Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021

Thứ Sáu, ngày 5 tháng 2 năm 2021

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

2. Kĩ năng: Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

3.Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được tả.

4. Năng lực:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng dạy học

 - GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.

 - HS : SGK, vở viết

2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học

 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

 - Kĩ thuật trình bày một phút

 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Hoạt động khởi động:(5phút)

- TNVN điều hành cho cả lớp hát

- Cho 2 HS lần lượt đọc lại chương trình hoạt động đã làm ở tiết Tập làm văn trước

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động nhận xét và sửa lỗi bài văn:(28 phút)

* Mục tiêu:

- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.

- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng, hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.

* Cách tiến hành:

*Nhận xét chung về kết quả của cả lớp

- GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra viết ở tuần trước.

- GV nhận xét chung về kết quả của cả lớp

- Ưu điểm:

+ Xác định đúng đề bài

+ Viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp.

 - Tồn tại: (VD)

 + Một số bài bố cục chưa chặt chẽ

+ Còn sai lỗi chính tả

+ Còn sai dùng từ, đặt câu

* Hướng dẫn HS chữa bài

+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung

- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn các loại lỗi HS mắc phải.

- GV trả bài cho HS.

HS nhận bài, xem lại những lỗi mình mắc phải.

- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ

- Lần lượt một số HS lên chữa từng lỗi trên bảng. HS còn lại tự chữa trên nháp.

- Lớp nhận xét phần chữa lỗi trên bảng

- GV nhận xét và chữa lại những lỗi HS viết sai trên bảng bằng phấn màu.

+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài

- Cho HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.

- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.

+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay.

- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.

- HS lắng nghe và trao đổi về cái hay, cái đẹp của đoạn, của bài.

- Yêu cầu HS viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn

 

doc40 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 19 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ Đoạn 2: Tiếp... thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp... nhường nào.
+ Đoạn 4: phần còn lại
- Đọc nối tiếp từng đoạn
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kết hợp luyện đọc từ khó.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 4
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút)
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). 
(Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:HĐ nhóm(TBHT điều hành)
- Cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGK.
- Cho HS chia sẻ trước lớp.Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận:
+ Bài văn có những nhân vật nào?( - Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình)
+ Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?( - Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo).
+ Việc lập làng ngoài đảo có gì thuận lợi?( Ở đây đát rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được nhu cầu mong ước bấy lâu của người dân chài có đất rộng để phơi cá, buộc thuyền...mang đến cho bà con nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn và còn là giữ đất của nước mình)
+ Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào? (Làng mới ở ngoài đảo rộng hết tầm mắt, dân làng thả sức phơi lưới, buộc được một con thuyền. Làng mới sẽ giống ngôi làng trên đất liền: có chợ , có trường học, có nghĩa trang..)
+ Bố Nhụ nói: Con sẽ họp làng- chứng tỏ ông là người như thế nào?( Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.)
+ Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập làng của bố nhụ?( - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng của con trai ông quan trọng nhường nào)
+ Nhụ nghĩ gì về kế hoạch của bố? (- Nhụ đi và sau đó cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh ở phía chân trời.)
- Nội dung của bài là gì ? ( Câu chuyên ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng Tổ quốc)
GDQP-AN:Giáo viên cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân bám biển.
(VD: Để khắc phục những hạn chế của Nghị định 67, góp phần thúc đẩy ngành thủy sản phát triển, để ngư dân yên tâm, vững vàng vươn khơi xa bám biển, Chính phủ đã ban hành Nghị định 17/2018/NĐ-CP.
 Nghị định này sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 67/2014/NĐ-CP quy định chính sách đầu tư, tín dụng, bảo hiểm; chính sách ưu đãi thuế; chính sách hỗ trợ một lần sau đầu tư và một số chính sách khác nhằm phát triển kinh tế thủy sản. Nghị định 17 có hiệu lực thi hành từ ngày 25-3-2018.
 Theo đó, Nhà nước đầu tư 100% kinh phí xây dựng các dự án Trung ương quản lý các hạng mục hạ tầng đầu mối vùng nuôi thủy sản tập trung, vùng sản xuất giống tập trung, nâng cấp cơ sở hạ tầng các trung tâm giống thủy sản; đầu tư 100% kinh phí xây dựng các hạng mục thiết yếu: cảng cá loại 1, khu neo đậu tránh trú bão cấp vùng, xây dựng 5 trung tâm nghề cá lớn trên toàn quốc...)
4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút)
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt)
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
- Cho HS đọc phân vai
- GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc
- Cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét , khen những HS đọc tốt
+ Câu chuyện ca ngợi ai ? Ca ngợi về điều gì?( Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.)
5. Hoạt động vận dụng: (2phút)
+ Bài văn nói lên điều gì ? ( Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc.)
6. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Chia sẻ với mọi người về tình yêu biển đảo quê hương
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán:
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức: 
 - Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
 - HS làm bài 1.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
3.Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, yêu thích môn học.
4. Năng lực: 
- Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng dạy học
 - Một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được.
 - Bảng phụ có vẽ hình khai triển
2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
TBHT điều hành trò chơi bắn tên :
- Kể tên một số vật có hình dạng lập phương? Hình chữ nhậ? 
- Nêu đặc điểm của hình lập phương, hình chữ nhật?
- TBHT báo cáo kết quả.
- GV nhận xét 
- 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)
*Mục tiêu: 
 - Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 - Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
*Cách tiến hành:Giới thiệu bài - Ghi bảng
* Hoạt động 1: Củng cố biểu tượng về hình hộp chữ nhật
+ Hình hộp chữ nhật gồm mấy mặt?
- Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật (trong đồ dùng dạy học) và yêu cầu HS quan sát. GV chỉ vào hình và giới thiệu: Đây là hình hộp chữ nhật. Tiếp theo chỉ vào 1 mặt, 1 đỉnh, 1 cạnh giới thiệu tương tự.
+ Các mặt đều là hình gì?
- Gắn hình sau lên bảng (hình hộp chữ nhật đã viết số vào các mặt).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu: Mặt 1 và mặt 2 là hai mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 là các mặt bên.
+ Hãy so sánh các mặt đối diện?
+ Hình hộp chữ nhật gồm có mấy cạnh và là những cạnh nào?
- Giới thiệu: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước: Chiều dài, chiều rộng, và chiều cao.
- GV kết luận: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
- Gọi 1 HS nhắc lại 
* Ho¹t ®éng2. H×nh thµnh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt.
 VD: Cho h×nh hép ch÷ nhËt cã chiÒu dµi 8cm, chiÒu réng 5cm, chiÒu cao 4cm. TÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã?
4cm
8cm
5cm
8cm
5cm
8cm
 + GV gióp HS thÊy diÖn tÝch cña h×nh hép ch÷ nhËt ch×nh b»ng diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt cã chiÒu dµi: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
 + DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ: 26 x 4 = 104( cm2)
 - GV gióp HS tõ vÝ dô ®ã nªu ®­îc c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt:
 * Muèn tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña HHCN ta lÊy chu vi mÆt ®¸y nh©n víi chiÒu cao (cïng mét ®¬n vÞ ®o)
 * DiÖn tÝch toµn phÇn cña HHCN lµ tæng cña diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch hai ®¸y.
 - HS nh¾c l¹i.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
*Mục tiêu: HS làm bài 1.
 (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu)
*Cách tiến hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ,đổi chéo vở kiểm tra nhau
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ trước lớp
 Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là
 ( 5+ 4) x 2 x 3 = 54(dm)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là 
 54 +2 x (4 x5 ) = 949(dm)
 Đáp số: Sxq: 54m
 Stp :949 dm
- GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Bài tập PTNL học sinh
Bài 2: HĐ nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm đôi tự làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét, kết luận
Đáp án bài 2:
 Bài giải
Diện tích xung quanh của hình tôn là:
 (6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 x 4 = 24(dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn để làm thùng là:
 180 + 24 = 204(dm2) 
 Đáp số: 204 dm2
4. Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Chia sẻ với mọi người về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
5. Hoạt động sáng tạo:(1phút)
- Về nhà tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của một đồ vật hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học:
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
2. Kĩ năng: Biết cách tìm tòi,thu thập , xử lí, trình bày thông tin về việc khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời.
3. Thái độ: Có ý thức quan sát và biết tận dụng nguồn năng lượng mặt trời trong cuộc sống ở nhà và ở trường.
4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.
II. CHUẨN BỊ 
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.
 - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...
 - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học
 - GV: Máy chiếu, các hình minh hoạ trong SGK
 - HS : SGK	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động khởi động:(5phút)
 - TBVN điều hành cả lớp hát.
 - Khi ăn chúng ta có cần tới năng lượng không ? 
 - GV nhận xét đánh giá
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)
* Mục tiêu: Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,
* Cách tiến hành:
Hoạt động1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- GV hiển thị nội dung thảo luận trên bảng phụ: 
+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái đất ở những dạng nào?
+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống của con người?
+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
+ Năng lượng mặt trời có vai trò gì đối với thực vật, động vật?
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét, kết luận.
Hoạt động2 : Sử dụng năng lượng trong cuộc sống
- GV Yêu cầu HS quan sát thảo luận nhóm đôi
- Sau 3 phút thảo luận các nhóm cử đại diện nhóm có ý kiến 
- Đại diện các nhóm lên trình bày chỉ hình và nêu tên của những hoạt động, những loại máy móc được minh hoạ .. 
+ Tranh vẽ người đang tắm biển
+ Tranh vẽ con người đang phơi cà phê, năng lượng mặt trời dùng để sấy khô..
+ ảnh chụp các tấm pin mặt trời của tàu vũ trụ.
+ ảnh chụp cánh đồng muối nhờ có năng lượng mặt trời mà hơi nước bốc hơi tạo ra muối
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- GV kết luận,chiếu hình ảnh cho HS xem.
Hoạt động 3: Vai trò của năng lượng mặt trời
- Cho HS nêu lại vai trò của năng lượng mặt trời qua trò chơi:
GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sáng
  Sưởi ấm 
-Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 HS).
Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người
- GV nhận xét, tuyên dương
3.Hoạt động vận dụng:(2 phút)
- Về nhà chia sẻ với mọi người cần sử dụng năng lượng mặt trời vào thực tế cuộc sống hằng ngày
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Tham gia sử dụng hợp lí năng lượng mặt trời ở nhà em(ví dụ: sử dụng hệ thống cửa, kê bàn ghế, tủ.... hợp lí để nhà cửa sáng sủa...)
Nhận xét giờ học.
 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương).
2.Kĩ năng: Lập được một chương trình hoạt động.
3.Thái độ: Giáo dục ý thức biết hợp tác trong công việc.
* KNS: GD kĩ năng hợp tác. Thể hiện sự tự tin. Đảm nhận trách nhiệm.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng dạy học 
 - GV: Bảng phụ
 - HS : SGK, vở viết
2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
 - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.
 - Kĩ thuật trình bày một phút
 - Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Cho HS hát
- Kiểm tra HS:
+ HS1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.
+ HS2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài,ghi bảng.
2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Biết lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động 
gợi ý trong sgk. (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương). 
(Giúp đỡ HS (M1,2) hoàn thành bài tập theo yêu cầu)
* Cách tiến hành:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
 + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
 + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
 + Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt
 động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS nêu đề mình chọn.
GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
*Cho HS lập chương trình hoạt động
- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm 
- Nhắc HS ghi ý chính. Viết chương trình hoạt động theo đúng trình tự.
1. Mục đích 
2. Công việc- phân công 
3. Tiến trình 
- Ghi tiêu chí đánh giá chương trình hoạt động lên bảng
- Học sinh làm bài 
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. 
3.Hoạt động ứng dụng: (2 phút)
- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Chọn một đề bài khác để làm.
-GV nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện.
3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ các công trình công cộng.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
	- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:	
 - Giáo viên: SGK, bảng phụ, tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá .
 - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết, các câu chuyện,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Khởi động (3’)
- Cho HS kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- GV nhận xét
- Giới thiệu bài - Ghi vở 
2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: (8’)
* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã nghe, đã đọc về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
* Cách tiến hành:
* Hoạt động: Tìm hiểu đề.
- Giáo viên chép 3 đề lên bảng.
- HS đọc đề bài
Đề bài: 
1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong để.
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình định kể
- Cho HS lập dàn ý.
 Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
3. Hoạt động thực hành kể chuyện:(23 phút)
* Mục tiêu: Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
(Giúp đỡ HS (M1,2) kể được câu chuyện)
* Cách tiến hành:
* Hoạt động: Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Giáo viên quan sát, uốn nắn từng nhóm.
b) Thi kể trước lớp
-Các nhóm cử đại diện thi kể, đối thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
 3. Hoạt động vận dụng (3’)
- Chia sẻ với mọi người về ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá, chấp hành an toàn giao thông
4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút)
- Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 4 tháng 2 năm 2021
 Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Không dạy Phần nhận xét và ghi nhớ.
2. Kĩ năng: Không làm BT1; HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Năng lực: 
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
	- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.
	- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”
	- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 
2. Đồ dùng dạy học:
	- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm
	- Học sinh: Vở viết, SGK	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Hoạt động khởi động:(5phút)
- Ổn định tổ chức
- Hát
- HS nhắc lại cách nối câu ghép bằng QHT nguyên nhân – kết quả.
- HS nhận xét
- GV nhận xét 
- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
 2. Hoạt động thực hành:(28 phút)
* Mục tiêu: Không làm BT1; HS tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
* Cách tiến hành:
Bài 2: HĐ cá nhân
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài. Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả
- GV nhận xét chữa bài
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
+ Nếu như chủ nhật này đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi
+ Giá ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. 
Bài 3: HĐ cá nhân
- Bài yêu cầu làm gì? ( Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều kiện - kết quả hoặc giả thiết - kết quả)
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét chữa bài
HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên bảng lớp
a) Hễ em được điểm tốt thì bố mẹ rất vui lòng.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta sẽ thất bại. 
c) Nếu không vì mải chơi thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập
3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút)
- Dặn HS học thuộc phần Ghi nhớ.
- Chia sẻ với mọi người v

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_21_nam_hoc_2020_2021.doc