Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Quý Thành

I. Mục tiêu:

- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện(ĐK)- kết quả(KQ), giả thiết(GT)-kết quả(KQ) (ND ghi nhớ).

- Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp viết câu văn, câu thơ ở BT1(phần nhận xét), 2 câu văn ở BT2 (phần luyện tập).

- Bút dạ và 3-4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT2,3 (phần luyện tập).

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc39 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Quý Thành, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nghe - viết đúng chính ta; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo Y/C của BT 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN: khi viết tên người, tên địa lí VN, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- Bút dạ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
23 phút
9 phút
3. Củng cố; dạn dò:
3 phút
 -Y/C HS viết những tiếng có âm đầu: d,r,gi.
- GV nhận xét ghi điểm.
 a. Giới thiệu bài 
 b. HD HS nghe - viết.
- GV đọc đoạn trích bài thơ Hà Nội.
- Y/C HS nêu nội dung bài thơ.
+ GD: Bổn phận của mọi người cần làm gì để giữ mãi vẻ đẹp của Hà nội ?
- GV lưu ý HS những từ cầøn viết hoa.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết 
(mỗi dòng đọc 1-2 lượt).
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi.
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét chung.
 c. Làm bài tập chính tả.
Bài 2: 
- Gọi HS nêu ND
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Y/C HS nêu quy tắc viết hoa 
- GV mở bảng phụ (đã ghi qui tắc).
Bài 3:
- GV dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng; chia lớp thành 4 nhóm, cho các nhóm thi tiếp sức.
GV giải thích cách chơi.
(Tìm được nhiều danh từ riêng.)
- GV nhận xét KL nhóm thắng 
- Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ qui tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp.
-Lớp nhận xét
- HS ghi tên bài học, mở SGK
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
* Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ môi trường thủ đô.
- HS nghe viết bài vào vở.
- HS sốt lỗi.
- Đổi vở mở skg chửa lổi
- 1 HS đọc Y/C. 
Làm bài vào vở.
- Trong đoạn trích, có một DT riêng là tên người (Nhụ), có hai DT riêng là tên địa lí VN(Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
-1-2 HS nhắc lại qui tắc viết tên người , tên địa lí VN.
-1-2 HS nhìn bảng phụ đọc lại.
* Hoạt động nhóm 
- HS đọc Y/C bài tập, làm vào vở BT.
- HS các nhóm thi tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông.
- HS chú ý lắng nghe
 Kể chuyện
 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, nhớ và kể lại được từng đoạn và tàon bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
12 phút
20 phút
3. Củng cố; dạn dò:
3 phút
-Y/C HS kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các cộng trình công cộng, di tích lich sử -văn hố, ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệtsĩ.
-Nhận xét.
 a. Giới thiệu bài 
 b. GV kể chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng
- Kể lần 1, viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải sau truyện: truông, sào huyệt, phục binh; 
- GV kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3.
 c. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Y/C HS kể chuỵên trong nhóm và trả lời câu hỏi 3: Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào?
- Cho HS thi kể chuỵện trước lớp.
- Dán tranh minh hoạ lên bảng lớp.
- Cho HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng kể. 
- HS khác nhận xét.
- HS ghi tên bài học, mở SGK
- Chú ý lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát vào tranh. 
- Từng nhóm 4 HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 tranh), sau đó kể toàn bộ câu chuyện. HS trao đổi trả lời câu hỏi 3.
- Một vài tốp HS tiếp nối nhau lênbảng thi 
kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ.
- 2 HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
- HS nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay câu chuyện.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
	Tập đọc
 CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng ND từng khổ thơ.
- Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời đượccáccau hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
* HS khá giỏi: Trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
10 phút
15 phút
7 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
 - Y/C HS đọc bài Lập làng giữ biển và trả lời câu hỏi về bài đọc.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện đọc
- Y/C HS QS tranh minh hoạ.
- Y/C HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ đọc sai , giúp HS hiểu nghĩa các từ ở phần chú giải.
-Y/C HS luyện đọc theo cặp.
-Y/C HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ. HDHS cách đọc toàn bài : đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến núi non và con người Cao Bằng...)
 c. Tìm hiểu bài.
- Y/C HS đọc thành tiếng khổ 1
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Y/C HS đọc khổ thơ 2và 3.
