Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I . / MỤC TIÊU :

- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể tneo 5 hoạt động gợi ý SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương)

- HS biết áp dụng vào thực tế.

II . / CHUẨN BỊ :

 a. GV: - Bảng phụ.

 b. HS : - SGK+ vở bài tập .

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Phát triển bài :

- Cho HS đọc đề bài.

- GV nhắc lại yêu cầu:

 + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho

 + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.

 + Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt

 động của trường hoặc của lớp em.

- Cho HS đọc lại đề bài.

- Cho HS nêu đề mình chọn.

- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.

- Cho HS lập chương trình hoạt động .

- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm).

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.

- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.

4. Củng cố :

- Nhắc lại các phần chính của 1 chương trình hoạt động ?

5. Hướng dẫn về nhà :

- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở .

- HS 1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.

-HS 2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động

- 1 HS đọc đề bài.

- HS lắng nghe

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề.

- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ

lập chương trình.

- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

- 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát.

- HS còn lại làm vào nháp.

- Một số HS đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chia là Biển Hồ, đây là hồ chứa nước ngọt lớn như biển có lượng cá tôm nước ngọt rất lớn .
- Dân Cam-pu –chia chủ yếu là theo đạo phật, Có rất nhiều đền chùa đẹp, tạo nên phong cảnh đẹp hấp dẫn khách du lịch.
2- Lào :
- Chia lớp thành 5 nhóm .
? Em hãy nêu vị trí của Lào?
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Lào?
? Nêu nét nổi bật của địa hình Lào?
? Kể tên các sản phẩm của Lào?
? Mô tả kiến trúc Luông- pha- băng. Người dân Lào chủ yếu theo đạo gì?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
* Kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp Lào đang được chú trọng và phát triển.
- Lào nằm trên bán đảo Đông Dương, trong khu vực ĐNA , phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Đông và Đông Bắc giáp với VN. phía Nam giáp Cam- pu- chia , phía Tây giáp với Thái Lan , phía Tây Bắc giáp với Mi-an-ma, nước Lào không giáp biển .
- Thủ đô Lào là viêng - chăn 
- Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên .
- Các sản phẩm chính của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo .
- Người dân Lào chủ yếu theo đạo phật.
3-Trung Quốc :
? Hãy nêu vị trí địa lí của Trung Quốc? 
? Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc ?
? Em có nhận xét gì về diện tích và dân số nước Trung Quốc?
? kể tên các sản phẩm Trung Quốc?
? Em biết gì về Vạn Lí Trường Thành?
- Yêu cầu HS trình bày kết quả
- GV theo dõi bổ sung
GVkết luận: 
* Thi kể về các nước láng giềng của Việt Nam :
- GV chia lớp thành 3 nhóm dựa vào tranh ảnh thông tin mà các em đã sưu tầm được
+ nhóm Lào: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Lào
+ Nhóm Cam -pu – chia: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Cam- pu - chia
+ Nhóm Trung Quốc: Sưu tầm tranh ảnh thông tin về nước Trung Quốc 
4. Củng cố :
- Ngành kinh chính của Lào và Cam- pu – chia là gì ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Trung Quốc nằm ở khu vực Đông á. Trung Quốc có chung biên giới với nhiều nước : Mông Cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, VN. Lào, mi –an –ma, ấn Độ
- Thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh.
- Trung Quốc có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới.
- Từ xưa đất nước Trung Hoa đã nổi tiếng với chè , gốm sứ, tơ lụa. Ngày nay, kinh tế Trung Quốc rất phát triển. Các sản phẩm như : máy móc, thiết bị, ô tô, đồ chơi, điện tử, hàng may mặc, của Trung Quốc đã xuất khẩu sang nhiều nước.
- Đây là công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng( trên hai ngàn năm) 
- HS trình bày tranh ảnh thông tin mà nhóm mình sưu tầm được .
__________________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Công dân
I . / Mục tiêu :
- Làm được bài tập 1 , 2.
- Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3.
- Có ý thức của một công dân tốt.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
	b. HS : - SGK+ vở bài tập . 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS: Cho HS làm lại 3 BT (Phần luyện tập) ở tiết Luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét .
- HS1 làm lại BT1.
- HS2 làm lại BT2.
- HS3 làm lại BT3.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
- HS lắng nghe
 b. Phát triển bài :
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bài kết quả.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + Đọc nghĩa đã cho ở cột A, đọc các từ đã cho ở cột B.
- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn cột A, cột B.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài cá nhân ( làm bài vào vở bài tập hoặc nháp).
- 3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 3 HS lên làm bài vào phiếu. HS còn lại dùng bút chì nối trong SGK.
- Lớp nhận xét bài làm của 3 bạn trên lớp. 
A
B
Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.
Nghĩa vụ công dân
Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.
Quyền công dân
 Việc mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.
ý thức công dân
Bài 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
 • Đọc lại câu nói của Bác Hồ với các chú bồ đội nhân dịp Bác đến thăm đền Hùng.
 • Dựa vào nội dung câu nói để viết thêm một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân
- Cho HS làm bài ( có thể 1- 2 HS khá, giỏi làm mẫu)
- Cho HS trình bài kết quả.
- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe .
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS đọc đoạn văn mình đã viết.
lớp nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhắc lại chủ đề bài học .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau .
____________________________________________
Tập làm văn
Lập chương trình hoạt động
I . / Mục tiêu :
- Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể tneo 5 hoạt động gợi ý SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương)
- HS biết áp dụng vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ.
	b. HS : - SGK+ vở bài tập . 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
- Cho HS đọc đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu:
 + Các em đọc lại 5 đề bài đã cho
 + Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn.
 + Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt
 động của trường hoặc của lớp em.
- Cho HS đọc lại đề bài.
- Cho HS nêu đề mình chọn.
- GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
- Cho HS lập chương trình hoạt động .
- GV phát cho 4 HS 4 bảng nhóm (hoặc giấy khổ to cho 4 nhóm làm).
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
- GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. 
4. Củng cố :
- Nhắc lại các phần chính của 1 chương trình hoạt động ?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở .
- HS 1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động.
-HS 2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động
- 1 HS đọc đề bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề.
- HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ
lập chương trình.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 4 HS làm bài vào bảng hoặc giấy GV phát.
- HS còn lại làm vào nháp.
- Một số HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
Thể dục
Nhảy dây – Bật cao – Trò chơi “Trồng nụ, Trồng hoa”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người( có thể tung bóng bằng một tay,hai tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Hs có thể tập nhảy dây với bất cứ kiểu nào.
- Có ý thức rèn luyện thân thể.
ii . / đồ dùng và phương tiện :
- Đồ dùng : Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi
iii . / nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu (4 -6 phút ) 
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Khởi động:
* Trò chơi: GV chọn
2. Phần cơ bản(18-20 phút )
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Làm quen với bật cao tại chỗ.
* Trò chơi: “Trồng nụ, trồng hoa ”
Nêu tên trò chơi, luật chơi, hướng dẫn cách chơi.
3. Phần kết thúc: (5 phút )
Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét và hệ thống giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Cán sự tập hợp điểm số, báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, gối.
- GV hướng dẫn HS chơi.
- GV quan sát sửa sai, uốn nắn.
Cán sự điều khiển cả lớp.
HS tập theo nhóm, tổ trưởng điều khiển
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
Œ  Ž   ‘ ’ “ ” •
 x GV
- GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm 3.
- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi người thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu.
- HS nghe và nhận xét các tổ.
- Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
_________________________________________________________
Thứ tư , ngày 21 tháng 01 năm 2015
Mĩ thuật
________________________________________
Âm nhạc
________________________________________
Toán
luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
 Bài tập cần làm : BT 1,3* BT phát triển-mở rộng :Bài 2
- Biết áp dụng vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ vẽ các hình ở BT 2 và BT 3 (trang 106)
	b. HS : - SGK+ vở bài tập . 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gv gọi một HS lên bảng lam bài tập luyện thêm của tiết trước
- GV chữa bài, nhận xét .
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b.Phát triển bài :
 Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Gọi 1 HS lên bảng giải 
-HS dưới lớp tự làm vào nháp 
 - Chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gắn hình minh hoạ lên bảng.
- Yêu cầu Hs làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ .
- Chữa bài:
+ Gọi HS nhận xét bài của bạn .
+ GV nhận xét ,đánh giá
- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính .
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS thảo luận nhóm bàn làm bài
- Gọi 1 nhóm làm bài.
- Chữa bài:
+Yêu cầu HS dưới lớp đổi vở chữa bài 
+ GV nhận xét .
4. Củng cố :
- Tính diện tích hình thoin làm thế nào?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- Một HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi để nhận xét
- HS đọc đề bài
- HS thực hiện yêu cầu
- Hs làm bài
Bài giải
Độ dài đáy của tam giác là
 Đáp số :(m)
- HS đọc đề bài 
- HS quan sát 
- HS thực hiện yêu cầu
- HS làm bài
Bài giải:
Độ dài sợi dây là: 
(3,1 x 2) + ( 0,35 x 3,14 ) = 7,299(m)
 Đáp số: 7,299(m)
- Hs dưới lớp chữa đáp số vào vở 
- HS nêu lại 
- HS đọc đề bài .
- HS thảo luận , làm bài
Bài giải :
Diện tích hình thoi thêu hoạ tiết là: 
 1,5 x 2 =3(m2)
Diện tích khăn trải bàn là:
 1,5 x 2 :2 = 1,5 (m2)
 Đáp số: Diện tích thêu: 3(m2)
 Diện tích khăn: 1,5 (m2)
1 HS
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . / Mục tiêu :
- kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng,các di tích lịch sử – văn hoá,hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh,liệt sĩ.
- GD học sinh ý thức bảo vệ của công.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng lớp viết đề bài.
	b. HS : - Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc đề bài.
- GV viết cả 3 đề bài trên bảng lớp và gạch dưới những từ quan trọng trong từng đề bài. Cụ thể:
 Đề 1: Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử -văn hoá.
 Để 2: Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ.
 Đề 3: Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sỹ
- Cho HS đọc gợi ý
GV: Em nào chọn đề nào thì nhớ đọc kĩ phần gợi ý cho đề đó
- Cho HS giới thiệu trước lớp câu chuyện mình sẽ kể
 GV: Mỗi em cần lập nhanh dàn ý cho câu chuyện. Nhớ chỉ gạch đàu dòng, không cần viết thành đoạn.
- Học sinh kể chuyện
- Học sinh kể chuyện trong nhóm , trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
* Cho HS thi kể trước lớp.
- GV nhận xét + khen những câu chuyện có ý nghĩa hay + kể hay
4. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại chủ đề câu chuyện .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc cả 3 đề bài cho các HS khác lắng nghe .
- 3 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK
- Một số HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe + trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nhắc lại .
Thứ năm, ngày 22 tháng 01 năm 2015
Tập đọc
Tiếng rao đêm
 (Theo Nguyễn Lê Tín Nhân)
I . / Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng nđọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- GD học sinh biết giúp đỡ người khác.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ.
	b. HS : - SGK+ vở bài tập . 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS: đọc bài Trí dũng song toàn. Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
*Luyện đọc :
- GV hoặc HS đọc đọc toàn bài
- Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp
- GV chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “...buồn não ruột”.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “....mịt mù”
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến “...cái chân gỗ”
+ Đoạn 4: Còn lại
- Luyện đọc từ ngữ : khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu
- Hướng dẫn HS đọc theo trong nhóm
- Cho HS đọc toàn bài
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm
+ Tác giả nghe thấy tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?
+ Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Được miêu tả ra sao?
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
.
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
+ Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
c. HD đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc toàn bài .
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc + hướng dẫn các em đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
4. Củng cố :
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện
- 2 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- 2HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lần).
- HS luyện đọc từ ngữ.
- Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc 1 đoạn sau đó đổi thứ tự đọc.
- 1- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
- Tác giả thấy buồn não ruột.
- Xảy ra lúc nửa đêm.
- Đám cháy thật dữ dội: “Ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng...”
- Cứu em bé là người bán bánh giò.
- Điều đặc biệt là: Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ, anh đi bán bánh giò. Là người lao động bình thường, nhưng hành động của anh rất dũng cảm...
- Chi tiết: Khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; Khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh; Khi biết anh là một người bán bánh giò.
- HS phát biểu tự do.
- 4HS nối tiếp nhau để đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn.
- HS đọc
- Một vài HS thi đọc đoạn
- Lớp nhận xét
+ Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
_________________________________________-
Toán
hình hộp chữ nhật- hình lập phương
I . / Mục tiêu :
- Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
- Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
- Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
 Bài tập cần làm : Bài tập 1 , 3 . * BT phát triển-mở rộng : Bài 2
- GD học sinh sự quan sát tinh tế.
II . / Chuẩn bị : 
 a. GV: - Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng dạy-học nếu có)
 b. HS : - Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Phát biểu quy tắc tính chu vi và diện tích hình tròn
- Viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn
- GV nhận xét kết luận 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* Hoạt động 1: Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng. 
*) Hình hộp chữ nhật :
- Giới thiệu một số vật có dạng hình hộp chữ nhật ,ví dụ : bao diêm,viên gạch ...
- Gọi 1 HS lên chỉ tên các mặt của hình hộp chữ nhật .
- Gọi 1 HS lên bảng mở hình hộp chữ nhật thành hình khai triển (như SGK trang 107).
- Vừa chỉ trên mô hình vừa giới thiệu 
Chiều dài,chiều rộng ,và chiều cao .
- Gọi 1 HS nhắc lại .
- Yêu cầu HS tự nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật .
 *) Hình lập phương :
- GV đưa ra mô hình hình lập phương
- Giới thiệu:Trong thực tế ta thường gặp một số đồ vật như con súc sắc, hộp phấn trắng (100 viên ) có dạng hình lập phương .
+ Hình lập phương gồm có mấy mặt? Bao nhiêu đỉnh và bao nhiêu cạnh ?
- Đưa cho các nhóm hình lập phương (yêu cầu HS làm theo các cặp ) quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa ).
- Yêu cầu HS trình bầy kết quả đo.
- 2 hs phát biểu .
- 2 hs viết công thức .
- HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe, quan sát 
- HS quan sát 
- HS lên chỉ 
- HS thao tác .
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại các đặc điểm HHCN và nêu lên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật .
- HS lắng nghe
- Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh , 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau .
- Các cạnh đều bằng nhau 
- HS thực hiện yêu cầu
Hoạt động 2:Thực hành nhận diện các hình và các yếu tố của hình : 
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ 
- Chữa bài:
+ Gọi HS trình bày bài làm ,HS khác nhận xét chữa bài .
+ GV nhận xét ,đánh giá
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS quan sát, nhân xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương .
- Yêu cầu HS giải thích kết quả (nêu đặc điểm cảu mỗi hình đã xác định )
* BT phát triển-mở rộng :
Bài 2:
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Chữa bài:
+ Gọi HS trả lời miệng câu a
+ HS khác nhận xét bổ sung, GV nhận xét, đánh giá.
b) Gọi 1 HS đọc phần b .Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV gọi HS chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Em đã áp dụng công thức nào trong phần b ?
+ Từ kết quả tính trên có thể biết diện tích hình CDPQ, ADQM, ABCD hay không? Bằng bao nhiêu?
4. Củng cố :
- Nhắc lại các đặc điểm của HHCN và HLP .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- HS đọc 
- HS làm bài 
- HS đọc KQ ghi bài 1 
+ Hình hộp chữ nhật và hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau .
- 1HS đọc
- Hình A là hình hộp chữ nhật
- Hình B là hình lập phương 
- Hình Acó 6 mặt đều là hình chữ nhật, 8 đỉnh, 12 cạnh nhưng số đo các kích thước khác nhau .
a) 1HS đọc
- HS làm bài 
- HS chữa bài 
b) HS đọc yêu cầu và làm bài sau đó trả lời câu hỏi .
Bài giải :
Diện tích mặt đáy MNPQ là :
 6 x 3 = 18(cm2)
Diện tích mặt mặt bên ABNM là :
 6 x 6 =36(cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là :
 3 x 4 = 12(cm2)
 Đáp số : 18(cm2)
 36(cm2)
 12(cm2)
___________________________________________
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I . / Mục tiêu :
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả .
- Chọn được quan hệ từ thích hợp(BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả(chọn 2 trong số3 câu ở BT4).
 HS khá,giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3; làm được toàn bộ bài tập 4.
- GD học sinh có ý thức sử dụng câu đúng.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ.
	b. HS : - SGK+ vở bài tập . 
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS .
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập:
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài + trình b

File đính kèm:

  • docTuan 21- TH.doc