Giáo án Lớp 5 Tuần 24 đến 35

Địa lí

Tiết 30: CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS:

- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.

- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích). Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.

- HS luôn yêu thích tìm hiểu cái mới.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Bản đò thế giới, lược đồ.

 

doc75 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 24 đến 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn khởi động và chơi trò chơi: Kết bạn.
2- Phần cơ bản
a) Học cách tâng cầu bằng mu bàn chân.
b) Ôn cách chuyền cầu bằng mu bàn chân.
c) Chơi trò chơi: “ Bỏ khăn”.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Giải tán.
2
1
1
2
10
12
5
2
1
1
1
1
2-3
2-3
2-3
1
- Cho HS tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV.
- Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trường.
- HS chơi theo đội hình vòng tròn.
- GV giảng giải & làm mẫu.
- Cho HS lên làm thử. 
- GV sửa sai cho HS.
- Chia tổ để HS tự tập.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS yếu.
- HS tập theo nhóm 2.
- Thi tâng cầu tự do.
- GV tuyên dương những HS đạt thành tích cao.
- HS nêu lại cách chơi & luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. 
- HS hô: Khỏe!
Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2015
Khoa học
Tiết 56: Sự sinh sản của côn trùng.
I. Mục tiêu 
- HS kể tên được 1 số côn trùng.
- Viết được sơ đồ sinh sản của côn trùng.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, diệt những côn trùng có hại.
II.Đồ dùng dạy- hoc
 - GV: Tranh sgk, thẻ từ.
 - HS: Tranh, ảnh.	
III. Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (3')
2.Bài mới
2.1. GV giới thiệu bài (1’)
2.2. Các hoạt động học tập
a) Hoạt động 1: Bướm cải (14’)
H’: Bướm cải sinh sản bằng cách nào?
- GV cho HS quan sát tranh sgk.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh ai đúng?”
H’: Bướm cải đẻ trứng ở đâu?
+ ở giai đoạn nào bướm gây thiệt hại nhiều nhất?
+ Tròn trồng trọt, cần là gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra?
b) Hoạt động 3: Ruồi, gián (10’)
- Cho HS đọc yêu cầu sgk.
- Y/c HS hoạt động nhóm 4:
+ Nêu quá trình sinh sản của ruồi & gián.
+ So sánh sự giống & khác nhau về sự sinh sản đó.
H’: Ruồi đẻ trứng ở đâu?
+ Cần làm gì để diệt ruồi & gián?
+ Em có nhận xét gì về sự sinh sản của côn trùng?
c) Hoạt động 3: Thi vẽ tranh (5’)
- Tổ chức cho HS thi sơ đồ về vòng đời của 1 côn trùng mà em biết.
- GV tổng kết cuộc thi.
3. củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS nhắc nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Kể tên các loại côn trùng mà em biết.
- Đẻ trứng.
- HS quan sát tranh & ghi các từ đã cho vào dưới mỗi tranh ứng với quá trình sinh sản của bướm.
- 4 HS lên bảng gắn thẻ từ dưới mỗi tranh cho đúng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án: 1. trứng 2. sâu
 3. nhộng 4. bướm
- Mặt dưới của lá rau cải.
- Giai đoạn sâu.
- Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, 
- HS đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, làm ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
+ Gián trứng gián.
+ Ruồi trứng dòi nhộng
 Ruồi.
* Giống: Cùng đẻ ra trứng.
- ở nơi bẩn, ẩm thấp.
- Dùng thuốc hay bẫy dính.
- Tất cả côn trùng đều đẻ trứng.
- HS vẽ theo nhóm 4,5.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Địa lí
Tiết 28: Châu Mĩ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS:
- Biết phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
- Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ (Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển hơn Trung và Nam Mĩ) và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.
-GD ý thức học tập cho hs.
II.Đồ dùng dạy -học
 -Gv: Bản đồ thế giới, tranh ảnh ,lược đồ.
 -Hs: Sưu tầm tranh ảnh.
III. Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (4’)
2.Bài mới
2.1. GV giới thiệu bài trực tiếp (1’)
2.2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
a) Dân cư Châu Mỹ(8’)
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-Y/c hs đọc và quan sát để trả lời câu hỏi.
GV giải thích thêm cho HS biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì vậy là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên sau đó họ mới di chuyển sang phần phía Tây.
b) Hoạt động kinh tế (8’)
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giứa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại, còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
c) Hoa Kì (12’)
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
* Kết luận: có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, nổi tiếng sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
3.Củng cố, dặn dò (2’) 
 - Gọi hs: Đọc ghi nhớ
 - GV: Tổng kết
2 hs nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên châu Mĩ
HS dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4 trả lời y/c 1
HS trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo y/c 2 
 HS chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
HS nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì
- HS đọc SGK.
Tổ trưởng/BGH duyệt
...
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 28.
I. Mục tiêu 
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần .
- Giúp HS có ý thức tốt hơn trong mọi mặt .
- GD HS luôn có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Chuẩn bị
 GV + HS : Nội dung sinh họat .
III. Hoạt động dạy- học 
1. ổn định :Hát .
2. Nội dung 
- Lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần : học tập, đạo đức, VS, ...
- HS phát biểu ý kiến .
- GV điều khiển, quyết định .
- Xếp loại thi đua tuần 28
 - Nhận xét chung :
a) Ưu điểm 
 - Đi học :
 - Truy bài :.
 	- Vệ sinh:..
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến : ..
b) Khuyết điểm 
 - Chưa chăm học : ..
 - Quên đồ dùng: .
- Trong lớp hay mất trật tự:
 - Hay đi học muộn:
3. Dặn dò 
- Nhắc nhở HS thực hiện .
- Nêu phương hướng tuần 29:
+ Thực hiện tốt mọi nội quy của trường, lớp .
+ Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tiếp tục thi đua lập thành tích mừng ngày 26 – 3.
Tuần 29 
 	 Ngày soạn: Ngày 21 tháng 3 năm 2015
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015
Khoa học
Tiết 57: Sự sinh sản của ếch.
I. Mục tiêu
- HS biết được nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch.
- Trình bày được chu trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN.
II. Đồ dùng dạy –học
 - GV: Tranh sgk.	
III. Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (3')
2.Bài mới
2.1. GV giới thiệu bài (1’)
2.2. Các hoạt động học tập
a) Hoạt động 1: Tìm hiểu về ếch (16’)
H’: Các em nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
+ ếch kêu như thế nào?
+ Hãy bắt trước tiếng ếch kêu.
+ ếch thường sống ở đâu?
+ ếch đẻ trứng vào mùa nào? ở đâu?
+ Vì sao chỉ những gia đình ở gần ao chuôm mới nghe tiếng ếch kêu?
- GVKL.
b) Hoạt động 2: Chu trình sinh sản của ếch (13').
- Gv cho HS quan sát tranh H3,4,5,6,7,8.
- Yêu cầu HS mô tả quá trình phát triển từ trứng thành ếch.
- GV gợi ý để HS mô tả hình dáng của nòng nọc, nêu sự khác nhau giữa nòng nọc & ếch.
3. củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS nhắc nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Trình bày sự sinh sản của ruồi, gián.
- Vào những đêm mưa.
- ộp. ộp !
- Vài HS bắt trước tiếng ếch kêu.
- Sống ở ao, hồ, 
- Mùa hè.
- Vì ếch chỉ sống ao, 
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
 Trứng
ếch nòng nọc
 mọc chân
- HS tự nêu.
- 1 HS nhắc lại.
Lịch sử
Tiết 28: Hoàn thành thống nhất đất nước
I .Mục tiêu
- Hiểu sau ngày 30/4 đất nước ta mới chỉ thống nhất về mặt lãnh thổ nên cần phải bầu cử Quốc hội.
 - Kỹ năng trình bày NN -diễn biến - YN việc bầu cử QH .
 - GD Học sinh lòng tự hào dân tộc.
II - Đồ dùng dạy- học
 -Tranh tư liệu về bầu cử QH khoá I và khoá II...
III – Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ (3’) 
 - Nêu NN -diễn biến - YN của chiến dịch Hồ Chí Minh ?
2. Bài mới 
2.1.GV giới thiệu bài trực tiếp. (1’)
2.2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a) Nguyên nhân (8’)
- Y/c HS đọc thầm SGK
- Tại sao cần phải bầu cử QH?
b)Diễn biến (15’)
 - Ngày 25/4/1976 đất nước Việt Nam xảy ra sự kiện gì?
- Tả lại không khí bầu cử ở Hà Nội và Sài Gòn?
- QH thống nhất họp khi nào, quyết định điều gì? 
c)ý nghĩa (6’)
- Nêu YN của việc bầu cử QH ?
3.Củng cố, dặn dò (2’)
-GV nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về học bài.
2 hs nêu.
Hai hs đọc 
( Sau ngày 30/4/1975 ta mới chỉ thống nhất được lãnh thổ, trước đó ở MN và MB có 2 Chính phủ riêng, nên tình hình đòi hỏi phải có 1 Nhà nước chung điều đó cần phải bầu ra 1 QH chung )
( Bầu cử QH khóa II)
(Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976 QH họp phiên đầu tiên tại Hà Nội, quyết định những công việc quan trọng: lấy Thủ đô là HN, chọn Quốc ca, Quốc kì...)
Bầu ra Nhà nước chung cho cả nước , từ đây nước ta thống nhất đất nước về lãnh thổ và chính quyền.)
Thể dục
Tiết 57: Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.
I- Mục tiêu
- HS thực hiện tương đối đúng động tác tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS tham gia chơi đúng luật, khéo léo, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật tốt.
II/- Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cầu, 
III/- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
tg
sl
Phương pháp
1- Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi tập.
- K.tra trang phục của HS. 
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, sau đó đứng thành vòng tròn khởi động và chơi trò chơi: Kết bạn.
2- Phần cơ bản 
a) Ôn cách tâng cầu bằng đùi & bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
b) Chơi trò chơi: “ Nhảy đúng nhảy nhanh”.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Giải tán.
2
1
1
2
22
5
2
1
1
1
1
2-3
2-3
1
- Cho HS tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV.
- Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trường.
- HS chơi theo đội hình vòng tròn.
- HS tập theo nhóm hoặc tổ.
- GV sửa sai cho HS.
- Thi tâng cầu bằng mu bàn chân.
- GV nêu cách chơi & luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. 
- HS hô: Khỏe!
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015
Khoa học
Tiết 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
I. Mục tiêu
- HS biết chim là động vật đẻ trứng.
- Trình bày được sự sinh sản & nuôi con của chim.
- Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV: tranh sgk, thẻ từ.
 - HS: Học bài.	
III . Các Hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (3')
2. Bài mới
2.1. GV giới thiệu bài (1’)
2.2.Các hoạt động học tập
a) Hoạt động 1: Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng (15’)
- HS làm việc nhóm 4:
+ Quan sát tranh H2.
+ Mô tả quá trình phát triển của phôi thai.
H’: Quả trứng nào có thời gian ấp lâu hơn Hb,c?
+ Khoảng bao ngày thì trứng nở?
b) Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” (5’)
- Gv gắn các tấm thẻ lên bảng & y/ c HS sắp xếp cho phù hợp với quá trình phát triển của phôi.
c)Hoạt động 3: Sự nuôi con của chim (9’)
- GV cho HS quan sát H3,4,5 (sgk).
H’: + Gà con mới nở có đặc điểm gì?
+ Chim con mới nở có đặc điểm gì?
- Cho HS tìm hiểu thêm về loài chim & các loài gia cầm khác nêu ý thức bảo vệ các loại động vật.
3. củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS nhắc nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Trình bày sự sinh sản của ruồi, gián.
- Các nhóm thảo luận, mô tả qua tranh H2 - sgk.
- Vài HS lên chỉ tranh & mô tả.
- Quả ở Hd (21 ngày).
- 21 ngày.
- Mỗi đội cử 5 HS lên thi.
- Đại diệncác nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
Trứng đã thụ tinh hợp tử ấp phôi 
 Con.
- 1 HS nhắc lại.
- HS quan sát tranh & nêu nhận xét:
- Tự kiếm mồi.
- Không tự kiếm mồi được cần mẹ mớm cho ăn.
- HS tự nêu.
- 1 HS nhắc lại.
Địa lí
Tiết 29: Châu đại dương và châu năm cực
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS:
- Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy -học
 Bản đồ, lược đò và tranh ảnh.
III. Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra đồ dùng (2’)
2.Bài mới
2.1.GV giới thiệu bài.(1’)
2.2.Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
a) Châu Đại Dương(17’)
a.1. Vị trí địa lý, giới hạn
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
a.2. Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
a.3. Người dân và hoạt động kinh tế
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
b) Châu Nam Cực (12’)
Hoạt động 4: Làm việc nhóm.
3.Củng cố, dặn dò (2’) 
 HS: Đọc ghi nhớ
Tổ trưởng/BGH duyệt
..
 GV: Tổng kết
HS quan sát lược đồ , kênh chữ trong SGK theo y/c 1
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ
HS dựa vào tranh ảnh, SGK hoàn thành bảng sau:
Khí hậu
Thực, động vật
Lục địa Ô-xtrây-lia
Các đảo và quần đảo
HS trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức gắn các bức tranh vào vị trí của chúng trên bản đồ.
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi.
- Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
- Dân cư ở châu lục Ô-xtrây-lia và các đảo có gì khác nhau?
- Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-lia.
HS dựa vào lược đồ SGK tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
- Các câu hỏi của mục 2 trong SGK
- Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ
HS thi kể chuyện về châu Nam Cực.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 29.
I. Mục tiêu
- Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Giúp HS có ý thức tốt hơn trong mọi mặt.
- GD hs luôn có ý thức phấn đấu.
II. Chuẩn bị
GV + HS: Nội dung sinh họat.
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định: Hát.
2. Nội dung
- Lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần: học tập, đạo đức, VS, ...
- HS phát biểu ý kiến .
- GV điều khiển, quyết định .
- Xếp loại thi đua tuần 29.
 - Nhận xét chung:
a) Ưu điểm
- Đi học :.
- Truy bài :.
- Vệ sinh :. .
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến: ....
b) Khuyết điểm 
- Chưa chăm học: 
 - Chữ viết còn cẩu thả: ..,
3. Dặn dò
- Nhắc nhở HS thực hiện.
- Nêu phương hướng tuần 30:
+ Thực hiện tốt mọi nội quy của trường, lớp.
+ Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Thi đua lập thành tích mừng ngày 30- 4 và 1- 5.
Tuần 30 
 	 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 3 năm 2015
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2015
Khoa học
Tiết 59: Sự sinh sản của thú.
I. Mục tiêu
- HS biết được thú là động vật đẻ con; Kể tên 1 số loài thú đẻ 1 con & đẻ nhiều con.
- Thấy được sự giống nhau & khác nhau về sự sinh sản của chim & thú.
- Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Tranh sgk, thẻ từ.
 - HS: Tranh sưu tầm.	
III. Các Hoạt động dạy- học
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra (3')
2. Bài mới
2.1. GV giới thiệu bài (1’)
2.2.Các hoạt động học tập
a) Hoạt động 1: Chu trình sinh sản của thú (22’)
- Cho HS quan sát tranh H1a,b & nêu tranh vẽ gì?
H’: Bào thai của thú con được nuôi dưỡng ở đâu?
+ ở H1a, em nhìn thấy gì?
+ Hình dạng của thú con & thú mẹ ntn?
+ Thú con mới sinh được nuôi bằng gì?
+ Khi nào thú mẹ không cho con bú?
+ Em có nhận xét gì về sự sinh sản & nuôi con của chim & thú?
- GV đưa 1 số thẻ từ & yêu cầu HS lên gắn cho đúng. 
- Cho HS trình bày lại quá trình sinh sản của thú.
b) Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh hơn?” (7’)
- HS hoạt động nhóm 5 hoàn thành bảng sau:
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Đẻ 1 con
Đẻ nhiều con
3. củng cố, dặn dò (2')
- Gọi HS nhắc nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
Trình bày sự sinh sản của ếch.
- HS quan sát tranh & nêu được:
H1a: Bào thai trong bụng mẹ.
H1b: Thú con mới sinh.
- Trong bụng mẹ.
- Hình dạng của thú con với đầu, mình, chân, đuôi.
- Giống nhau.
- Bằng sữa mẹ.
- Khi thú con tự kiếm ăn được.
- Chim đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con bằng thức ăn tự kiếm.
+ Thú được hình thành từ hợp tử, phôi, bào thai, thú con. Thú nuôi con bằng sữa mẹ.
- 4 HS lên gắn & điền mũi tên sao cho đúng với chu trình sinh sản của thú.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Đáp án:
Hợp tử phôi bào thai 
thú con.
- 2, 3 HS trình bày.
- Các nhóm trao đổi, làm ra bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- 1 HS nhắc lại.
Lịch sử
 Tiết 30: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
I . Mục tiêu
- Hiểu sau khi thống nhất đất nước ND 2 miền cùng xây dựng CNXH - xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là 1 trong những mục tiêu đi đầu trong việc "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ".
 - Kỹ năng trình bày NN -kết quả - YN của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - GD Học sinh lòng tự hào dân tộc.
II - Đồ dùng dạy – học
 Tranh tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình...
III . Các Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra bài cũ (4’)
 - Nêu NN -diễn biến - YN của việc bầu cử QH khoá II?
 2.Bài mới 
2.1.GV giới thiệu bài (1’)
2.2. Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung
a) Nguyên nhân (4’)
- Tại sao Chính phủ ta quyết định xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình ?
b) Diễn biến (18’) - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng bao giờ?Khi nào hoàn thành?
Những biểu hiện về tinh thần lao động quên mình của công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên -xô?
c)ý nghĩa: (3’)
- Nhà máy thuỷ điện ra đời mang lại ích lợi gì?
- Nêu YN của việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình,?
3.Củng cố, dặn dò (2’)
 - HS nêu ghi nhớ bài. 
 - Về học bài - CB bài 29. 
Hs nêu – nhận xét ,bổ sung.
(sau khi thống nhất đất nước ND 2 miền cùng xây dựng CNXH, việc "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ".đòi hỏi phải có nhiều điện phục vụ nhu cầu SX và sinh hoạt, mà lúc đó ta chỉ có 1 số nhà máy nhiệt điện : Uông Bí, Phả Lại, Vinh, Ninh Bình không đủ điện cho SX, nông và 1 số Thị xã , thị trấn vẫn phải dùng đèn dầu. Sông Đà là một con sông dữ- nước chảy xiết , lưu lượng lớn, có hồ chứa nước nên Chính phủ quyết định chọn sông Đà làm nơi thi công xây dựng nhà máy thuỷ điện )
(Bắt đầu 6/11/1979 đến 4/4/1979 phát điện tổ máy cuối cùng)
hằng ngày hơn 30 000 người thay nhau làm việc theo ca trong hoàn cảnh khó khăn. Các chuyên gia Liên- xô cũng thức trắng cùng cán bộ, kĩ sư, công nhân Việt Nam làm việc)
Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã chống lũ cho đồng bằng Bắc Bộ và cung cấp điện cho cả nước )
(Đó là thành quả của 15 năm LĐ sáng tạo đầy hi sinh gian khổ của 35 000 cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên -xô.) 
Thể dục
Tiết 59: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi: Lò cò tiếp sức.
I- Mục tiêu
- Ôn cách tâng cầu & phát cầu bằng mu bàn chân.
- HS tham gia chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi. Rèn luyện sức dẻo dai, sự khéo léo.
- Giáo dục HS ý thức kỉ luật tốt.
II- Địa điểm, phương tiện
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, cầu, 
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
tg
sl
Phương pháp
1- Phần mở đầu
- Lớp trưởng tập hợp, báo cáo
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu buổi tập.
- K.tra trang phục của HS. 
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên, sau đó đứng thành vòng tròn khởi động và chơi trò chơi: Kết bạn.
2- Phần cơ bản 
a) Ôn cách phát cầu & tâng cầu bằng mu bàn chân.
b) Ôn bài thể dục 8 động tác.
c) Chơi trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”.
3. Phần kết thúc
- Cho HS hát một bài.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
- Giải tán.
2
1
1
2
12
10
5
2
1
1
1
1
2-3
2-3
2-3
1
- Cho HS tập hợp 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo GV.
- Xoay các cổ chân, cổ tay, đầu gối. Chạy nhẹ nhàng tự nhiên ở sân trường.
- HS chơi theo đội hình vòng tròn.
- Chia tổ để HS tự tập.
- GV quan sát, giúp đỡ những HS yếu.
- HS tập theo nhóm 2.
- Thi tâng cầu tự do.
- HS tập theo đội hình 4 hàng ngang.
- HS nêu lại cách chơi & luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Cả lớp cùng chơi.
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- HS thực hiện một số động tác thả lỏng. 
- HS hô: Khỏe!
Thứ sáu ngày tháng 4 năm 2015
Khoa học
Tiết 60: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
I. Mục tiêu 
- HS nêu được ví dụ về sự nuôi & dạy con của hổ, hươu.
- Thấy được sự khác biệt về cách nuôi & dạy con của hổ và hươu.
- Giáo dục HS có ý bảo vệ MTTN.
II. Đồ dùng dạy- học
 - GV: Tranh sgk.
 - HS: Tranh sưu tầm.	
III . Các Hoạt 

File đính kèm:

  • docGA_lop5.doc