ô trống.
 Sxq Stp V
(1) 9 dm2 13,5 dm2 3,375 dm3
(2) 100cm2 150cm2 125cm3
(3) 144m2 96m2 216m3
+ Đối với hình ( 2 ) HS phải tính được độ dài cạnh theo cách sau:
Diện tích mặt đáy là: 100 : 4 = 25 cm
Vì 25 = 5 x 5 nên cạnh của hình 2 là 5cm
+ Đối với hình ( 3 ) HS phải tính được độ dài cạnh theo cách sau:
 96 : 6 = 16 m2 
Cạnh của hình 3 là 4m vì 4 x 4 = 16 m2
Bài 3:
Thể tích hình (1 ): 6 x 4 x 2 = 48 m3
Thể tích hình (2 ): 3 x 2 x 1 = 6 m3
Chiều dài hình 1 gấp 2 lần chiều dài hình 2 vì: 6 :3 = 2 lần
Chiều rộng hình 1 gấp 2 lần chiều rộng hình 2 vì: 4 : 2 = 2 lần
Chiều cao hình 1 gấp 2 lần chiều cao hình 2 vì: 2 : 1= 2 lần
Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình 2 vì: 48 : 6 = 8 lần
Có thể nêu nhận xét 2 x 2 x2 = 8. Do đó các kích thước hình 1 đều gấp 2 lần các kích thước hình 2 thì thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình 2.
III. Củng cố, dặn dò:
- BTVN : 1,2 , 3 , 4 (37 SGK).
- Chữa bài tập 1,2 (36 – SGK).
- Nêu cách tính diện tích và thể tích hình trụ?
- GV vẽ hình lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hs nêu cách tính diện tích xung quanh, thể tích hình hộp chữ nhật? 
- Chữa miệng - Đọc kết quả.
- Hs khác nhận xét.
 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài .
- 3 HS lên bảng làm bài – chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương?
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình trụ.
HS đọc yêu cầu
1 HS lên bảng
HS nhận xét chữa bài
HS nêu cách làm khác?
- Nêu cách tính diện tích và thể tích hình trụ?
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 17- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Trừ số đo thời gian
Tiết : 126 Tuần : 26
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp Hs : + Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. 
 + Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK + VBT + Phấn. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
7’
15’
I. Kiểm tra bài cũ . 
Chữa bài tập 2,3 (43 –SGK). 
II. Bài mới. 
1.Giới thiệu bài : Hôm nay các con sẽ học về phép trừ số đo thời gian. 
2, Bài mới :
a) Ví dụ 1 : Một ô tô đi từ Huế lúc 13 giờ 10 phút và đến Đà Nẵng lúc 15 giờ 55 phút. Hỏi ô tô đó đi từ Huế đến Đà nẵng hết bao nhiêu thời gian ? 
15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
 15 giờ 55 phút
 + 13 giờ 10 phút 
 2 giờ 45 phút
- Ta nên đặt tính hàng dọc để trừ các số đo theo từng loại đơn vị (Giờ thẳng với giờ, phút thẳng với phút). 
Vậy 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút.
b) Ví dụ 2 : Trên cùng một đoạn đường Hoà chạy hết 3 phút 20 giây, Bình chạy hết 2 phút 45 giây. Hỏi Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây ?
2 Hs lên bảng chữa bài. 
Gv nhận xét + cho điểm. 
Gv ghi đầu bài lên bảng
Gv nêu VD1 trong SGK . 
- Hs nêu phép tính tương ứng .
- Dựa vào cách đặt tính phép cộng số đo thời gian, hãy lên đặt tính phép trừ này và thực hiện phép tính ? 
Để thực hiện phép tính dễ dàng ta nên đặt tính như thế nào ? 
- Gv cho Hs đọc đầu bài và nêu phép tính tương ứng. 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thứctốchức 
dạy học tương ứng
Ghi chú
hay
hay
14 năm 7 tháng
5 năm 2 tháng
9 năm 5 tháng
16 năm 4 tháng
2 năm 9 tháng
13 năm 7 tháng
15 năm 16 tháng
2 năm 9 tháng
13 năm 7 tháng
31 ngày 14 giờ 
5 ngày 6 giờ
26 ngày 8 giờ
14 ngày 6 giờ 
12 ngày 21 giờ
1 ngày 9 giờ
13 ngày 30 giờ
12 ngày 21 giờ
1 ngày 9 giờ
15’
3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = ? 
 3 phút 20 giây
 + 2 phút 45 giây
20 giây không tính được cho 45 giây. 
Ta lấy 1 phút đổi ra giây 
Ta có : 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây. 
 2 phút 80 giây 
 + 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
Vậy 3 phút 20 giây – 2 phút 45 giây = 35 giây. 
- Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị. 
Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. 
3. Luyện tập. 
Bài 1 : Tính.
-Cho 1 HS lên đặt tính  và thực hiện phép tính, lớp theo dõi nhận xét? Dựa vào phép cộng hãy trình bày cách làm của mình ?
Khi lấy 20 giây trừ 45 giây con có nhận xét gì ? 
Vậy phải làm như thế nào ? 
Hs thực hiện phép tính ? 
- Sau 2 ví dụ ai có nhận xét gì về cách thực hiện phép trừ số đo thời gian ?
-Cả lớp đọc đồng thanh ghi nhớ SGK
 Hs đọc yêu cầu
 Hs làm bài. 
 Hs đổi vở cho nhau chữa bài. 
 Hs khác nhận xét. 
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
hay
23 giờ 42 phút
8 giờ 16 phút 
10 giờ 26 phút 
13 phút 35 giây 
10 phút 55 giây 
2 phút 40 giây
12 phút 95 giây 
10 phút 55 giây
2 phút 40 giây
19 phút 15 giây
 8 phút 16 giây 
10 phút 59 giây 
hay 18 phút 75 giây 
 8 phút 16 giây 
 10 phút 59 giây 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
Làm tương tự bài 1. 
a, 18 năm 21 tháng
b, 7 ngày 21 giờ. 
c, 6 giờ 50 phút. 
d, 6 phút 52 giây. 
Bài 3 : 
Bài giải
Thời gian để máy cắt hết cỏ ở khu vườn thứ hai là : 
5 giờ 15 phút – 2 giờ 45 phút = 2 giờ 30 phút 
 Đáp số : 2 giờ 30 phút 
Bài 4 : Tính.
a, 5 ngày – ( 22 phút + 4 giờ) 
= 5 ngày – 26 giờ 
= 3 ngày 48 giờ – 26 giờ 
= 3 ngày 22 giờ. 
b, 0,4 ngày – 2,5 giờ + 15 phút. 
= 9,6 giờ – 2,5 giờ + 15 phút
= 7,1 giờ + 15 phút 
= 426 phút + 15 phút 
= 441 phút = 7 giờ 21 phút
III. Củng cố, dặn dò. 
BTVN : Bài 2,3 SGK.
Lưu ý : 
1 năm = 12 tháng. 
1 ngày = 24 giờ. 
1 giờ = 60 phút. 
1 phút = 60 giây.
Hs làm rồi chữa bài. 
Lưu ý : + Đặt tính cho chính xác. 
+ Cẩn thận khi đổi sang đơn vị khác. 
Hs đọc yêu cầu của bài. 
Hs làm rồi chữa bài. 
Hs làm vào vở. 
2 Hs lên bảng làm.
Hs nêu lại cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 17- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Luyện tập
Tiết : 127 Tuần : 26
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp Hs : + Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
 + Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT + Phấn. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
+
+
+
1
4
1
2
1
3
1
5
 giờ = 6 phút 
 phút = 20 giây 
1 giờ = 90 phút
2 phút = 135 giây 
1,2 giờ = 72 phút 
2,5 phút = 150 giây
b,
67 phút = 1 giờ 7 phút 
3 giờ 15 phút = 195 phút
320 giây = 5 phút 20 giây 
330 phút = 5,5 giờ
7’
7’
8’
I. Kiểm tra bài cũ.
Chữa bài 2 SGK. 
II. Luyện tập. 
Đổi số đo thời gian. 
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
a, 
2, Thực hiện phép cộng số đo thời gian. 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính. 
a, 6 năm 7 tháng + 4 năm 5 tháng
 6 năm 7 tháng 
 4 năm 5 tháng 
 10 năm 12 tháng hay 11 năm
b, 10 giờ 37 phút 
 5 giờ 38 phút
 15 giờ 75 phút hay 16 giờ 15 phút.
 26 ngày 7 giờ 
 46 phút 50 giây 
 72 phút 85 giây hay 73 phút 15 giây.
- 2 Hs làm bài trên bảng
Nêu cách cộng và trừ số đo thời gian ? 
- 2 HS lên bảng làm bài
Hs chữa bài. 
Hs khác nhận xét. Nêu cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại ?
Hs làm rồi chữa bài trên bảng lớp. 
Hs khác nhận xét.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
-
-
-
-
-
-
-
-
a, 30 năm 2 tháng 
 8 năm 8 tháng 
 21 năm 6 tháng
hay 29 năm 14 tháng
 8 năm 8 tháng 
 21 năm 6 tháng
b, 42 ngày 7 giờ
 8 ngày 9 giờ 
 33 ngày 22 giờ
hay 41 ngày 31 giờ
 8 ngày 9 giờ 
 33 ngày 22 giờ
c, 21 giờ 12 phút 
 7 giờ 17 phút
 13 giờ 55 phút 
hay 20 giờ 72 phút
 7 giờ 17 phút
 13 giờ 55 phút
d, 15 phút 23 giây 
 7 phút 30 giây 
 7 phút 53 giây
hay 14 phút 83 giây 
phút 30 giây
7 phút 53 giây
8’
7’
3’
 3, Thực hiện phép trừ số đo thời gian. 
Bài 3 : Đặt tính rồi tính. 
4. Thực hiện các bài tập tổng hợp. 
Bài 4 : 
Bài giải
Làm chi tiết thứ nhất và thứ hai hết thời gian ( Thời gian làm chi tiết thứ nhất và chi tiết thứ hai ) là: 
1 giờ 30 phút + 1 giờ 40 phút = 
= 2 giờ 70 phút
= 3 giờ 10 phút.
Làm chi tiết thứ ba hết thời gian ( THời gian làm chi tiết thứ ba ) là : 
5 giờ 30 phút – 3 giờ 10 phút = 
 22 giờ 20 phút 
 Đáp số : 2 giờ 20 phút. 
III. Củng cố, dặn dò. 
BTVN : 3,4 (SGK).
Hs đặt tính. 
Hs lên bảng làm bài. 
Hs khác nhận xét. 
Lưu ý đổi cho đúng.
Hs đọc yêu cầu.
Hs giải và đọc chữa.
- Nêu câu trả lời khác ?
- Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 17- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Nhân số đo thời gian
Tiết : 128 Tuần : 26
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp Hs : + Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
 + Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK + VBT + Phấn. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
7’
15’
I. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3 SGK. 
II. Bài mới :
1.Ví dụ 1 : Một người thợ trung bình làm xong một sản phẩm hết 1 giờ 10 phút . Hỏi người đó làm 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu thời gian ? 
1 giờ 10 phút x 3 = ?
Đặt hàng dọc : 
 1 giờ 10 phút 
 x 3 
 3 giờ 30 phút 
Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút. 
2. Ví dụ 2 : Mỗi buổi sáng Hạnh ở trường trung bình 3 giờ 15 phút. Một tuần lễ Hạnh học 5 buổi. Hỏi mỗi tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian ? 
3 giờ 15 phút x 5 = ?
 3 giờ 15 phút 
 x 5 
 45 giờ 75 phút 
 = 46 giờ 15 phút 
Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
KL :Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân số đó với từng số 
2 Hs chữa bài. 
Hs đọc bài toán. 
Hs nêu phép tính tương ứng. 
- Nên đặt phép tính như thế nào cho dễ thực hiện. 
- GV cho HS thực hiện trên bảng, cả lớp quan sát rồi nhận xét, cuối cùng GV mới chốt lại cách trình bày
Hs đọc bài toán.
-Hs nêu phép tính tương ứng. 
Hs tự đặt tính và tính. 
- Hs nhận xét về kết quả ? 
-Từ 2 VD trên hãy rút ra nhận xét về phép nhân số đo thờigian ? 
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
2 giờ 23 phút 
x 5 
10 giờ 115 phút 
 2,5 phút 
x 6 
 15,0 phút 
hay 11 giờ 55 phút 
15’
3’
đo theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo nào lớn hơn60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
 III.Luyện tập : 
Bài 1 : Tính 
Bài 2 : Tính 
Bài 3 : Bài giải
 Thời gian Mai học ở lớp trong một tuần là:
35 x 25 = 875 (phút).
Thời gian Mai học ở lớp trong 2 tuần là : 
875 x 2 = 1750 (phút)
 = 29 giờ 10 phút 
 ĐS : 29 giờ 10 phút
Bài 4 : Bài giải
12000 hộp gấp 60 hộp số lần là : 
12000 : 60 = 200 (lần)
Thời gian để máy đó đóng được 12000 hộp là :
5 x 200 = 1000 (phút)
 = 16 giờ 40 phút. 
 ĐS : 16 giờ 40 phút.
IV. Củng cố, dặn dò. 
BTVN 1,2,3 SGK. 
Hs tự làm, rồi chữa bài. 
Hs khác nhận xét. 
Hs tự làm. 
2 Hs lên bảng chữa bài. 
Hs khác nhận xét. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
1 Hs lên bảng chữa bài. 
- HS nhận xét câu trả lời của HS và GV chốt lại câu trả lời rồi cho cả lớp đọc đồng thanh cho nhớ.
Hs đọc yêu cầu của bài. 
- Hs nêu cách nhân số đo thời gian.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 17- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Chia số đo thời gian
Tiết : 129 Tuần : 26
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp Hs : + Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số. 
 + Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK + VBT + Phấn. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
7’
15’
I. Kiểm tra bài cũ. 
Chữa bài 3 (SGK). 
II. Bài mới. 
Thực hiện phép chia số đo thời gian với 1 số : 
1.Ví dụ 1 : Hải thi đấu 3 ván cờ mất 42 phút 30 giây. Hỏi trung bình thời gian thi đấu mỗi ván cờ là bao nhiêu ? 
42 phút 30 giây : 3 = ?
42 phút 30 giây 3 
14 phút 10 giây 
3 giây 
 0
Vậy : 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây. 
2. Ví dụ 2 : Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh trái đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh trái đất 1 vòng hết bao nhiêu thời gian ? 
7 giờ 40 phút : 4 = ? 
7 giờ 40 phút 4 
3 giờ 1 giờ
Cần đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút và chia tiếp. 
2 Hs chữa bài. 
Nêu cách nhân số đo thời gian ?
Hs đọc yêu cầu của bài. 
Hs nêu phép chia tương ứng. 
Gv cho Hs lên đặt và thực hiện phép chia, lớp nhận xét rồi GV chốt lại cách làm
Hs đọc yêu cầu bài. 
Hs nêu phép chia tương ứng.
- 1 Hs lên bảng thực hiện phép chia. 
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
 7 giờ 40 phút 4 
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 
 220 phút 
 20 phút 
 0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút. 
KL: Khi chia số đo thời gian với 1 số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề rồi chia tiếp. 
3. Luyện tập. 
Bài 1 : Tính . 
78 phút 42 giây 6 
13 phút 7 giây 
42
 0 
25,68 phút 4 
 16 5,42 phút 
 08 
 0 
Bài 2 : Tính. 
7 giờ 27 phút 3 
1 giờ = 60 phút 2 giờ 29 phút 
 87 phút 
 27 phút
 0 
18 giờ 55 phút 5 
3 giờ = 180 phút 3 giờ 47 phút 
 235 phút 
 35 phút 
 0 
25,8 giờ 6
 18 4,3 giờ
 0
Hs thảo luận và nêu ý kiến. 
Cho Hs nhận xét. 
3 hs lên bảng làm bài. 
Hs ở dưới làm vở bài tập.
3 Hs thực hiện trên bảng. 
Hs ở dưới nhận xét.
Thời gian
Nội dung
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
3’
Bài 3 : 
Bài giải
Thời gian để người đó làm ra 6 sản phẩm là :
11 – 8 = 3 (giờ)
Trung bình 1 sản phẩm người đó làm hết thời gian là : 
3 : 6 = 0,5 (giờ) = 30 phút)
 Đáp số : 30 phút 
Bài 4 : 
Bài giải
1 giờ = 60 phút
Người đó đi 1km hết thời gian ( Thời gian người đó đi 1 km ) là : 
60 : 4 = 15 (phút)
Người đó đi 3 km hết thời gian là : 
15 x 3 = 45 (phút)
 Đáp số : 45 phút 
III. Củng cố, dặn dò. 
BTVN 1,2,3 (47 – SGK.)
Hs đọc đề bài. 
Hs làm và chữa miệng. 
Hs đọc đề bài. 
Hs làm và chữa. 
- Hs nhắc lại cách chia số đo thời gian. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 17- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
 Luyện tập
Tiết : 130 Tuần : 26
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp Hs : +Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. 
 + Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT + Phấn. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
2 giờ 45 phút 
x 5 
2 giờ 225 phút 
hay 5 giờ 45 phút
8 phút 37 giây 
x 6 
8 phút 222 giây 
hay 11 phút 42 giây
7’
6’
6’
I. Kiểm tra bài cũ. 
Chữa bài 3 SGK. 
II. Luyện tập. 
a, Thực hiện phép nhân số đo thời gian. 
Bài 1 : Tính. 
 3,17 phút 
 x 4 
 12,68 phút 
 = 13,08 phút. 
b, Thực hiện phép chia số đo thời gian. 
Bài 2 : Tính 
12 giờ 64 phút 4
 0 24 3 giờ 16 phút 
 0
22 giờ 12 phút 4
2 giờ = 120 phút 5 giờ 33 phút 
 132 phút 
 12 phút 
 0
Nêu cách thực hiện phép nhân và phép chia số đo thời gian. 
Hs trả lời. 
2Hs khác chữa bài. 
Hs tự làm bài. 
Hs đổi vở chữa bài. 
Hs làm bài VBT. 
4 hs lên bảng làm.
Thời gian
Nội dung 
các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
6’
6’
3’
31,5 giờ 6
5,25 giờ
 30 
 0 
3, Thực hiện các bài tập tổng hợp. 
Bài 3 : Tính. 
a, (6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút ) : 3
= 13 giờ 39 phút : 3 
= 4 giờ 33 phút 
b, 63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 
= 63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây 
= 55 phút. 
c, (4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) x 5 
= 16 phút 55 giây x 5 
= 80 phút 275 giây = 84 phút 35 giây
d, (7 giờ – 6 giờ 15 phút ) x 6 
= (6 giờ 60 phút – 6 giờ 15 phút) x 6 
= 45 phút x 6 = 270 phút = 4 giờ 30phút
Bài 4 : Bài giải
Một tuần có số giây là : 
7 x 24 x 60 x 60 = 604800 (giây)
Một tuần có số ô tô qua cầu là : 
604800 : 23 = 26295 (ô tô)
 ĐS : 26295 ô tô 
III. Củng cố, dặn dò. 
Nêu cách thực hiện phép chia và nhân số đo thời gian. 
BVN 2,3,4,5 (SGK)
Hs tự làm bài.
Làm xong Hs đổi vở để chữa bài. 
Hs đọc yêu cầu của bài.
Lưu ý Hs phần đổi 1 tuần ra số giây.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 24- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Thời gian
Tiết 136 tuần 28
I. Mục tiêu:
Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
II. Đồ dùng dạy học:
Mô hình của chuyển động đều do GV trong khối làm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
10 ‘
23”
2’
I. Kiểm tra bài cũ:
Bài 2 ( tr 54 ): 598 km
 3
Bài 4 ( tr 54 ): 
Quãng đường AB là :
( 42 + 50 ) x 3 = 276 ( km )
II. Bài mới:
Bước 1 : Hình thành cách tính thời gian :
a)Ví dụ : Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km với vận tốc là 42,5 km/giờ. Tính thời gian để ô tô đi quãng đường đó ?
 1 giờ
42,5 km
 Thời gian đi của ô tô là:
 170 : 42,5 = 4 ( giờ )
 km km/giờ giờ
KL: Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc.
 T = S : V
b) Bài toán :Một canô đi với vận tốc 18 km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km. Tính thời gian đi của canô trên quãng đường đó ?
 Bài giải
 Thời gian đi của canô là :
 42 : 18 = 7 ( giờ ) = 2 1 ( giờ )
3
= 2 giờ 20 phút
III. Luyện tập :
Bài 1:
Thời gian của người đi bộ đó là :
11 : 4,4 = 2,5 ( giờ )
 Đ/ s : 2,5 giờ
Bài 2: 
Thời gian để má

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_5_tiet_111_den_145_nguyen_thi_thang.doc