Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét.

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài:

b. Làm bài tập:

Bài 1:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, đọc 3 câu a, b, c.

- GV giao việc:

 Các em cần đọc 3 câu a, b, c.

 Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bài kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

Bài 2:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT2

- GV giao việc:

 Đọc kỹ các từ đã cho.

 Đọc kỹ 3 câu a, b, c.

 Xếp các từ đã đọc vào 3 nhóm a, b, c sao cho đúng.

- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS làm bài

- Cho HS trình bài kết quả.

Bài 3:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.

- GV giao việc:

 Đọc các từ BT đã cho.

 Tìm nghĩa của các từ.

 Tìm từ đồng nghĩa với công dân.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bài kết quả.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng

Những từ đồng nghĩa với “công dân” là nhân dân, dân chúng, dân

Bài 4:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- GV giao công việc :

- Các em đọc câu nói của nhân vật Thành

- Chỉ rõ có thể thay thế từ “công dân” trong câu nói đó bằng từ đồng nghĩa được không?

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả

4. Củng cố :

- GV và HS hệ thống bài .

5. Hướng dẫn về nhà :

- Về nhà học bài và ôn bài .

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khaực.
- GD hoùc sinh coự yự thửực sửỷ duùng tửứ ủuựng.
II . / Chuẩn bị :
- Bút dạ + giấy kẻ bảng phân loại.
- Bảng phụ.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1, đọc 3 câu a, b, c.
- GV giao việc: 
• Các em cần đọc 3 câu a, b, c.
• Khoanh tròn trước chữ a, b hoặc c ở câu em cho là đúng.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- GV giao việc: 
 • Đọc kỹ các từ đã cho.
 • Đọc kỹ 3 câu a, b, c.
 • Xếp các từ đã đọc vào 3 nhóm a, b, c sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho 3 HS làm bài
- Cho HS trình bài kết quả.
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV giao việc: 
 • Đọc các từ BT đã cho.
 • Tìm nghĩa của các từ.
 • Tìm từ đồng nghĩa với công dân.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bài kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng 
Những từ đồng nghĩa với “công dân” là nhân dân, dân chúng, dân
Bài 4:
- Cho hs đọc yêu cầu bài tập 
- Gv giao công việc :
- Các em đọc câu nói của nhân vật Thành
- Chỉ rõ có thể thay thế từ “công dân” trong câu nói đó bằng từ đồng nghĩa được không?
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
4. Củng cố :
- GV và HS hệ thống bài .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà học bài và ôn bài .
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết Luyện từ và câu trước, chỉ rõ câu ghép trong đoạn văn, cách nối các vế câu ghép.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK 
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
Đáp án:
ý đúng: Câu b
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- HS còn lại làm bài vào giấy nháp (tra từ điển để tìm nghĩa của các từ đã cho).
- 3 HS làm bài váo giấy lên dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- Một số HS trình bày miệng bài làm của mình.
+ Công bằng: Phải theo đúng lẽ phải, không thiên vị.
+ Công cộng: thuộc về mọi người hoặc phụ vụ chung cho mọi người trong xã hội.
+ Công lý: lẽ phải phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
+ Công nghiệp: nghành kinh tế dùng máy móc để khai thác tài nguyên, làm ra tư liệu sản xuất hoặc hàng tiêu dùng.
+ Công chúng: đông đảo người đọc, xem, nghe, trong quan hệ với tác giả, diễn viên ...
+ Công minh : công bằng và sáng suốt.
+ Công tâm : lòng ngay thẳng chỉ vì việc chung không vì tư lợi hoặc thiên vị.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân ( hoặc cặp); tra từ điển để tìm nghĩa các từ; tìm từ đồng nghĩa với từ công dân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
+ Các từ đồng nghĩa với công dân : nhân dân, dân chúng, dân.
- HS làm bài
- HS chữa bài 
- HS khác nhận xét 
- Trong các câu đã nêu không thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa với nó vì từ công dân trong câu này có nghĩa là người dân của một nước độc lập trái nghĩa với từ nô lệ ở vế tiếp theo. Các từ đồng nghĩa : nhân dân, dân, dân chúng không có nghĩa này
________________________________________________
Tập làm văn
 Tả người ( Kiểm tra viết)
I . / Mục tiêu :
-Vieỏt ủửụùc baứi vaờn taỷ ngửụứi coự boỏ cuùc roừ raứng, ủuỷ 3 phaàn (mụỷ baứi, thaõn baứi, keỏt baứi); ủuựng yự, duứng tửứ, ủaởt caõu ủuựng.
- Coự yự thửực tửù giaực khi laứm baứi.
II . / Chuẩn bị :
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung đề văn
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Một bài văn tả người gồm mấy phần?
- GV kết luận 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Các em đã học về văn tả người. Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ vận dụng các kiến thức đã học để làm một bài văn hoàn chỉnh
- 2 hs lên bảng trả lời .
- Hs khác nhận xét .
- HS lắng nghe.
b. Hướng dẫn HS làm bài :
- Cho HS đọc 3 đề bài trong SGK.
GV: Sau khi đọc cả 3 đề, các em chỉ chọn một đề mà theo mình là có thể làm được tốt nhất.
- Cho HS chọn đề bài.
- GV gợi ý:
 • Nếu tả ca sĩ, các nên tả ca sĩ khi đang biểu diễn...
 • Nếu tả nghệ sĩ hài thì cần chú ý tả gây cười của nghệ sĩ đó.
 • Nếu tả một nhân vật trong truyện cần phải hình dung, tưởng tượng về ngoại hình, về hành động của nhân vật đó.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS lựa chọn một đề phù hợp với địa phương .
c. HS làm bài :
- GV nhắc HS cách trình bày một bài tập làm văn.
- GV thu bài khi HS làm bài xong
- HS làm bài
4. Củng cố :
- GV nhận xét tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà đọc trước tiết tập làm văn Lập chương trình hoạt động.
- HS lắng nghe
________________________________________________
 Thể dục
Tung và bắt bóng .Trò chơI “bóng chuyền sáu”
I . / Mục tiêu :
- Thực hiện được động tác tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: Bóng chuyền sáu.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện thân thể.
II . / Đồ dùng và phương tiện :
- Sân trường sạch sẽ 
- Mỗi em một dây nhảy và 4 quả bóng 
iii . / Nội dung và phương pháp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu (6-10’)
- Nhận lớp :Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 
- Đứng quay mặt vào vòng tròn xoay khớp cổ chân cổ tay, khớp gối 
- Trò chơi “kết bạn”
2. Phần cơ bản : (18-22’)
- ôn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định 
- HS tự ôn tung và bắt bóng bằng hai tay và bằng một tay
 Tổ trưởng chỉ huy tổ mình tập 
- GV đi lai quan sát và sửa sai hoặc nhắc nhở, giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt 
- Tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau 
- GV biểu dương tổ có nhiều người làm đúng 
*ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Chia tổ để tập luyện 
- Chọn một số em đại diện lên nhảy tính số lần , tổ nào thắng được biểu dương
* Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
Quy định chơi, sau đó cho HS chơi thử rồi chơi chính thức
- GV nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
3. Phần kết thúc: ( 4-6’ )
- GV cùng HS hệ thống bài 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài
 X X X X X
 X X X X x
 X X X X X
 X X X X X
 X
 - HS chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập 
 X X X X X X
 (GV)
 X X X X X X
- HS chia thành 4 tổ để tập luyện nhảy dây
 X X X X X X
 (GV)
 X X X X X X
- HS vòng tròn thả lỏng
- giậm chân vỗ tay và hát
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X(GV)
__________________________________________________
Thứ tư, ngày 14 tháng 01 năm 2015
Mĩ thuật
___________________________________________
Hát nhạc
___________________________________________
Toán
luyện tập
I . / Mục tiêu :
- Bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh troứn khi bieỏt:
- Baựn kớnh cuỷa hỡnh troứn.
- Chu vi cuỷa hỡnh troứn
 Bài tập cần làm : Baứi 1, 2. * BT phát triển-mở rộng :Bài 3
- GD hoùc sinh bieỏt aựp duùng nhửừng ủieàu ủaừ hoùc vaứo thửùc teỏ.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Hình minh hoạ bài 3
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu công thức và qui tắc tính diện tích hình tròn?
3. Bài mới :
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài: Gọi 2 HS đọc bài làm của mình; yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau 
+ Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn. HS dưới lớp đối chiếu kết quả ghi đáp số vào vở 
+ GV nhận xét chung, chữa bài.
Bài 2:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết được yếu tố gì trước?
+ Bán kính hình tròn biết chưa?
- Tính bán kính bằng cách nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở.1 HS làm vào bảng phụ 
 - Chữa bài:
+ GV nhận xét.
 * BT phát triển-mở rộng :
Bài 3:
- GV treo bảng vẽ hình như SGK (trang 100)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Diện tích của thành giếng được biểu diễn trên hình vẽ ứng với phần diện tích nào?
+ Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi: Muốn tìm được diện tích phần gạch chéo, ta làm thế nào?
+ Ai có thể nêu các bước giải bài tập này?
-Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV quan sát HS còn yếu 
- Chữa bài :
+ Yêu cầu HS gắn bảng phụ
+ Yêu cầu HS khác nhận xét và chữa bài vào vở 
+ GV nhận xét chung, chữa bài
4. Củng cố :
- Nhắc lại qui tắc tính diện tích hình tròn?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS trả lời
- HS làm bài 
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài giải
a, Diện tích của hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 = 114,04 (cm2)
b, Diện tích của hình tròn là:
0,35 x 0,35 x 3,14 = 0,38465 (dm2)
- HS nhận xét 
- Lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân 3,14
- Tính S hình tròn biết C = 6,28cm
- Bán kính hình tròn 
- Chưa có thể biết được
- Lấy chu vi chia cho 3,14 rồi chia cho 2
- HS thực hiện yêu cầu
Bài giải
 Bán kính hình tròn đã cho là:
 6,28 : 3,14 : 2 = 1(cm)
 Diện tích hình tròn đó là:
 1 x 1 x 3,14 = 3,14(cm2)
 Đáp số: 3,14(cm2)
- HS nhận xét bài, HS còn lại chữa bài vào vở 
- HS đọc bài .
- Tính diện tích của thành giếng 
- Phần diện tích bị gạch chéo (tô đậm)
- Lấy diện tích hình tròn lớn trừ đi diện tích hình tròn nhỏ .
-Tính bán kính hình tròn lớn àtính diện tích hình tròn lớnà tính diện tích hình tròn nhỏà tính diện tích thành giếng = diện tích hình tròn lớn + diện tích hình tròn nhỏ .
Bài giải:
Bán kính hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1(m)
Diện tích hình tròn lớn là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14(m2)
Diện tích hình tròn nhỏ là:
0,7 x 0,7 x 3,14 = 1,5386(m2)
Diện tích thành giếng là:
3,14 - 1,5386 = 1,6014 (m2)
 Đáp số: 1,6014 (m2)
- HS trao đổi vở kiểm tra bài của nhau 
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
- Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn ủaừ nghe ủaừ ủoùc veà nhửừng taỏm gửụng soỏng , laứm vieọc theo phaựp luaọt, theo neỏp soỏng vaờn minh; bieỏt trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn. 
- Giáo dục học sinh có ý thức sống và làm việc theo pháp luật.
II . / Chuẩn bị :
- GV : Bảng lớp viết đề bài.
- HS : Một số sách báo có những câu chuyện về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật.
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS .
+ Em hãy nêu nội dung chính của tranh 1+2 .
+ Em hãy nêu nội dung chính của tranh 3+4.
- GV nhận xét .
- HS 1 kể đoạn 1 câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Trả lời câu hỏi
3. Bài mới :
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV viết đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong bài. Cụ thể.
Đề bài: Kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc đã được đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Cho 3 HS đọc gợi ý trong SGK.
+ Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
- GV lưu ý HS: Các em nên kể các câu chuyện đã nghe, đã đọc ngoài chương trình để tạo sự hứng thú, tò mò cho các bạn.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà.
+ Giới thiệu: Trong chương trình Tiếng việt lớp 2, 3,4 và học kì 1 vừa qua, các em đã được tìm hiểu rất nhiều về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh: Anh Lí Phúc Nha trong truyện Bảo vệ như thế nào là tốt, cô giáo trong truyện Mẩu giấy vụn, nhân vật chú bé gác rừng trong truyện Người gác rừng tí hon... ngoài ra còn rất nhiều tấm gương khác mà báo, đài đã đưa tin. Em định kể về ai, hãy giới thiệu cho cả lớp được biết.
- GV cho HS nói trước lớp về câu chuyện các em sẽ kể
* HS kể chuyện:
- Cho HS đọc lại gợi ý 2.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm
- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu từng em kể chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm
Gợi ý HS:
+ Giới thiệu tên truyện.
+ Mình đọc, nghe kể truyện khi nào?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể?
- Gợi ý cho HS các câu hỏi trao đổi về nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn được câu chuyện đúng yêu cầu của đề và kể hay, nêu ý nghĩa đúng
- GV tổ chức cho HS bình chọn
+ Bạn kể chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương HS.
4. Củng cố :
- Thế nào là sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
 - HS lắng nghe
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- 3HS lần lượt đọc các gợi ý trong SGK
- HS nối tiếp nêu ý kiến:
+ Là người sống, làm việc theo đúng quy định của pháp luật, nhà nước.
+ Là người luôn đấu tranh chống các vi phạm pháp luật.
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1.
- Một số HS lần lượt nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + sắp xếp câu chuyện theo gợi ý.
- Từng nhóm đôi (cặp) HS kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể + nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn, HS thi kể cũng có thể hỏi lại bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng.
- Nhận xét bạn kể
Thứ năm, ngày 15 tháng 01 năm 2015
Tập đọc
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
	 (Phạm Khải)
I . / Mục tiêu :
-Bieỏt ủoùc dieón caỷm baứi vaờn, nhaỏn gioùng khi ủoùc caực con soỏ noựi veà sửù ủoựng goựp tieàn cuỷa oõng ẹoó ẹỡnh Thieọn cho CM.
-Hieồu noọi dung: Bieồu dửụng nhaứ tử saỷn yeõu nửụực ẹoó ẹỡnh Thieọn uỷng hoọ vaứ taứi trụù tieàn cuỷa cho CM. (Traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1, 2 trong SGK).
- Hoùc sinh khaự, gioỷi phaựt bieồu ủửụùc nhửừng suy nghú cuỷa mỡnh veà traựch nhieọm coõng daõn vụựi ủaỏt nửụực (caõu hoỷi 3).
- Giáo dục HS lòng yêu nước, truyền thống dân tộc.
II . / Chuẩn bị :
- ảnh chân dung nhà từ thiện Đỗ Đình Thiện + Bảng phụ .
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 3 HS.
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- Gọi đọc toàn bài.
- GV chia đoạn : 5 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến “....Hoà Bình”
Đoạn 1: Tiếp theo đến “....24 đồng”
Đoạn 3: Tiếp theo đến “...phụ trách quỹ”
Đoạn 4: Tiếp theo đến “...cho Nhà nước”
Đoạn 5: Phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: tiệm, Lạc Thuỷ, sửng sốt, màu mỡ
Cho HS đọc trong nhóm
- GV đọc lại toàn bài 1 lần
* Tìm hiểu bài :
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng
+ Trước Cách mạng, ông Thiện đã có đóng góp gì cho cách mạng?
- Cho HS đọc thầm, đọc thành tiếng đoạn 3.
+ Khi cách mạng thành công, ông Thiện đã đóng góp những gì?
Cho HS đọc thầm + đọc thành tiếng
+ Trong kháng chiến chống Pháp, gia đình ông đã đóng góp những gì?
+ Hoà bình lập lại, gia đình ông đã có những đóng góp gì thật to lớn?
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 5
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì?
+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ thế nào về trách nhiệm của công dân đối với đất nước?
* Nêu nội dung của bài :
c. HD đọc diễn cảm :
- Cho HS đọc lại toàn bài
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cho HS đọc.
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét + khen HS đọc hay
4. Củng cố :
- Cho HS nêu nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà luyện đọc.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc đoạn 1 bài Thái sư Trần Thủ Độ
- HS lắng nghe
- Lớp lắng nghe
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
- HS nối tiếp đọc ( 2 lần)
- Đọc theo nhóm 5: Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, sau đó thay đổi thứ tự đọc 
- 1 - 2 HS đọc cả bài
- 1 HS đọc thành tiếng
+Ông đã trợ giúp to lớn về mặt tài chính cho cách mạng. Ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn đồng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+Trong Tuần lễ Vàng ông đã ủng hộ Chính phủ 64 lạng vàng.
+ Ông đóng góp cho Quỹ Độc lập Trung ương 10 vạn đồng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Đã ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu 2 hàng trăm tấn thóc.
+ Ông đã hiến toàn bộ đồn điền Chi - nê cho Nhà nước.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Cho thấy ông là một công dân yêu nước, có tấm lòng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng tài sản lớn của mình cho cách mạng vì mong muốn được góp sức mình vào sự nghiệp chung.
- HS có thể trả lời.
+ Người công dân phải có trách nhiệm đối với đất nước.
Nội dung: Bài ca ngợi, biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã có nhiều tài trợ giúp cho Cách mạng về tiền bạc và tài sản trong thời kì cách mạng gặp khó khăn về tài chính.
- 1 HS đọc
- HS đọc đoạn.
- 3 HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét.
Toán
luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
-Bieỏt tớnh chu vi, dieọn tớch hỡnh troứn vaứ vaọn duùng ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn chu vi, dieọn tớch cuỷa hỡnh troứn.
 Bài tập cần làm : Baứi 1, 2, 3. * BT phát triển - mở rộng : bài 4
- GD học sinh biết áp dụng những điều đã học vào thực tế.
II . / Chuẩn bị :
 - GV : Hình minh hoạ bài 2,3,4
 - HS: sgk+ vở ghi
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 1 HS nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn .
- Yêu cầu 1 HS nêu công thức và quy tắc tính diện tích hình tròn .
- Gọi HS nhận xét 
- GV xác nhận 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Phát triển bài:
* Luyện tập Thực hành : 
Bài 1:
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên làm vào bảng
- Chữa bài:
+ Yêu cầu HS khác nhận xét bài của bạn 
+ Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau 
+ HS dưới lớp đối chiếu kết quả ghi đáp số vào vở 
+ GV nhận xét chung, chữa bài
Bài 2:
- Gắn hình minh hoạ lên bảng 
- Đề bài cho biết gì? 
- Đề bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng 
+ GV nhận xét, 
Bài 3:
- Gắn hình minh hoạ lên bảng 
+ Hình trên bảng được tạo bởi những hình nào?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Diện tích của hình đó bằng tổng diện tích của những hình nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV quan sát hướng dẫn HS còn yếu 
 * BT phát triển - mở rộng :
Bài 4:
- Gắn hình minh hoạ lên bảng 
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Diện tích phần tô màu được tính bằng cách nào?
- Yêu cầu HS làm vào vở ,sau đó kết luận đáp án đúng 
- Nhận xét
4. Củng cố :
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi, dieọn tớch hỡnh troứn?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
 - HS thực hiện yêu cầu
 C = d x 3,14 =r x 2 x 3,14
 S = r x r x 3,14
 - Cho một sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn ,có bán kính là 7cm và 10cm.
- Tính độ dài sợi dây đó 
- Lấy chu vi hình tròn lớn cộng với chu vi hình tròn nhỏ
Bài giải
Chu vi hình tròn nhỏ là:
 7 x 2 x 3,14 = 43,96(cm)
Chu vi hình tròn lớn là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8(cm)
Độ dài sợi dây là :
 43,96 + 62,8 = 106,76(cm)
 Đáp số :106,76cm
- HS quan sát 
- OB = 60cm và AB = 15cm
- Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ bao nhiêu xăng-ti-mét?
- HS làm bài
Bài giải
Chu vi hình tròn lớn là:
(15 + 60) x 2 x 3,14 = 471(cm)
Chu vi hình tròn nhỏ là:
60 x 2 x 3,14 = 376,8(cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn nhỏ là:
 471 - 376,8 = 94,2(cm)
 Đáp số: 94,2cm
Chiều rộng bằng 10cm và hai nửa hình tròn bằng nhau có bán kính là 7cm 
- Tính S hình đã cho 
- Lấy SHCN + S hình tròn
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
7 x 2 = 14(cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 14 = 140(cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là:
7 x 7 x 3,14 = 153,86(cm2)
Diện tích hình đã cho là :
140 + 153,86 = 293,86(cm2)
 Đáp số: 293,86cm2
- HS quan sát 
- Chọn đáp án đúng cho câu trả lời :Diện tích phần tô màu của hình vuông ABCD.
- Tính diện tích phần tô màu bằng diện tích hình vuông trừ đi diện tích hình tròn .
- HS làm bài 
Kết quả: Khoanh vào (A)
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I . / Mục tiêu :
-Naộm ủửụùc caựch noỏi caực veỏ caõu gheựp baống quan heọ tửứ (Noọi dung : Ghi nhụự – SGK).
-Nhaọn bieỏt ủửụùc caực quan heọ tửứ, caởp quan heọ tửứ ủửụùc sửỷ duùng trong caõu gheựp (BT1); bieỏt caựch duứng caực quan heọ tửứ ủeồ noỏi caực veỏ caõu gheựp (BT3).
-Hoùc sinh khaự, gioỷi giaỷi thớch roừ ủửụùc lớ do taùi sao lửụùc bụựt quan heọ tửứ trong ủoaùn vaờn ụỷ BT2
- GD hoùc sinh coự yự thửực sửỷ duùng caõu ủuựng trong khi noựi

File đính kèm:

  • docTuan 20- TH.doc
Giáo án liên quan