Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính

1- Kiểm tra bài cũ

2- Bài mới

2.1- Giới thiệu bài:

2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian:

a) Các đơn vị đo thời gian:

- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.

- Gv treo bảng phụ:

 1 thế kỉ = . năm

 1 năm = . tháng

 1 năm thường = . ngày

 1 năm nhuận = . ngày

 Cứ . năm thì lại có 1 năm nhuận.

Sau.năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?

+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?

+ Em hãy kể tên các tháng trong một năm?

+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?

- Gv treo bảng phụ:

 1 tuần lễ = . ngày

 1 ngày = . giờ

 1 giờ = . phút

 1 phút = . giây

b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:

+ Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?

+ giờ bằng bao nhiêu phút?

+ 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?

+ 216 phút bằng bao nhiêu giờ?

2.3- Luyện tập:

*Bài tập 1:

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 2:

- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.

- Cả lớp và GV nhận xét.

*Bài tập 3:

- Cho HS suy nghĩ làm vào vở.

- Mời một số HS nêu kết quả.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2012-2013 - Lê Quý Tính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--------
Toán
Bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu: 
Biết: 
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
- Đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm được các BT1, 2, 3( a). 
II/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn ôn tập về các đơn vị đo thời gian:
a) Các đơn vị đo thời gian:
- Yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gv treo bảng phụ:
 1 thế kỉ = .... năm
 1 năm = .... tháng
 1 năm thường = .... ngày
 1 năm nhuận = .... ngày
 Cứ .... năm thì lại có 1 năm nhuận.
Sau....năm không nhuận thì đến 1 năm nhuận
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là những năm nào?
+ Em có nhận xét gì về số chỉ các năm nhuận?
+ Em hãy kể tên các tháng trong một năm?
+ Em hãy nêu số ngày của các tháng?
- Gv treo bảng phụ:
 1 tuần lễ = ... ngày
 1 ngày = ... giờ
 1 giờ = ... phút
 1 phút = ... giây
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
+ Một năm rưỡi bằng bao nhiêu tháng?
+ giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 0,5 giờ bằng bao nhiêu phút?
+ 216 phút bằng bao nhiêu giờ?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Cho HS suy nghĩ làm vào vở.
- Mời một số HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 Hs nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành, hình thang, hình tròn.
- Hs tiếp nối nhau kể cho đến khi đủ các đơn vị đo thời gian đã học.
- Hs thi điền tiếp sức theo hai nhóm.
- Nhận xét, thống nhất.
+ Là năm 2004, các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012,
+ Số chỉ các năm nhuận là số chia hết cho 4.
+ Tháng Một, tháng Hai,... tháng Mười Hai.
+ Các tháng có 30 ngày là: 4; 6; 9; 11.
+ Các tháng có 31 ngày là: 1; 3; 5; 7; 8; 10; 12.
+ Tháng 2 năm thường có 28 ngày, năm nhuận có 29 ngày.
- 1 Hs lên bảng điền, Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
+ 1,5 năm =12 tháng 1,5 =18 tháng
+ giờ = 60 phút = 40 phút.
+ 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút
+ 216 phút : 60 = 3giờ 36 phút (3,6 giờ)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs tiếp nối nêu từng hình:
+ Kính viễn vọng được công bố vào thế kỉ XVII.
+ Bút chì được công bố vào thế kỉ XVIII.
+ Đầu xe lửa được công bố vào thế kỉ XIX
- 1 HS nêu yêu cầu.
a) 6 năm = 72 tháng
 3 năm rưỡi = 42 tháng...
b) 3 giờ = 180 phút.
 giờ = 45 phút...
- 1 HS nêu yêu cầu.
72 phút = 1,2 giờ; 270 phút = 4,5 giờ
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài 
bằng cách lặp từ ngữ
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm BT 1,2 (65) tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài 
2.2- Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải 
đúng.
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách nối vế câu bằng cặp từ hô ứng.
- 2 HS thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Trong câu in nghiêng, từ đền lặp lại từ đền ở câu trước.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
*Lời giải: Nếu thay từ đền ở câu thứ hai bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp thì nội dung của 2 câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. 
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày.
+ Hai câu cùng nói về một đối tượng (ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về ND giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa các câu văn thì sẽ không tạo thành bài văn, đoạn văn. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở BT. Hai HS làm vào bảng nhóm.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Các từ lần lượt điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 1 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
Cửa sông
I/ Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễm cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
-Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thủy chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3,4 khổ thơ)
-BVMT: Giỳp HS cảm nhận được “tấm lũng” của cửa sụng qua cỏc cõu thơ. Từ đú, GD HS ý thức biết quý trọng và BVMT thiờn nhiờn.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
b)Tìm hiểu bài:
+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay?
