Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Củng cố lại tên gọi, ký hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. Biết một năm nào đó thuộc thế kỷ nào? Đổi đơn vị đo thời gian.

 - Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ HT.

 - Phát triển phẩm chất ham thích tìm hiểu về Toán học.

II. CHUẨN BỊ

 - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, sửa sai.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm đôi.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
HĐ 5: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ TLCH.
- Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
* Hs đọc yêu cầu của bài, thử thay thế từ đền bằng từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả.
- Nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
* Hs đọc yêu cầu bài tập, thảo luận, phát biểu.
Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn.
* 2 em đọc. Lớp nhẩm theo.
* Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng. 
a/ trống đồng, Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b/ anh chiến sĩ, nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu.
* HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả.
- Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Kể chuyện
VÌ MUÔN DÂN
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muuôn dân.
- Năng lực: Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Phẩm chất: Học sinh học được cách cư xử cho đúng.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Kể chuyện
- Kể lần 1 và gọi Hs giải nghĩa từ khó.
- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần).
HĐ 2: HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
- Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
- Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs lắng nghe dựa vào chú giải giải nghĩa từ khó.
* Quan sát tranh minh hoạ.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân, trao đổi nhóm đôi tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
* Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét bổ sung.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
....
Tập đọc
CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Đọc trôi chảy (HS yếu), đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết, gắn bó. Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
	 - Năng lực: Giao tiếp tốt trong hợp tác.
- Phẩm chất: yêu quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài trong sgk. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: HD HS luyện đọc
- Y/c:1 hs khá đọc cả bài.
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ (chú giải trong sgk). 
- 1HS đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
HĐ 2: HD HS tìm hiểu bài
?Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
?Theo bài thơ, cửa sông là địa điểm đặc biệt ntn?
?Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
 Nx, chốt ý:
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Hd tìm giọng đọc dc bài thơ.
- Hd đọc dc khổ thơ 4, 5:
- Y/c: Học thuộc lòng bài thơ. 
- GV nhận xét, đánh giá.
? Bài thơ muốn nói điều gì?
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu về nhà tiếp tục HTL bài thơ. 
- 1 hs khá đọc bài thơ, lớp theo dõi.
- Theo dõi.	
- HS luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. (2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài. 
- Đọc thầm khổ thơ 1, phát biểu.
- Đọc thầm khổ thơ 2,3 - trả lời.
- Đọc thầm khổ thơ cuối - trả lời.
- 6 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ, lớp theo dõi, tìm giọng đọc diễn cảm..
- Theo dõi, luyện đọc dc theo cặp.
- 3 hs thi đọc dc.
- Lớp nx, bình chọn.
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- 1 số hs thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nx, bình chọn.
- Phát biểu.
....
 Khoa học
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Ôn tập về các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Luyện những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	 - Năng lực: Tự tin trình bày ý kiến cá nhân.
- Phẩm chất: Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng thí nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Gv phổ biến luật chơi và cho HS chơi thử.
- Các nhóm chơi- báo cáo.
- Gv chốt lại câu trả lời đúng.
HĐ 3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
 - Gv yêu cầu Hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk theo nhóm 4.
- Gv chốt lại câu trả lời đúng, một số nhóm.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS theo dõi, chơi thử.
- Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi.
- Tổ trọng tài đánh giá kết quả chơi của từng đội, thông báo kết quả.
+) Chọn câu trả lời đúng (câu 1-6)
 1 – d ; 2 – b ; 3 – c ; 4 – b ; 5 – b ; 6 – c 
+) Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học (câu 7)
Nhiệt độ thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ BT.
Nhiệt độ BT.
- HS làm cá nhân, chia sẻ nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+Năng lượng cơ bắp của người.
+Năng lượng chất đốt từ xăng.
+Năng lượng gió.
+Năng lượng chất đốt từ xăng.
+Năng lượng nước.
+Năng lượng chất đốt từ than đá.
+Năng lượng mặt trời )
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
....
Ngày soạn: 26/2/2017
	Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2017
Toán
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
	- Giúp học sinh: Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	- Phát triển năng lực vận dụng sự hiểu biết về cộng số đo thời gian vào việc tính toán thời gian hàng ngày. 
 	- Phát triểm phẩm chất tính toán cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
	- Bảng phụ	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
+ Ví dụ 1:
- Giáo viên nêu ví dụ 1 (sgk)
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tìm cách đặt tính và tính.
+ Ví dụ 2: Giáo viên nêu bài toán.
- Giáo viên cho học sinh đặt tính và tính.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét.
*Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:- Giáo viên cho học sinh tự làm sau đó thống nhất kết quả.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cần chú ý phần đổi đơn vị đo.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lên tóm tắt bài toán rồi giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
*Hoạt động 3: 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
Vậy 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 
	= 5 giờ 50 phút
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Học sinh đặt tính và tính.
83 giây = 1 phút 23 giây.
45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây.
- Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị.
- Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Nêu k/q miệng
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh giải bài toán trên bảng phụ 
Đáp số: 2 giờ 55 phút
Kĩ thuật
LẮP XE BEN
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Sau khi học bài này, học sinh biết: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Phát triển năng lực vận dụng điều đã học vào việc lắp ghép.
- Phẩm chất: Học sinh có phẩm chất kiên trì, làm việc cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan (bộ lắp ghép kĩ thuật).
- Học sinh: SGK, bộ lắp ghép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Bài mới 
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
HĐ 2: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
HĐ 3: HD thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết.
- Gv cùng Hs chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại chi tiết.
 * Lắp từng bộ phận.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng.
* HD tháo rời các chi tiết.
- GV làm mẫu kết hợp hướng dẫn.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Hs quan sát.
- Nêu những chi tiết để lắp được xe ben.
* HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
- Hs thực hành.
- Trưng bày sản phẩm.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
- Tháo các chi tiết cất vào hộp ngăn nắp.
..
Tập làm văn
TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: HS viết được bài văn đủ 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài) rõ ý, dùng từ đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. Rèn kĩ năng quan sát, dùng từ đặt câu cho HS.
- Năng lực: HS biết tự giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Phẩm chất: Chăm học, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ chép 5 đề bài.
- Học sinh: sách, giấy KT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : Khởi động 
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
*Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài 
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trước, nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
*Hoạt động 4:Hệ thống ND bài. 
 - Liên hệ - nhận xét k/q tiết học.
* Đọc 5 đề trên bảng phụ.
- Đề 1: Tả quyển sách Tiếng Việt 5 Tập hai của em.
- Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức.
- Đề 3: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
- Đề 4: Tả đồ vật mà em yêu thích.
- Đề 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống.
- 2, 3 em đọc lại dàn ý bài.
- Nêu ý kiến bổ sung chỉnh sửa bài viết nháp
+ Mở bài: Giới thiệu đồ vật (trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Thân bài: 
- Tả bao quát..
- Tả chi tiết...
(Xen lồng cảm xúc hoặc công dụng ..)
+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ (mở rộng hoặc không mở rộng)
- Tả bao quát g tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể g nên công dụng của đồ vật và tình cảm đối với đồ vật đó.
+ Là người bạn đồng hành quý báu,..
- HS viết bài.
....
Luyện từ và câu
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng thay thế từ ngữ. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó. (Làm được BT2 ở mục III)
- Năng lực: HS chủ động hỏi bài khi chưa hiểu, tự hoàn thành nhiệm vụ HT.
- Phẩm chất: chăm học, yêu tiếng việt bồi dưỡng thói quen dùng từ vựng, viết thành câu.
II. CHUẨN BỊ
Bảng phụ chép nội dung ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Phần nhận xét
 Bài tập 1: Gọi 1 Hs đọc toàn bộ nội dung bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và trả lời câu hỏi.
+Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên?
- Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2:
- HD làm việc cá nhân.
- Nhận xét, KL: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng từ ngữ cùng nghĩa để liên kết ở ví dụ trên được gọi là phép thay thế từ ngữ.
* Phần Ghi nhớ
- Gọi Hs đọc ghi nhớ trên bảng phụ.
HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1.
- HD làm nhóm đôi.
- HD Hs đánh số thứ tự câu.
- GV chốt lại ý đúng, KL: Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu
 Bài tập 2.
- HD làm bài vào vở. 
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ 5: Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến.
+ Hưng Đạo Vương- Ông- vị Quốc công Tiết chế- vị chủ tướng tài ba- Hưng Đạo Vương - Ông – Người.
- Hs nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân.
- Hs so sánh với đoạn văn của bài tập 1, phát biểu ý kiến.
- 3, 4 em đọc.
- Đọc yêu cầu của bài làm cá nhân-trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm.
- Trình bày trước lớp.
 Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
+ nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1)
+ chồng (câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1)
	Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TỔ CHỨC NGÀY HỘI CHÚC MỪNG CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI
I. MỤC TIÊU
	- HS biết được ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 8–3.
	- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. 
	- HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cô giáo và tôn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường.
II. CHUẨN BỊ
	- HS nam: Khăn bàn, lọ hoa,... Hoa, bưu thiếp, quà tặng cho cô giáo và các bạn gái. Lời chúc mừng các bạn gái. Các bài thơ, bài hát về phụ nữ, về ngày 8-3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	* Hoạt động 2: Chúc mừng ngày hội của cô giáo và các bạn gái 
Bước 1: Chuẩn bị:- Trang trí lớp học:
	+ Trên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu: “Chúc mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8-3”
	+ Bàn GV được trải khăn, bày lọ hoa.
	+ Bàn ghế kê ngay ngắn, hình chữ U.
Bước 2: Chúc mừng cô giáo và các bạn gái.
	- HS nam đón cô giáo và các bạn nữ, mời vào hàng ghế danh dự.
	- Một đại diện HS nam lên tuyên bố lí do và bắt nhịp cho các bạn HS nam cùng đồng thanh hô to: Chúc mừng 8-3!
	- Từng HS nam lên nói một câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cô giáo và các bạn gái (mỗi em sẽ tặng hoa/quà cho một người).
	- Cô giáo và các HS nữ nói lời cảm ơn các HS nam.
	- Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ, kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm, . Về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cô giáo cũng sẽ cùng tham gia các tiết mục với các HS nam.
	- Kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.
Bước 3: 
 	- Rút ra bài học kinh nghiệm
Lịch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Biết cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân 1968, tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.
	 - Năng lực: Phát triển năng lực nói to rõ ràng đúng nội dung diễn biến cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ.
- Phẩm chất: Tự hào về truyền thống dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh.
- Học sinh: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968.
- HD thảo luận nhóm đôi.
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
+ Kể lại một số sự kiện diễn ra trong trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968? Trận nào là trận tiêu biểu trong đợt tấn công này?
+ Tại sao nói cuộc tổng tiến công của quân và dân miền Nam vào Tết Mậu thân năm 1968 mang tính chất bất ngờ và đồng loạt với qui mô lớn?
HĐ 2: Kết quả, ý nghĩa.
- Đàm thoại.
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968?
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi Hs đọc ghi nhớ. 
HĐ 5: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS làm cá nhân hoàn thiện các nhiệm vụ được giao, chia sẻ nhóm.
- Lần lượt từng nhóm nêu kết quả.
-  Tổng tiến công và nổi dậy quân ta đánh vào các cơ quan đầu não của địch.
-  đánh vào sứ quán Mĩ, Bộ tổng tham mưu quân đội Sài Gòn  Huế, Đà Nẵng.
- Trận đánh vào sứ quán Mĩ là trận đánh tiêu biểu nhất.
- Bất ngờ về thời điểm, đêm giao thừa.
- Địa điểm: tại các thành phố lớn, tấn công vào các cơ quan đầu não của địch.
 - Hs đọc sgk trả lời.
 -  đã làm cho hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng rất hoang mang lo sợ, những kẻ đứng đầu Nhà Trắng, lầu Năm góc và cả thế giới phải sửng sốt.
- Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải nhận đàm phán tại Pa- ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam  đòi chính phủ Mĩ phải rút quân tại Việt Nam trong thời gian ngắn nhất.
- 2 Hs đọc to ghi nhớ(sgk)
...
Ngày soạn: 26/2/2017
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2017
Toán
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU
	- Biết cách thực hiện phép trừ 2 số đo thời gian.V.d giải các bài toán đơn giản.
	- Phát triển năng lực hợp tác khi chia sẻ bài làm theo nhóm đôi. 
 	- Phát triển phẩm chất ý thức tích cực học tập, ham học toán.
II. CHUẨN BỊ
	- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tìm hiểu VD
a) Ví dụ 1: 
- Tổ chức cho học sinh đặt tính và tính
b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ.
- Cho 1 học sinh lên bảng đặt tính.
? Em có nhận xét gì?
- Như vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây.
* Hoạt động 2: Luyện tập
 *Bài 1:
Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
*Bài 2: Làm phiếu HT.
- Phát phiếu cho các cá nhân.
- Trao đổi bài để kiểm tra.
*Bài 3: Làm vở.
- GV chấm vở.
- Gọi 1 học sinh lên chữa .
- Nhận xét, đánh giá
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Học sinh nêu phép tính tương ứng.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? 
- 20 giây không trừ được 45 giây.
Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây.
Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 15 giây 
	= 35 giây
- Đọc yêu cầu bài.
+ Lớp làm vào vở: =>Đổi thành
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
Đáp số: 1 giờ 29 phút
Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức, kĩ năng: Dựa vào truyện thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của Gv, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).
- Năng lực: HS tự tin trình bày đoạn kịch trước lớp.
- Phẩm chất: Yêu trường, lớp và bạn bè. 
II. CHUẨN BỊ
 Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ cuả GV
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Kiểm tra kiến thức cũ
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
HĐ 2: Bài mới
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài tập 1:
- HD học sinh làm bài cá nhân.
 Bài tập 2: HD làm nhóm 4.
- Gv HD Hs viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ và phú nông.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài tập 3: HD làm nhóm 4.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện thái sư Trần Thủ Độ - 1 Hs đọc to.
- 3 em đọc nối tiếp nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập.
- Hs đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện đoạn kịch vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trước lớp.
....
Địa lý
CHÂU PHI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi.
- Phát triển năng lực tự tìm tòi kiến thức.
- Phát triển phẩm chất tình đoàn kết, hữu nghị với các nước trên TG. 
II. CHUẨN BỊ
	- Bản đồ từ nhiên Châu Phi. Quả địa cầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
1. Vị trí địa lí, giới hạn.	
- Học sinh quan sát bản đồ chỉ về vị trí, giới hạn của châu Phi.
? Nêu vị trí địa lí giới hạn của châu Phi?
- Châu Phi có vị trí nằm cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến.
- Châu Phi nằm ở phía Nam châu Âu và phía Tây Nam châu Á.
- Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Âu.
* Hoạt động 2: Hoạt động chung cả lớp 
2. Đặc điểm tự nhiên.
? Nêu đặc điểm tự nhiên của châu Phi?
- Học sinh quan sát hình 1 trả lời câu hỏi.
- Châu Phi có địa hình tương đối cao được coi như một cao nguyên khổng lồ.
- Khí hậu nóng, khô b

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_25_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc