Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU

- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Người mẹ của 51 đứa con. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là tiếng bắt vần với nhau. Rèn chữ viết, ý thức giữ gìn sách vở.

- Phát triển năng lực tự học cá nhân, chia sẻ trước lớp mạnh dạn.

- Giáo dục học sinh biết yêu thương giúp đỡ mọi người, có tấm lòng nhân hậu.

II. CHUẨN BỊ

- GV: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập.

- HS: sách, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết giải thích lí do chọn từ trong văn bản.
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức đoàn kết, làm việc có ích, học tốt bộ môn 
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, bảng phụ 
- HS: VBT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
Bài tập 1(T166). 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2( T167)
- HDHS làm miệng cá nhân, chia sẻ nhóm và trước lớp.
Bài tập 3( T167)
- HD làm bảng nhóm. Giáo viên theo dõi và hướng dẫn những em học yếu 
Bài tập 4.( T167)
- HD làm vở.
- Chấm bài.
HĐ3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- KT nội dung bài cũ
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phân loại đúng các từ đơn, từ ghép, từ láy và tìm thêm các ví dụ.
Bài 2: Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào ? 
a) Đánh là một từ nhiều nghĩa 
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau.
c ) Đậu trong các từ ngữ là những từ đồng âm với nhau.
- Cử đại diện nêu các từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa. 
Bài 3: Tìm các từ đồng nghĩa với những từ in đậm trong bài văn dưới đây. Theo em, vì sao nhà văn chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
a) Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh, khôn ngoan ...
 Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa ...
 Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả, êm ải, êm dịu, êm ấm ...
- Các nhóm thảo luận, tìm các từ đồng nghĩa với từ in đậm trong bài văn, nêu kết quả.
* HS làm vở, chữa bài.
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi chỗ trong trong các thành ngữ, tục ngữ sau : 
a) Có mới nới cũ b) Xấu gỗ hơn tốt nước sơn 
 c) Mạnh dùng sức yếu dùng mưu .
 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức đoàn kết, làm việc có ích, học tốt bộ môn 
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
- HS: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: Biết sống đẹp.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1- 2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
* HS học tập theo nhóm cộng tác
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
* Thực hành kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
..
	Tập đọc
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng các tiếng, từ: lao động, sản xuất, công lênh, cơm vàng, lấy công, biển lặng. Đọc trôi chảy từng bài ca dao, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Đọc diễn cảm từng bài ca dao, ngắt nhịp hợp lí thể thơ lục bát. Hiểu nghĩa củ các bài ca dao: lao động vất vả trên đồng ruộng của những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con ngời 
Học thuộc lòng 2-3 bài ca dao
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức đoàn kết, làm việc có ích, học tốt bộ môn . 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa.
- HS: VBT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Phần 1: (Bài 1)
+ Phần 2: (Bài 2)
+ Phần 3: (Bài 3)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm lại cả bài, trả lời các câu hỏi.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sau.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo bài (mỗi em đọc một bài) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một bài)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm lại bài.
- Câu 1: Cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày...
- Câu 2: Đi cấy còn trông nhiều bề.
- Câu 3: Công lênh chẳng quản lâu đâu.
Ngày nay nước bạc ngày mai cơm vàng
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Ôn các kiến thức về: Đặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ gìn vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Phát triển năng lực mạnh dạn chia sẻ với bạn trong học tập.
- GDHS có ý thức giữ vệ sinh, chăm sóc sức khoẻ bản thân, có ý thức ham hiểu biết vận dụng bài học vào thực tế. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập 
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra
 + Tính chất và công dụng của tơ, sợi ?
HĐ2: Dạy bài mới: 
- Hướng dẫn cho HS ôn tập
- Tổ chức cho HS làm việc trên phiếu học tập
- Yêu cầu HS trình bày
- GV chốt kết luận
HĐ3: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS hoàn thành vào phiếu học tập
- Làm các bài tập trong trang 68 SGK
+ Câu 1: Bệnh lây qua đường sinh sản và đường máu là bệnh HIV/AIDS
+ Câu 2: HS quan sát tranh trang 68 SGK và hoàn thành vào phiếu học tập.