+ Biện pháp độc đáo đó gọi là chơi chữ: tg dựa vào cái tên cửa sông để chơi chữ.
+ ) Rút ý1:
+ Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+)Rút ý 2:
+ Tìm những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ cuối bài?
+ Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
+) Rút ý 3:
+ Nội dung chính của bài là gì?
BVMT: Qua khổ thơ cuối ta thấy tấm lũng của sụng đối với cội nguồn như thế nào? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc TL từng khổ, cả bài. 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Phong cảnh đền Hùng.
- 1 HS giỏi đọc. 
- Chia đoạn:
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm đọc bài.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Tg dùng những từ là cửa, nhưng không then khoá / Cũng không khép lại bao giờ. Cách nói đó rất đặc biệt – cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường- không có then, khoá. Bằng cách đó, tg làm cho người đọc hiểu ngay thế nào cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen.
+) Cách miêu tả cửa sông đặc biệt của tác giả.
- HS đọc 4 khổ thơ tiếp theo:
+ Là nơi những dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng, nơi biển cả tìm về với đất liền, nơi nước ngọt của những con sông và nước mặn của biển cả hoà lẫn vào nhau tạo thành vùng nước lợ; nơi cá tôm hội tụ; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng; nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất; nơi tiễn đưa người ra khơi...
+) Cửa sông là một địa điểm đặc biệt.
- HS đọc khổ còn lại:
+ giáp mặt, chẳng dứt, nhớ.
+ Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” cửa sông không quên cội nguồn.
+) Cửa sông không quên cội nguồn. 
+ Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn.
- 6 HS nối tiếp đọc bài.
- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán
cộng số đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Làm được BT1 ( dòng 1, 2); BT2. 
II/Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu Hs nêu bảng đơn vị đo thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn thực hiện phép cộng các số đo thời gian
a) Ví dụ 1:
- GV dán băng giấy ghi ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi cả quãng đường từ HN- Vinh hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép cộng này.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Cho HS thực hiện vào bảng con.
- Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 83 giây ra phút.
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào vở, 2 Hs làm bảng lớp.
- GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 1 Hs lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 2 Hs đọc đề bài.
+ Ta phải thực hiện phép cộng:
 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
- Hs trao đổi cùng bạn.
- 1 số Hs trình bày cách tính của mình.
- HS thực hiện: 3 giờ 15 phút
 + 2 giờ 35 phút
 5 giờ 50 phút
Vậy: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
 = 5giờ 50 phút
- HS thực hiện: 22 phút 58 giây
 + 22 phút 25 giây
 45 phút 83 giây 
 (83 giây = 1 phút 23 giây)
Vậy: 22 phút 58 giây + 22 phút 25 giây = 46 phút 23 giây.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 7 năm 9 tháng 3 giờ 5 phút
+ 5 năm 6 tháng + 6 giờ 32 phút
13 năm 3 tháng 9 giờ 37 phút
 3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây
 + 4 ngày 15 giờ + 5 phút 15 giây
 8 ngày 11 giờ 9 phút 28 giây
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng Lịch sử hết số thời gian là:
 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
-----------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
Vì muôn dân
I/ Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1 và viết lên bảng những từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát, giải nghĩa cho HS hiểu. GV dán tờ giấy vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lược đồ GT 3 nhân vật trong truyện.
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 6 tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
b) Thi KC trước lớp:
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể.
- Hs lắng nghe.
- Hs vừa nghe vừa quan sát tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm 4(HS thay đổi nhau mỗi em kể 2 tranh, sau đó đổi lại )
- HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác NX bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-----------------------------------------------------------------------------
Đạo đức
Thực hành giữa học kì II
I/ Mục tiêu:	
- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 9 đến bài 11, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Hãy ghi lại một việc em đã làm thể hiện lòng yêu quê hương. 
- GV nhận xét.
2.3- Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Hãy ghi những hoạt động có liên quan tới trẻ em mà xã (phường) em đã tổ chức. Em đã tham gia những hoạt động nào trong các hoạt động đó?
- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
2.4- Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến sự kiện nào của đất nước ta?
Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
Ngày 7 tháng 5 năm 1954
Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Sông Bạch Đằng.
Bến Nhà Rồng.
Cây đa Tân Trào.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
- 2 HS nêu.
- HS làm bài ra nháp.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 2 tháng 3 năm 2013
Tập làm văn
tả đồ vật 
(Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu:
-Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS: 
Các em có thể viết theo một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
3- HS làm bài kiểm tra:
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV tới Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch Xin Thái sư tha cho!
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS đọc lại dàn ý bài.
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
-----------------------------------------------------------------------------
Toán
trừ số đo thời gian
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Làm được BT1, 2.
II/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nêu cách cộng số đo thời gian.
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2- Hướng dẫn Hs thực hiện các số đo thời gian 
a) Ví dụ 1:
- GV đính bảng ví dụ.
+ Muốn biết ô tô đó đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu thời gian ta phải làm TN?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính.
+ Qua VD trên, em thấy khi trừ các số đo thời gian có nhiều loại đơn vị ta phải thực hiện ntn?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện.
- Lưu ý HS đổi 3 phút 20 giây ra 2 phút 80 giây.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị nào đó ở số trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta làm thế nào?
2.3- Luyện tập:
*Bài tập 1: 
- Cho HS làm vào vở, 2 Hs lên bảng.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Cho HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Cho HS đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- 1 Hs nêu.
- Hs làm bảng con:
35 phút + 2 giờ 20 phút =?
- 2 Hs đọc VD.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = ?
- HS thực hiện: 15 giờ 55 phút
 - 13 giờ 10 phút
 2 giờ 45 phút
Vậy: 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút
 = 2 giờ 45 phút
+ Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp: 
 3 phút 20 giây đổi thành 2 phút 80 giây 
- 2 phút 45 giây - 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây 
3 phút 20 giây-2 phút 45 giây = 35 giây. 
+ Ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thựchiện phép trừ bình thường.
- 1 HS nêu yêu cầu.
23 phút 25 giây - 15 phút 12 giây = 8 phút 13 giây
54 phút 21 giây- 21 phút 34 giây = 32 phút 47 giây
22 giờ 15 phút – 12 giờ 35 phút = 19 giờ 40 phút
- 1 HS nêu yêu cầu.
23 giờ 12 ngày - 3 ngày 8 giờ = 20 ngày 4 giờ
14 ngày 15 giờ - 3 ngày 17 giờ = 10 ngày 22 giờ
13 năm 2 tháng – 8 năm 6 tháng = 4 năm 8 tháng 
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
liên kết các câu trong bài 
bằng cách thay thế từ ngữ
I/ Mục đích yêu cầu: 
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
-Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được 2 BT ở mục III).
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS làm lại BT 2 tiết trước.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
 + Việc thay thế từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu như ở VD 1 được gọi là phép thay thế từ ngữ.
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 3- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và xem lại toàn bộ cách nối các vế câu ghép bằng QHT, cách liên kết các câu trong bài bằng cách lặp (thay thế) từ ngữ.
- 2 Hs thực hiện.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Học sinh trình bày.
+ Đoạn văn có 6 câu. Cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
+ Các từ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu trên lần lượt là: Hưng Đạo Vương, Ông, vị Quốc công Tiết chế, Vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn.
- Một số HS trình bày. 
+ Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt hơn – tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau cùng chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán và nặng nề như ở đoạn 2. 
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Đại diện một nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 *Lời giải:
- Từ anh(ở câu 2) thay cho Hai Long (ở câu 1)
- Người liên lạc (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2)
- Từ anh (câu 4) thay cho Hai Long ở câu 1.
- Từ đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (câu 4).
+) Việc thay thế các từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu và tránh lặp từ.
-----------------------------------------------------------------------------
Địa lí
Châu Phi
I/ Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
*GDBVMT: Liên hệ về: + Sự thích nghi của con người với môi trường.
 + Một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên của châu Phi. 
 + Khai thác khoáng sản ở Châu Phi trong đó có dầu khí.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
- Bản đồ các nước châu Âu.
- Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van ở châu Phi.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
2- Bài mới: 
 Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+ Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: 
 Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS dựa vào lược đồ và ND trong SGK, thực hiện các yêu cầu:
+ Địa hình châu Phi có đặc điểm gì?
+ Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học? Vì sao?
+ Đọc tên các cao nguyên và bồn địa ở châu Phi?
+ Tìm và đọc tên Xa mạc Xa - ha- ra.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 
 1) Vị trí địa lí và giới hạn:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và ở phía tây nam châu á, giáp ấn Độ Dương, Đại Tây Dương.
+ Đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới,

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc