Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 22

I. MỤC TIÊU :

 - Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.

 - Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT2.

 *GDMT: GV liên hệ trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan MT của Thủ đô để giữ một vẻ đẹp của Hà Nội.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ.- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc17 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho HS viết.
- GV nhận xét
B. Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
H : Bài thơ nói về điều gì ? 
- Cho HS đọc lại bài thơ về luyện viết những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa : Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- HS1 đọc đoạn 1+2 và trả lời câu hỏi.
HS theo dõi trong SGK.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- HS đọc thầm
3/ Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 
4/ Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. Chấm bài chung trên bảng
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- GV chấm 5 ® 7 bài
- HS đổi vở sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
- GV nhận xét chung
5/Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2, giao việc 
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Đọc lại đoạn văn
Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lý
Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý VNam.
- Cho HS làm bài
-HL làm bài cá nhân
- Cho HS trình bày kết quả
-Một số HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ)
Đoạn trích có 1 danh từ riêng là tên người : Nhụ
Có 2 danh từ riêng là tên địa lí: Bạch Đằng Giang và Mõm Cá Sấu
-Lớp nhận xét 
Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
C.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập.
Thứ ba ngày 27 thang 1 năm 2015
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thuyết-kq. ( Nội dung : Ghi nhớ -SGK )
- Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
* Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm BT 2, 3 ở phần Luyện tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC – Bảng phụ, VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS.
- HS1 nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân - kết quả. 
- GV nhận xét
Bài mới
1.Giới thiệu bài
- HS2 làm bài tập 3+4 
- HS lắng nghe 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài tập 2 : Học sinh đọc yêu cầu BT
Kết qủa đúng : Cần điền QHT như sau :
a/ Nếu ..thì hoặc :nếu mà ...thì ..,nếu như ...thì 
b/ Hễ ..thì ... c/ Nếu (giá) ... thì ....
- Lớp nhận xét 
- HS làm BT vở bài tập.
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu kết quả, chữa bài
Bài tập 3 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
a/ Hễ ...thì ...; b/ Nếu... thì ...
c/ Giá mà (giá như) ...thì ;Nếu (nếu mà)... thì
-HS làm bài cá nhân
-Lớp nhận xét bổ sung
Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
Toán :
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU: Biết:
 - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Bài cũ: + Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?
+ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* HS nhận xét và GV đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: S & S hình lập phương
2.Giảng bài:
* GV đưa ra mô hình trực quan
+ Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác với hình hộp chữ nhật?
+ Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương?
+ Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không?
+Yêu cầu HS dựa vào công thức tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức Sxq & Stp hình lập phương.
+ HS đọc lại ghi nhớ - GV ghi công thức lên bảng.
Ví dụ 1: Gọi HS đọc trong SGK (trang 111)
3. Luyện tập:
Bài 1: HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét, chữa bài.
+Muốn tính Sxq, Stp của hình lập phương ta làm ntn?
Bài 2: HS đọc đề
+ HS tự làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và yêu cầu giải thích cách làm
C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Viên súc sắc, thùng các- tông, hộp phấncó 6 mặt, đều là hình vuông bằng nhau, có 8 đỉnh, 12 cạnh.
- HS nêu công thức
- HS quan sát
- HS so sánh và trả lời
- Ch.dài = Ch.rộng = Ch.cao
- Có ( Đặc biệt 3 kích thước bằng nhau) 
- Sxq hình lập phương = Stích 1 mặt nhân với 4. Stp = S tích 1 mặt nhân với 6.
 HS nhắc lại
- 1 HS
+ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm nháp
+ HS nhận xét và chữa bài
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS nêu lại quy tắc
- 1 HS
- HS làm bài
- Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt.
Luyện toán : 
DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I/YÊU CẦU:
-HS tính thành thạo diện tích xung quanh, diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
-Rèn kỹ năng tính. -GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. 
II/ĐỒ DÙNG:-Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/Củng cố kiến thức:	
-Cho HS viết công thức vào bảng con
-Hướng dẫn HS cách tính chiều cao, diện tích mặt đáy HHCN.
 C = Sxq : CVđáy 
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1: 
Hình 1: Sxq = 104 dm2 ; Stp = 180 dm2
Hình 2: Sxq = 2 m2 ; Stp = 21,2 m2
Bài 2: 
 ĐS: 4,56 m2 
3/Luyện thêm:
-1 căn nhà có chiều dài 8,5 m, rộng 
6 m diện tích xung quanh là 104,4 m2. tính chiều cao của căn nhà.
4/Củng cố:
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Nêu lại cách thực hiện tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Học thuộc ghi nhớ.
-Hoàn thành bài tập số 2 SGK.
-HS dựa vào công thức tìm cách tính
chiều cao, mặt đáy theo cách tìm thành phần chưa biết.
-Nhóm 1: Làm bài tập 1,2
-2 em làm vào bảng phụ 
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2: 
 ĐS: 14,4m
Kể chuyện
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. MỤC TIÊU:
 -Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 -Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - Kiểm tra 2 ® 3 HS.
- GV nhận xét
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã học.
B.Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
HĐ1 : GV kể chuyện lần 1
(chưa sử dụng tranh)
- GV kể
- GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu.
-Truông
-Sào huyệt
-Phục binh 
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh vẽ và nghe GV kể
2. Hướng dẫn HS kể chuyện 
HĐ1 : Cho HS kể chuyện trong nhóm
- HS chia nhóm 2 (hoặc 4)
Nếu nhóm 2, mỗi em kể theo 2 tranh. Nếu nhóm 4, mỗi em kể dựa vào 1 tranh
Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK
HĐ2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trả lời câu hỏi 3.
- Lớp nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò 
H : Câu chuyện nói về điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; về nhà đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện tuần 23.
- HS trả lời
Thứ tư ngày 28 tháng 1 năm 2015
Tập đọc:
CAO BẰNG
 Trúc Thông)
I/Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng ND từng khổ thơ.
- Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ ).
II/Chuẩn bị: Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra: 
-Đọc và trả lời câu hỏi bài Lập làng giữ biển.
-GV nhận xét đánh giá.	
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài, nêu yêu cầu bài học
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận xét
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
B1: Đọc toàn bài lượt 1. 
Luyện đọc từ khó : lặng thầm, suối khuất, rì rào ... 
Kết hợp đọc chú giải.
B2: Đọc đoạn nối tiếp.
-Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
B3: Đọc toàn bài lượt 2
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài 
-Khổ 1 : HS đọc thành tiếng.
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
GV : Cao bằng rất xa xôi và có địa thế hiểm trở.
-Khổ 2, 3 : Cho HS đọc.
+ Từ ngữ nào nói lên lòng mến khách, ... Cao Bằng?	
-Khổ 4, 5 : Cho HS đọc thành tiếng.
+ Tìm những hình ảnh ... người dân Cao Bằng?	
+ Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì?
-Cho HS nêu ý nghĩa bài thơ ?	
c)Luyện đọc diễn cảm
B1: Đọc nối tiếp 6 khổ thơ.Chú ý thể hiện nội dung
B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+ GV đọc mẫu, HS đọc. + Thi đọc diễn cảm.	- Cá nhân.	
+ Thi học thuộc từng khổ thơ, bài thơ.- Cá nhân.
C.Củng cố, dặn dò: Bài thơ nói về điều gì ?
- Nhận xét, học thuộc lòng bài thơ.- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc và trả lời trên bảng
- Lớp nhận xét. 
Lắng nghe.
-HS quan sát, nhận xét
-2HS đọc tiếng, lớp đọc thầm, nhận xét.
-Nhóm 3 HS đọc 6 khổ 
-1HS
-1 HS
-Vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc mới đến Cao Bằng. 
-Mời khách hoa quả đặc biệt. Chị rất thương, em rất thảo, ông lành 
Lớp đọc thầm.
 "Còn núi non Cao Bằng ... rì rào".
Cao Bằng có vị trí quan trọng, người Cao Bằng ...
 - ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. 
- Nhóm đôi.
- HS nêu.
- 4HS thi đọc
-HS lắng nghe.
Toán :	 LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương 
- Vận dụng được quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải một số tình huống đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Bài cũ: + Gọi HS nêu lại quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương 
* HS nhận xét và GV đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở. 2 HS làm bảng lớp.
 + Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị phức?
+ Muốn tính DTXQ hình lập phương ta làm sao?
+ DTTP của hình lập phương gấp mấy lần DT 1 mặt?.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2phút)
+ Các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
(Khi HS không tìm ra, GV biểu diễn bằng đồ dùng trực quan)
+ Hãy nói nhanh kết quả DTXQ và DTTP của hình lập phương vừa gấp.
Bài 3: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở (chỉ ghi đúng /sai)
 – GV nhận xét, chữa bài .
+ Có cách giải thích không cần tính không?
GV:Cạnh của B ta gọi là a thì cạnh của A là 2 x a. Vậy ta thấy Sxq của B là : a x a x 4 còn Sxq của A là:
(2 x a x 2 x a) x 4 = 16 x a x a.
Ta thấy ngay DTXQ của hình A gấp 4 lần DTXQ của hình B.
+ Vị trí đặt hộp có ảnh hưởng đến DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và của hình lập phương không? (HS về nhà suy nghĩ)
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 3 HS
- 1 HS đọc
- HS làm bài, chữa bài
- Phải đổi ra cùng đơn vị đo.
- Lấy DT 1 mặt nhân với 4.
- Gấp 6 lần
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được.
- Sxq = 4cm3 và Stp = 6cm3 
- 1 HS
- HS làm bài
-HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét 
- Dựa vào công thức Sxq = S x 4 (S là diện tích 1 mặt) để giải thích
Tập làm văn:
 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU : 
-Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra - GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét
- 4,5 HS nộp vở để GV chấm.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ đã viết sẵn kết quả ).
1. Kể chuyện là gì ?
2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào ? 
3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét 
- Là kể một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
- Qua hành động của nhân vật.
- Qua lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo ba phần :
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
+ Diễn biến (thân bài)
+ Kết thúc (kết bài không mở rộng , mở rộng).
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất ?
- GV giao việc :
+Các em đọc lại câu chuyện
+Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
C.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn
- HS nhận xét.
Luyện Tiếng Việt:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU : Luyện cho HS:	
-Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2) ; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng lớp- Bút dạ + phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
 A. Hướng dẫn HS luyện BT
Bài tập 1 : Học sinh đọc yêu cầu BT
Bài tập 2 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
Kết qủa đúng : Cần điền QHT như sau :
a/ Nếu ..thì hoặc :nếu mà ...thì ..,nếu như ...thì 
b/ Hễ ..thì ... c/ Nếu (giá) ... thì ....
Bài tập 3 : (Cách tiến hành tương tự BT1)
a/ Hễ ...thì ...; b/ Nếu... thì ...
c/ Giá mà (giá như) ...thì ;Nếu (nếu mà)... thì
B.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
- HS làm BT vở bài tập.
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu kết quả, chữa bài
-HS làm cá nhân vào VBT
-HS làm bài trên bảng, lớp nhận xét bổ sung .
Thứ năm ngày 29 tháng 1 năm 2015
Toán:	 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
 -Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ ghi bài tập 2. + Hình vẽ bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/Kiểm tra: 
Chữa bài tập vở BT (bài 2)
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy nêu công thức tính Sxq hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu công thức tính Stp hình hộp chữ nhật
+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?
+ Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì?
+Y/c 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.
+Y/c HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
Bài 2: Luyện thêm cho HS – Cho HS đọc đề.
* GV treo bảng phụ
+ Bảng này có nội dung gì?.
+ Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trong từng trường hợp.
+YC HS thảo luận nhóm 4 làm bài
+YC HS trình bày kết quả thảo luận
+YC HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Hãy nêu cách tính chiều rộng hình hộp chữ nhật khi đã biết chu vi mặt đáy và chiều dài (h2)
+ Hình hộp thứ ba có gì đặc biệt?
* GV: Những hình hộp chữ nhật có đặc điểm như vậy là hình lập phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng&chiều cao bằng nhau
Bài 3: HS đọc đề bài
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+YC HS thảo luận tìm cách giải.
+YC Các nhóm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)
* GV: Chốt lại cách giải và nhận xét.
 C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS trả lời
a) Cùng đơn vị đo
b) Khác đơn vị đo
- Đổi về cùng đơn vị đo
- HS làm bài
- HS nhận xét và chữa bài
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật
- Cmặt đáy=? ; Sxq=? ; STP=? .
- HS thảo luận và làm bài
- HS treo bảng phụ và trình bày
- Chu vi mặt đáy chia 2 rồi trừ đi chiều dài.
-Chiều dài = chiều rộng = chiều cao
- HS quan sát
- Cách 1: tính từng bước
- Cách 2: áp dụng công thức để tìm
Luyện toán : DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG
I/YÊU CẦU:
- HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh hình lập phương.
- Rèn kỹ năng tính toán.
II/ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Củng cố kiến thức:
- GV cho HS hoạt động cá nhân
2/Thực hành vở bài tập:
- Cho HS hoạt động cá nhân tự làm bài VBT và kết hợp làm bài trên bảng
3/Luyện thêm:
- GV ra bài tập. 
Chu vi đáy của 1 cái hộp hình lập phương là 96 cm. Tính diện tích xung quanh?
-ĐS: 2304 cm2
4/Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ.
-HS nhắc lại công thức tính Sxq và Stp hình lập phương.
HS Làm bài 1, 2 ,3.
- Lần lượt 3 em làm trên bảng
-Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS tự giải vào vở.
-1em làm vào bảng nhóm
-Đính bảng phụ lên bảng.
-Cả lớp theo dõi nhận xét
Thứ sáu ngày 30 tháng 1 năm 2015
Tập làm văn:
KIỂM TRA VIẾT (Kể chuyện)
I. MỤC TIÊU :
 -Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
- HS lắng nghe
2. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- 1 HS đọc thành tiếng
Cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
- HS lần lượt phát biểu.
3.HS làm bài- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
- HS làm bài
4.Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- HS lắng nghe
Toán:	 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
 I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng.
+ Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng
- GV nhận xét
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình
2.Giảng bài: Hình thành biểu tượng và tính chất
*Ví dụ 1: 
* GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
* GV: đặt hình lập phương vào bên trong hình hộp chữ nhật.
Ví dụ 2: 
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
...
* GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: Luyện thêm cho HS
 HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
C/ Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- Hình lập phương và hình hộp chữ nhật 
- Hình lập phương nhỏ hơn
- Hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật .
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
...
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS
- HS thảo luận nhóm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
Luyện tiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. M

File đính kèm:

  • docGiao an T22.doc