+ Từ ngữ hình ảnh nào nói lên lòng mến khách; sự đôn hậu của người Cao Bằng?
-Y/C HS đọckhổ thơ 4 và 5.
 +Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CaoBằng?
- GV: không thể đo hết chiều cao của núi non CaoBằng cũng như không thể đo hết lòng yêu đát nước sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của người dân CaoBằng.
-Y/C HS đọc kkổ thơ cuối.
+Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Y/C HS rút ra ý nghĩa bài thơ.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm và HTL.
-Y/C 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng ND từng khổ thơ.
-GV treo lên bảng 3 khổ thơ đầu được viết vào bảng phụ và hướng dẫn cho HS luyện đọc. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
- Y/C HS nhẩm học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
- Cho HS thi HTL 
- GV nhận xét.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS học bài ở nhà.
- 1HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
- HS theo dõi, mở SGK
- HS QS tranh 
- HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ (mỗi em đọc 1 khổ 2 lượt) 
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- Phải qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc mới tới Cao Bằng.
-1 HS đọc khổ thơ 2và 3.Lớp đọc thầm.
- Khách đến được mời thứ hoa quả đặc biệt của CaoBằng: mận ngọt.
+ Sự đôn hậu của người CaoBằngđược thể hiện “chị rất thương”, “em rất thảo”, “Ông lành như hạt gạo”,“Bà hiền như suối trong”.
- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 4 và 5, lớp đọcthầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
+ Tình yêu đất nước của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
+ Tình yêu đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
- HS cả lớp đọc thầm.
+Cảnh Cao Bằng đẹp, người CaoBằng đôn hậu, hiếu khách.
+ Cao Bằng có vị trí quan trọng.
- HS nêu (như MT)
-3 HS đọc nối tiếp(mỗi HS đọc 2 khổ)
-HS luyện đọc.
-HS thi HTL một vài khổ thơ, cả bài
- HS khác nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe
Thứ tư ngày 6 tháng 02 năm 2013
 Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
12 phút
10 phút
10 phút
3. Củng cố – dặn dò.
Y/C HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp của hình LP.
- GV nhận xét ghi điểm 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập:
Bài 1: Củng cố quy tắc tính Sxq Stp của hình LP.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Củng cố biểu tượng về hình LP và Sxq Stp hình LP.
- Nhận xét.
Bài 3: Củng cố kĩ năng vận dụng phối hợp công thức tính và ước lượng.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung luyện tập
- Nhận xét tiết học, nh¾c HS häc bµi ë nhµ.
- 2 HS lên bảng nêu .
- HS khác nhận xét.
-1 HS lên bảng chữa.
Diện tích xung quanh là:
(2,05 2,05) 4 =16,81(m2)
Diện tích toàn phần là:
(2,05 2,05) 6 = 25,215(m2)
 Đáp số:16,81m2 ; 25,215m2
- Nhận xét.
- 1 HS lên bảng chữa, giải thích cách làm.
- Hình 3 và hình 4 gấp được thành hình lập phượng.
- Nhận xét .
- 1 HS đọc thành tiếng,lớp đọc thầm và làm bài vào vở.Một vài HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
Đánh vào a,c: sai
Đánh vào b,d: đúng
- HS khác nhận xét.
- Nêu lại nội dung vừa ôn.
. Tập làm văn
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Nắm vứng kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
15 phút
15 phút
3. Củng cố; dặn dò:
4 phút
 - cho HS đọclại đoạn văn bài văn tả người.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:cho HS đọc Y/C.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.(mở bảng phụ ghi sẵn nội dung)
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Bài tập 2:Cho HS đọc tiếp nối Y/C của bài.
- Dán 3 tờ phiếu đã viết câu hỏi trắc nghiệm lên bảng.Y/C HS lên thi làm đúng nhanh.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện
-Nhận xét tiết học
- 1-2 HS đọc lại.
- HS ghi tên bài học, mở SGK
- 1 HS đọcthành tiếng,lớp đọc thầm.
- Làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kq.
- Lớp nhận xét.
+ Là kể một chuỗi sự việc, có đầu , cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật.Mỗi câu chuyện nói mộtđiều có ý nghĩa.
+ Hành động của NV.
+ Lời nói, ý nghĩ của NV.
+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+ Có cấu tạo ba phần:
Mở đầu(mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
Diễn biến(thân bài)
Kết thúc(kết bài không mở rông hoặc mở rộng)
- 2 HS đọc tiếp nối nhau Y/C của bài tập: đọc lệnh và chuyện Ai giỏi nhất? Đọc các câu hỏi chắc nghiệm.
- Cả lớp đọc thầm nội dungBT và làm BT vào vở BT.
- 3 HS lên bảng làm,HS cả lớp nhận xét.
Câu a: bốn
Câu b: cả lời nói và hành động.
Câu c: khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ và làm việc.
-Nhận xét.
- Nêu lại cấu tạo bài văn kể chuyện.
- HS chú ý lắng nghe
 Khoa học
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ
 VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. 
- Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình tua- bin hoặc bánh xe nước.
- HìnhT90-91 SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
12 phút
12 phút
8 phút
3. Củng cố; dặn dò:
3 phút
- Tai sao cần sử dụng tiết kiệm , chống lãng phí năng lượng?
- Nhận xét cho điểm.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Thảo luận về năng lượng gió.
- Y/C HS làm việc theo nhóm 
+ Vì sao có gió?Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên?
+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? 
+ Liên hệ thưc tế ở đia phương?
- Nhận xét KL.
 c. Thảo luận về năng lượng nước chảy.
- Y/C HS làm việc theo nhóm bàn. 
+ Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì?
+ Kể tên một số nhà máy thuỷ điện mà em biết?
+ Ở địa phương em năng lượng nước chảy được sử dụng trong những việc gì?
- Nhận xét , KL.
 d. Thực hành “làm quay tua bin”.
- Cách tiến hành:
+ GV bày mô hình tua bin nước và các dụng cụ dùng để thí nghiệm lên bàn.
+ Đổ nước vào mô hình tua – bin nước, Y/C HS nêu và giải thích hiện tượng xảy ra . 
- GV nhận xét KL.
- Nêu nội dung của bài học?
- Nhận xét giờ học.
-1 HS lên bảng trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS ghi tên bài học, mở SGK
- HS thảo luận theo nhóm (2 bàn)
+ Do có sự chênh lệnh về áp suất giữa vùng này và vùng khác.Giúp cây cối thụ phấn
+ chạy thuyền buồm, làm quay tua- bin của máy phát điện,gioi luá
+ HS tự liên hệ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhËn xét.
- HS thảo luận theo nhóm .
+ Chuyên chở hàng hố, làm quay bánh xe nước, quay tua –bin các máy phát điện
+ Hồ Bình,Thác Bà,Trị An
+ HS tự liên hệ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Nhóm khác nhËn xét.
+ HS quan sát.
+ Khi tua – bin quay thì bóng đèn sáng
- Nêu lại nội dung vừa học
- HS chú ý lắng nghe
 Kĩ thuật
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 HS cần phải:
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
	- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được.	
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
4 phút
 2. Bài mới:
10 phút
22 phút
3. Củng cố, dặn dò
4 phút
- Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của học sinh
a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu 
? Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
* Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV cùng HS chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
* Lắp từng bộ phận:
- Lắp giá đỡ cẩu (H.2-SGK):
? Để lắp giá đỡ cẩu các em phải chọn những chi tiết nào
+ Yêu cầu HS quan sát H2 – SGK, gọi HS trả lời và lên bảng chọn các chi tiết.
+ GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
+ Hướng dẫn lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ Gọi 1 HS lên lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ.
+ GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai và tấm nhỏ.
- Lắp cần cẩu (H.3 – SGK):
+ Gọi 1 HS lên lắp hình 3a.
+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
+ Gọi 1 HS khác lên lắp hình 3b.
+ Hướng dẫn HS lắp hình 3c.
- Lắp các bộ phận khác (H.4 - SGK):
+ Yêu cầu HS quan sát hình 4 để trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi và lắp hình 4a, 4b, 4c.
+ GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các bước lắp.
* Lắp ráp xe cần cẩu (H1. SGK): 
- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong SGK, thao tác chậm để HS quan sát và biết được các bước lắp. GV lưu ý một số điểm quan trọng.
- Kiểm tra hoạt động của cần cẩu..
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp: 
- Hướng dẫn HS: 
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí quy định.
HS để đồ dùng trước mặt
HS quan sát.
HS quan sát và trả lời câu hỏi.
HS chọn chi tiết.
HS thực hiện.
HS quan sát và lên thực hiện.
HS quan sát.
HS quan sát.
HS thực hiện.
HS quan sát.
HS thực hiện thao tác.
Toàn lớp quan sát, nhận xét.
HS thực hiện thao tác.
HS quan sát.
HS thực hiện.
Toàn lớp quan sát, nhận xét.
Lắng nghe để thực hiện.
Lắng nghe để thực hiện.
HS tháo và xếp các chi tiết vào hộp
 Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu :
1- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2- Biết tạo câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Các hoạt động dạy – học
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
- Kiểm tra 3 HS
- GV nhận xét , cho điểm
• HS1 nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ 
2.Bài mới
1 phút
 * Giới thiệu bài
 Khi nói, khi viết ta không chỉ sử dụng một kiểu câu ghép điều kiện (GT) – KQ mà ta còn sử dụng câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tạo ra câu ghép tương phản bằng cách nối các vế câu bằng quan hệ từ, biết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
- HS lắng nghe
10 phút
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn.
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại đoạn văn.
 • Tìm câu ghép trong hai đoạn.
 • Từ nào nối các vế câu ghép.
- Cho HS làm bài. 
- GV nhận xét và chốt lại: có 1 câu ghép
 • Tuy bốn mùa là vậy, / nhưng mỗi mùa Hà Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
 • 2 vế câu ghép nối với nhau bằng cặp quan hệ từ Tuy......nhưng
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc + gợi ý.
 + Các em tìm thêm các câu ghép thể hiện sự tương phản.
 + Muốn vậy, các em cần sử dụng các quan hệ từ hoặc các cặp quan hệ từ:
 • QHT: tuy, dù, mặc dù, nhưng
 • Cặp QHT: tuy...nhưng, mặc dù....nhưng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS nhận xét kết quả.
- GV nhận xét và khảng định những câu các em đã làm đúng
- 1 HS đọc thành thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS lên làm bài bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ.
- Lớp nhận xét bài của bạn trên lớp.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe
- 2HS làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại làm bài vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét kết quả bài của 2 bạn trên lớp.
3 phút
* Ghi nhớ 
- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- 3 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ( không nhìn SGK).
7 phút
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b.
- GV giao việc:
 • Các em đọc lại câu a, b.
 • Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu 
- Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a, b lên bảng).
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
- 3HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK.
- Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
Băng giấy trên bảng lớp
a/ Mặc dù giặc Tây hung tàn, / nhưng 
 c v
 chúng / không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
 c v
 b/ Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã đến bên bời sông Lương
 c v c v
6 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
Lời giải đúng:
a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế 2 của câu.
VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao nhà em vẫn không cạn nước.
b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu (quan hệ từ tuy + vế 1)
VD: Mặc dù mặt trời đã lặn, nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
6 phút
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
GV chốt lại kết quả đúng:
 • Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
 c v
/ nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8 c
? Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
- Ở chỗ bạn Hùng hiểu lầm câu hỏi của cô giáo (cô giáo hỏi chủ ngữ trong câu của bạn Hùng thì lại hiểu là tên cướp đang ở đâu)
3. Củng cố, dặn dò
3 phút
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe.
Thứ năm ngày 7 tháng 02 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
Biết: - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 - Vận dụng để giải một số bài tập có Y/C tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
* HS khá giỏi làm thêm BT2.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung - TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
4 phút
2. Bài mới
1 phút
10 phút
12 phút
9 phút
3. Củng cố; dặn dò:
4 phút
 -Y/C HS lên bảng làm lại bài 2 tiết trước.
-Nhận xét ghi điểm.
 a. Giới thiệu bài 
 b. Luyện tập.
Bài 1: 
Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp CN và hình LP.
-Nhận xét chốt kết quả đúng
Bài 2: Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình hộp CN.Rèn kĩ năng tính toán với phân số , số thập phân.
- Nhận xét và hỏi: thông qua bài tập này em có nhận xét gì?
Bài 3:
- T/C cho HS thi theo nhóm bàn.
- Nêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_22_nguyen_quy_thanh.doc
Giáo án liên quan