Thực hiện theo chỉ dẫn ch/tr
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
..
Hình 2
.
.
..
Hình 3
..
..
Hình 4
..
- HS trình bày
- Các bạn khác bổ sung
...
Ngày soạn: 25/12/2016
	Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2016
Toán
GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI 
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân chia các số thập phân. Rèn cho học sinh kĩ năng dùng máy tính bỏ túi. 
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức ham học bộ môn.
* GT: Không yêu cầu chuyển phân số thành số thập phân. Không làm bài 2,3.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, máy tính.
- HS: sách, vở, máy tính... 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
a)Giới thiệu bài.
b) Nội dụng.
*Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Yêu cầu các nhóm quan sát máy tính bỏ túi, rồi nêu các đặc điểm của máy.
- Cho HS thực hành mở, tắt máy.
* Thực hiện các phép tính.
- GV nêu ví dụ:
 25,3 + 7,09 = ?
- HD học sinh thực hiện trên máy tính, rồi nêu kết quả,
* Luyện tập thực hành.
Bài 1(T82): Hướng dẫn làm cá nhân, nêu miệng.
- Lưu ý cách sử dụng máy.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Chữa bài giờ trước.
* Các nhóm quan sát, mô tả về màn hình, các phím, các số các chữ ghi trên các phím.
- HS thực hiện, nhận xét.
- HS thực hiện, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS học tập theo nhóm cộng tác
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra kết quả bằng máy tính bỏ túi : 
a) 126,45 + 796,892 = b. 352,19 – 189,471 =
c) 75,54 39 = d) 308,85 : 14,5 =
- HS thực hành trên máy tính, nêu kết quả.
- Chữa, nhận xét. 
..........
Kĩ thuật
	THỨC ĂN NUÔI GÀ (T1)
I. MỤC TIÊU
- Liệt kê được tên một số thưc ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Mạnh dạn chia sẻ với bạn trong học tập, HS hiểu biết vận dụng bài học vào thực tế. 
- Giáo dục HS yêu lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Phiếu học tập; Mẫu 1 số thức ăn nuôi gà: (ngô, lúa)
III.Các hoạt động dạy - học
 *HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi
+ Động vật cần yếu tố nào để sinh tồn và phát triển ?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu ?
+ Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
Giáo viên nhận xét, kết luận.
+ Nước, không khí, ánh sáng và chất dinh dưỡng
+ Từ nhiều loại thức ăn
+ Cung cấp năng lượng để cơ thể gà phát triển và sinh tồn
 *HĐ 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
+ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà
- Giáo viên nhận xét, KL.
+ học sinh tiếp nối nhau nêu: thóc, ngô, khoai, sắn, rau xanh, cào cào, ốc, tép,
- Vài học sinh nêu lại
 *HĐ 3: Tìm hiểu tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? kể tên các loại thức ăn 
- Thảo luận về tác dụng và cách sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà vào phiếu học tập. 
(Nội dung : SGK- trang 64)
- Giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng
+ Chia làm 5 nhóm
Nhóm thức ăn cung cấp:
Chất vi ta min
Chất bột đường
Chất đạm
Chất khoáng
Chất tổng hợp
+ Học sinh thảo luận nhóm- đại diện vài nhóm báo cáo
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học
 - Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài tiết 2.
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
* Củng cố hiểu biết về cách điền vào giấy tờ in sẵn và làm đơn: Biết điền đúng nội dungvào một lá đơn in sẵn; Biết viết một lá đơn xin học môn tự chọn theo đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết.
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức đoàn kết, làm việc có ích, học tốt bộ môn 
* GT : Chọn ND viết đơn phù hợp với địa phương.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Phô tô mẫu đơn xin học trong SGK ( mỗi em một bản )
- HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: ( SGV / 327 )
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1(T170)
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- HS hoàn thành đơn xin học theo mẫu in sẵnVD về một lá đơn xin học (SGV/327 )
- HS trình bày lá đơn của mình
- Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung
Bài tập 2(T170)
- GV cho hs xác định yêu cầu:
- GV nhắc lại cách trình bày đơn đúng với quy định 
- Quốc hiệu, tiêu ngữ
- Nơi và ngày viết
- Tên đơn
- Nơi nhận đơn
- Nội dung đơn :
+ Giới thiệu về bản thân 
+ Trình bày lý do vì sao muốn đi học môn tự chọn.
