Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016
Tiết 3: Lịch sử (5B)
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I.MỤC TIÊU:
- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội.
- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Phiếu ghi câu hỏi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề sau : - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi.
+Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. • Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.
• Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước.
+ Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ? + Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21 - 7 - 1954.
đồ, bản đồ nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo. + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. - Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. - Giáo dục HS lòng tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Lược đồ các nước châu Á III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra - Giới thiệu bài mới - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét . - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các vùng nào? Tại sao? Hoạt động 1: Cam-pu-chia + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia? (Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?). + Cam-pu-chia chia nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan. + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia? + Thủ đô Cam-pu-chia là Phnôm Pênh. + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia? + Địa hình Cam-pu-chia tương đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu-chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yêu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Cam-pu-chia là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nước ngọt. + Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt đuợc rất nhiều cá nước ngọt? + Vì giữa Cam-pu-chia là Biển Hồ, đây là một hồ nước ngọt lớn như “biển” có trữ lượng cá tôm nước ngọt rất lớn. + Mô tả kiến trúc đền Ăng - co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của người dân Cam-pu-chia. + Người dân Cam-pu-chia chủ yếu là theo đạo Phật. Cam-pu-chia có rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu-chia được gọi là đất nước chùa tháp. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến cho HS. Hoạt động 2: Lào - GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Lào. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của nhóm mình. Câu trả lời tốt: + Em hãy nêu vị trí địa lí của Lào: (Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?). + Lào nằm trên bán đảo Đông Dương trong khu vực Đông Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Đông và Đông Bắc giáp với Việt Nam.... + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào? + Thủ đô Lào là Viêng Chăn. + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. + Kể tên các sản phẩm của Lào? + Các sản phẩm của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo. + Mô tả kiến trúc của Luông Pha-băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì? + Người dân Lào chủ yếu theo đạo Phật. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: Trung Quốc - HS yêu cầu HS dựa vào lược đồ các khu vực châu Á và lược đồ kinh tế một số nước châu Á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nước Trung Quốc. - HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS, cùng xem lược đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời của nhóm mình. Câu trả lời tốt: + Em hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc? (Nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào, ở những phía nào?). + Trung Quốc trong khu vực Đông Á. Trung Quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia như Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Việt Nam, ... + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. + Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh. + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc? + Trung Quốc là nước có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. + Nêu nét nổi bật của địa hình Trung Quốc? + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông Bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc? + Từ xa xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa. .. + Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành. + Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng Tổng chiều dài của Vạn Lí Trường Thành là 6700 km. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến cho HS. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. Hoạt động 4: Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam - GV chia HS lớp thành 3 nhóm dựa vào các tranh ảnh, thông tin mà các em đã sưu tầm được. + Nhóm Lào: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nước Lào. + Nhóm Cam-pu-chia: sưu tầm tranh ảnh, thông tin về Cam-pu-chia. + Nhóm Trung Quốc: sưu tầm các tranh ảnh, thông tin về Trung Quốc. - HS làm việc theo nhóm, có thể: + Trình bày tranh ảnh, thông tin thành tờ báo tường. + Bày các sảm phẩm sưu tầm được của nước đó lên bàn. - Yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh ảnh, thông tin, sản phẩm về quốc gia mà mình đã sưu tầm được. Củng cố dặn dò - GV tổng kết tiết học: Ba nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc là các nước láng giềng của nước ta. - GV dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Châu Âu”. Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 Buổi sáng Tiết 2: Khoa học (5A) NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI (Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 ) Tiết 3: Lịch sử (5B) NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.MỤC TIÊU: - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. + Mĩ-Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và những người dân vô tội. - Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ. - Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Phiếu ghi câu hỏi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ. - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề sau : - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi. +Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát. • Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí. • Hiệp thương: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nước... + Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ? + Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21 - 7 - 1954. + Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? + Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Theo Hiệp định, sông Bến Hải là giới tuyến phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc. Quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắc, chuyển vào miền Nam. Đến tháng 7 - 1956, nhân dân hai miền Nam - Bắc sẽ tiến hành Tổng tuyển cử thống nhất đất nước. + Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? + Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta. - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên. - GV nhận xét phần làm việc của HS. - Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc? + Mĩ có âm mưu gì? + Mĩ âm mưu thay chân Pháp xâm lược miền Nam Việt Nam. + Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ. • Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. • Ra sức chống phá lực lượng cách mạng. • Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương, tổng tuyển cử, thống nhất đất nước. • Thực hiện chính sách "tố cộng", "diệt cộng" với khẩu hiệu "thà giết nhầm còn hơn bỏ sót". + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. GV có thể ghi câu trả lời của HS thành sơ đồ sau: - Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình, mỗi nhóm chỉ phát biểu về một vấn đề. Các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài: Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Nhân dân hai miền Nam - Bắc đều là dân của một nước. Âm mưu chia cắt nước Việt của đế quốc Mĩ là đi ngược lại với nguyện vọng chính đáng của dân tộc Việt Nam. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, tìm hiểu về phong trào "Đồng khởi" của nhân dân Bến Tre. Tiết 4: Khoa học (5B) SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. I. MỤC TIÊU: - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, * GDKNS: + Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt. + Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. * GDSDNLTTVHQ: + Công dụng của một số loại chất đốt. + Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. Sau đó nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? - Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. - Những loại nào ở thể rắn, lỏng, khí? * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi : + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. + Than đá được sử dụng trong những công việc gì? + Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? + Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? + Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? + Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? * Hoạt động 3: Củng cố. GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? GV liên hệ giáo dục HS ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiểu quả. 4.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Sử dụng năng lượng chất đốt (TT)”. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các yêu cầu sau: + Vì sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất? - Nghe và nhắc lại tên bài. - Học sinh trả lời. - Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt. 1. Sử dụng chất đốt rắn. (củi, tre, rơm, rạ ). - Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt. Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh. Than bùn, than củi. 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. Học sinh trả lời. - Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu đi-ê-zen. 3. Sử dụng các chất đốt khí. Khí tự nhiên , khí sinh học. - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ. - HS nêu: Buổi chiều dạy lớp 5C Tiết 1: Kĩ thuật VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ. (Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 ) Tiết 2: Ôn Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố cách tính chu vi và diện tích hình tròn. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động 1 :Ôn cách tính chu vi và diện tích hình tròn - Cho HS nêu cách tínhchu vi và diện tích hình tròn - Cho HS lên bảng viết công thức tínhchu vi và diện tích hình tròn Hoạt động 2 : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. Bài tập1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m: A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14 Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác? H: Hãy khoanh vào cách giải đúng A: 250 : 20 B : 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20 Bài tập3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó ? Bài tập4: Cho hình thang có DT là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h. Bài tập5: (HSKG) H : Tìm diện tích hình sau : 36cm 28cm 25cm 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn - HS lên bảng viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : Khoanh vào B. Lời giải: Khoanh vào C . Lời giải: Bán kính của hình tròn đó là: 31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm) Diện tích của hình tròn đó là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2) - HS lắng nghe và thực hiện. Lời giải: h = S x 2: (a + b) Lời giải: Diện tích của hình chữ nhật đó là: 36 x 28 = 1008 (cm2) Diện tích của hình tam giác đó là: 25 x 28 : 2 = 350 (cm2) Diện tích của cả hình đó là: 1008 + 350 = 1358 (cm2) Đáp số: 1358cm2 - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp KHÉO TAY HAY LÀM” 1- Mục tiêu hoạt động - HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của tết truyền thống. - Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người, mọi việc trong gia đình và quý trọng những sản phẩm do mình làm ra. 2- Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp, khối hoặc toàn trường 3- Tài liệu và phương tiện - Các tranh, cảnh về hoa đào, hoa mai - Giấy màu, kéo, keo dán để làm hoa 4- Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - trước 1 tuần, GV giới thiệu Trong ngày tết cổ truyền, nhân dân ra thường trang trí nhà cửa bằng cây (cành) đào (ở các tỉnh phía bắc) hoặc cây (cành) mai vàng ( ở các tỉnh phía nam). Hoa đào, hoa mai vàng luôn là loài hoa đặc trưng cho ngày tết. Để chuẩn bị cho ngày Hội “Khéo tay hay làm”, hưởng ứng “hội chợ xuân” của toàn trường, lớp chúng ta và trưng bày sản phẩm hoa đào, hoa mai. - Mỗi tổ chọn và làm một cây (hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng. Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa * Gập và cắt bông hoa 5 cánh GV cho HS ôn lại cách cắt hoa năm cánh đã học ở lớp 3 + Tạo các đường dấu để gặp + Gập, chia cánh hoa + Cắt cánh hoa Bước 3: Học sinh hoàn thành sản phẩm HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định Bước 4: Nhận xét - đánh giá Cả lớp quan sát, bình chọn và đánh giá các sản phẩm. GV khen ngợi những “nghệ nhân” với đôi bàn tay khéo kéo đã tạo ra những sản phẩm phục vụ cho ngày tết cổ truyền của dân tộc. 4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò VN Thứ Tư ngày 27 tháng 1 năm 2016 Buổi sáng dạy lớp 5C Tiết 3: Địa lí CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG VỚI VIỆT NAM (Đã soạn Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 ) Tiết 4: Lịch Sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT (Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 ) Buổi chiều dạy lớp 5A Tiết 1: Đạo đức UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM. (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. + Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). - Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường). II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiều truyện Đến UBND phường. - Yêu cầu 1-2 HS đọc truyện” Đến UBND phường, xã” trang 31 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận, cả lớp trả lời câu hỏi sau - Câu hỏi thảo luận : + Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? + Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? + Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế naò? Vì sao? + Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường , xã? - G V gọi lần lượt HS lên trả lời, có thể hỏi mỗi em 1 câu (nối tiếp nhau). - GV kết luận: + UBND phường, xã là một cơ quan chính quyền, người đứng đầu là Chủ tịch và nhiều ban ngành cấp dưới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động của UBND qua bài tập số 1. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi để thực hiện hiệm vụ sau: + Các em hãy cùng đọc bài tập 1 trang 32, 33 sau đó đánh dấu Đ vào trước các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết. - GV phát thẻ màu cho mỗi nhóm. - GV đọc các ý trong bài tập để HS bày tỏ ý kiến. Tổ chức cho HS góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác. - GV nêu khi đến làm việc tại UBND chúng ta phải tôn trọng hoạt động của con người ở UBND. Hoạt động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã? - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: thảo luận và sắp xếp các hành động, việc làm sau thành 2 nhóm: hành vi phù hợp và hành vi không phù hợp. - Yêu cầu HS kết luận: + Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì? + Chúng ta không nên làm gì? Vì sao? Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS tìm hiểu và ghi chép lại kết quả các việc sau: + Gia đình em đã từng đến UBND phường, xã để làm gì? Để làm việc đó cần đến gặp ai? - HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc. - HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV. + Bố dẫn Nga đến UBND phường, xã để là giấy khai sinh. + Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường , xã còn làm nhiều việc: + UBND phường , xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, . + Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày, cả lớp theo dõi. + HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS làm việc nhóm như GV hướng dẫn. - HS nhận thẻ. - HS lắng nghe, giơ các thẻ màu theo quy ước của GV. + Đúng: ý b,c,d, đ,e,h,i. Đây là việc của công an khu vực dân phố/công an thôn xóm. g. Đây là việc của Hội người cao tuổi. - HS nhắc lại các ý b,c,d, đ,e,h,i. - Tiếp tục làm việc cặp đôi, thảo luận để sắp xếp các hành động việc làm vào đúng nhóm. Phù hợp Không phù hợp Các câu: 2,4,5,7,8,9,10 Các câu: 1,3,6 + HS nhắc lại các câu ở cột phù hợp. + HS nhắc lại các câu ở cột không phù hợp. Nêu lí do , chẳng hạn: cản trở công việc, hoạt Tiết 2: Lịch sử NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT (Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 ) Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp (Đã soạn Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2016 ) Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016 Buổi sáng dạy lớp 5A Tiết 1: Toán GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt. - Làm được bài tập 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: a.Giới thiệu bà : - GV nêu mục tiêu của tiết học. b.Giới thiệu biểu đồ hình quạt: * Ví dụ 1: - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ Ví dụ 1 và lần lượt nêu câu hỏi giúp HS nhận xét về biểu đồ: + Biểu đồ có dạng hình gì? + Số trên mỗi phần của biểu đồ được ghi dưới dạng số nào? + Nhìn vào biểu đồ em thấy sách trong thư viện của trường học này được chia thành mấy loại? + Đó là những loại sách nào? + Tỉ số phần trăm của từng loại l
File đính kèm:
- tuần 21.doc