+ Lời hứa khi tham gia học tập
+ Lời cảm ơn 
- Chữ ký của người viết đơn ở cuối
( Có thể có ý kiến của cha mẹ HS )
HĐ3: Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau 
- HS đọc lại biên bản về việc cụ Un trốn viện ( tiết TLV trước )
* HS học tập theo nhóm cộng tác
Bài 1:
- 1 HS đọc bài.
- HS làm bài cá nhân.
- Trình bày trên bảng.
Bài tập 2
Em hãy viết một lá đơn xin được học môn tự chọn 
- HS tiến hành làm đơn
( Mẫu đơn xin đi học môn tự chọn SGV /328 )
- HS trình bày đơn của mình. Cả lớp và GV nhận xét và bổ sung
- HS thực hiện.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.( Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó). Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) Xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn, sống đoàn kết, yêu thương. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài.
- HS: sách, vở...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(T171) 
- HD làm việc theo cặp
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2(T171)
- Phân loại câu, xác định thành phần của từng câu.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
 HĐ3: Củng cố - dặn dò
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS học tập theo nhóm cộng tác
1/ Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Nêu các câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong mẩu chuyện vui và những dấu hiệu của mỗi kiểu câu.
*2/ Đọc yêu cầu của bài.
- Nhắc lại kiến thức về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ).
- Làm vở, chữa bảng.
...
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
NGÀY HỘI KHÉO TAY HAY LÀM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nét đặc trưng của Tết truyền thống.
- Phát triển năng lực hợp tác.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc. Biết quan tâm đến mọi người, mọi việc trong gia đình và quý trọng những sản phẩm do mình làm ra.
II. CHUẨN BỊ
- Các tranh, ảnh về hoa mai, hoa đào.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Hoạt động 2: Ngày hội “Khéo tay hay làm” (Tiết 2)
Bước 1: Chuẩn bị.
	Trước 1 tuần, GV phổ biến.
- Mỗi tổ chọn và làm một cây (hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng.
- HS sưu tầm hình ảnh về hoa mai, hoa đào.
- GV treo tranh ảnh hoa đào, hoa mai trong lớp cho HS quan sát.
Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa.
- Gập và cắt bông hoa 5 cánh.
+ Tạo các đường dấu để gập. Gập, chia cánh hoa. Cắt cánh hoa.
- Kết bông hoa.
+ Làm từng lớp hoa.
+ Làm bông hoa.
+ Làm nhị hoa.
- Gắn hoa vào cành.
+ Tùy theo cành hoa, dán số lượng các bông hoa cho cân đối, đẹp mắt.
Bước 3: HS hoàn thành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm về vị trí quy định.
Bước 4: Nhận xét - đánh giá.
- Lớp quan sát, bình chọn và đánh giá các sản phẩm.
- Tuyên bố kết thúc hội thi.
*) Nhận xét tiết học. CB bài sau.
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố những k thức đã học về phân môn Lịch sử học kì I. Luyện tập các kiến thức đã học về môn Lịch sử ở từng giai đoạn
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục HS có được lòng tự hào về dân tộc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ – tranh ảnh, Bản đồ hành chính Việt Nam 
- HS: VBT, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
Nêu những thay đổi của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới thu đông 1950 
HĐ2: Bài mới : a. Giới thiệu :
 b. Dạy bài mới:
- GV hướng dẫn HS ôn tập kiến thức đã học về các giai đoạn lịch sử của đất nước .
- Thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
- Ai là người phất cao cờ Bình Tây khởi nghĩa chỉ huy hàng ngàn nghĩa quân chống thực dân Pháp xâm lược ? Người mong muốn canh tân đất nước là ai ? Cuộc phản công kinh thành Huế vào thời gian nào ?
- Tình hình nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ra sao ?
- Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào nào và kết quả ra sao ? Ai là người ra đi tìm đường cứu nước ? Thời gian ra đi tìm đường cứu nước của Người vào thời gian nào 
- Con đường cứu nước ấy đã đem lại những thắng lợi vẻ vang như thế nào ?
- Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào thời gian nào ? ở đâu ?
- Nêu nội dung của bản Tuyên Ngôn Độc lập 
- Nêu kết quả của chiến dịch biên giới năm 1947. Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến thắng thu đông 1950 . 
Ai là người lãnh đạo trong chiến dịch này .
HĐ3: Củng cố – tổng kết: Cho HS giao lưu nhắc lại ND cần ghi nhớ KT .
- 2 HS lên bảng lần lượt trình bày bài mà GV yêu cầu.
- HS nhận xét thi đua bổ sung KT cho bạn. 
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- Cho HS hoạt động nhóm 4 tìm hiểu nội dung từng giai đoạn lịch sử của đất nước .
- Nêu những điều kiện để thực hiện những nhiệm vụ đó 
- HS liên hệ ở địa phương em trong giai đoạn này theo sự tìm hiểu từ ông bà, những người thuộc thế hệ trước .
- HS hoạt động nhóm 3 tìm hiểu tình hình nước ta cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 
-
 HS hoạt động nhóm 4 trình bày vào phiếu học tập những tìm hiểu của nhóm mình .
- Dựa vào SGK và tranh ảnh để trình bày về nội dung kiến thức này .
- Nhận xét bổ sung KT , biểu dương khen ngợi .
Nhắc lại nội dung KT chính của bài . 
Ngày soạn: 25/12/2016
Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2016
Toán
SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số phần trăm.Vận dụng vào giải bài toán về tỉ số phần trăm . 
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
* GT : Điều chỉnh YC Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải toán về tỉ số phần trăm. Không làm bài 3.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, máy tính.
- HS: sách, vở, máy tính...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ1: Kiểm tra 
HĐ2: Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Nội dung
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV h dẫn cách tính trên máy tính.
* Tính 34% của 56.
- HD tính trên máy tính bỏ túi.
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- HD học sinh cách tính trên máy.
* Luyện tập thực hành.
- Cho HS thực hành theo cặp, một em bấm máy, một em ghi kết quả rồi đổi lại.
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS nêu cách tính đã học. 
* HS học tập theo nhóm cộng tác
- HS thực hành, nêu kết quả.
* 1 em nêu cách tính đã học.
- HS thực hành trên máy rồi nêu kết quả.
* 1em nêu cách tính đã học.
- Thực hành tính trên máy, nêu kết quả.
+ Nhận xét bổ sung.
 Trong bảng sau, cột cuối cùng ghi tỉ số phần trăm của hs nữ và tổng số hs của một trường. Hãy dùng máy tính bỏ túi để tính và viết kết quả vào cột đó
- Tỉ số phần trăm của hs nữ và tổng số hs của trường An Hà là: 311 : 612 = 0,5081... = 50,81%
- Tỉ số phần trăm của hs nữ và tổng số hs của trường An Hải là: 294 : 578 = 0,5086... = 50,86%
 - Tỉ số phần trăm của hs nữ và tổng số hs của trường An Dương là: 356 : 714 = 0,4985... = 49,85 %
- Tỉ số phần trăm của hs nữ và tổng số hs của trường An Sơn l0,4956... = 49,56 %
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày ). Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
- Phát huy tinh thần hợp tác, chia sẻ với bạn.
- Giáo dục các em ý thức đoàn kết, làm việc có ích, học tốt bộ môn. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
- HS: sách, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.	
b. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
c. Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- HS thực hiện theo y/c.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài (tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
+ 1-2 em trình bày trước lớp.
....
Địa lý
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Học xong bài này, HS: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Xác định trên bản đồ các thành phố Hà Nội, TP HCM ... và các trung tâm công nghiêp, cảng biển lớn ở nước ta.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, bản đồ Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc