Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

I / Mục tiêu:

 1.Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.

 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/ gi hoặc âm chính o/ô.

II/ Đồ dùng dạy học :

 GV : Bút dạ và phiếu ghi nội dung bài tập 2ahoặc 2b.

III / Các hoạt động dạy- học.

1. Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS nghe - viết.

- HS đọc bài thơ cánh cam lạc mẹ.

- Hỏi nội dung bài thơ.

- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ các em dễ viết sai chính tả ( xô vào, khản đặc, râm ran.)

- GV đọc bài ,HS nghe viết.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 2

-HS đọc yêu cầu BT.

- Tổ chức cho làm việc cá nhân.

- Gv hỏi Hs về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn .

- Cả lớp sửa bài theo lời giả đúng.

4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 = 6 ( m )
Diện tích hình tròn là: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( m2 )
b)Bán kính hình tròn là: 7,2 : 2 =3,6 ( dm )
Diện tích hình tròn là: 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm2 )
Bài 3 : HS 1 em đọc đề bài toán, lớp cùng nghe.
GV yêu cầu HS làm bài.
HS làm bài vào vở bài tập.
GV chữa bài, nhận xét.
Giải: Diện tích của mặt bàn đó là: 45 x 45 x 3,14 = 6358,5 ( cm2 )
 Đáp số: 6358,5 cm2
 3) Củng cố, dặn dò :
 - GV tổng kết giờ học - GV dặn dò HS về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả 
Tiết 20: Nghe- viết : Cánh cam lạc mẹ
I / Mục tiêu:
 1.Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Cánh cam lạc mẹ.
 2. Viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/ gi hoặc âm chính o/ô.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV : Bút dạ và phiếu ghi nội dung bài tập 2ahoặc 2b.
III / Các hoạt động dạy- học.
1. Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS nghe - viết.
- HS đọc bài thơ cánh cam lạc mẹ.
- Hỏi nội dung bài thơ.
- Nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ, những chữ các em dễ viết sai chính tả ( xô vào, khản đặc, râm ran.)
- GV đọc bài ,HS nghe viết.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2
-HS đọc yêu cầu BT.
- Tổ chức cho làm việc cá nhân.
- Gv hỏi Hs về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Giữa cơn hoạn nạn .
- Cả lớp sửa bài theo lời giả đúng.
4. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 39: Mở rộng vốn từ : công dân
I/ Mục tiêu:
 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân.
 2. Biết cách dùng một số từ ngữ thuộc chủ điểm Công dân.
II/ Đồ dùng dạy- học.
GV:- Từ điển
HS : sgk, đ d ht
III / Các hoạt động dạy- học.
 A, Kiểm tra bài cũ.
 B, Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 1
-Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm việc đọc lập, HS có thể sử dụng từ điển.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc trong nhóm; Viết kết quả làm bài vào vở
 GV phát phiếuđã kẻ bảng phân loại cho 3-4 nhóm HS
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả , Cả lớp và GV nhận xét . GV chốt lại ý kiến đúng; gọi 2 HS đọc lại bài.
Bài tập 3.
 Cách thực hiện tương tự BT1. GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ các em chưa hiểu. Sau khi hiểu nghĩa các từ ngữ , Hs phát biểu , Gv kết luận:
Bài tập 4.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS : Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ Công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng từ đồng nghĩa với nó (đã nêu ở BT3.)
 Đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến. Gv chốt lại lời giải đúng;
3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tiết 20: ôn tập : chín năm kháng chiến bảo vệ 
độc lập dân tộc (1945-1954)
I/ Mục tiêu :HS biết :
 - Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học )
 - Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập của HS.
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động 1( làm việc theo nhóm)
- Gv chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm làm việc, sau đó cử đại diện trình bày kết quả , nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2.( Làm việc cả lớp)
- Tổ chức cho HS thực hiện trò chơi theo chủ đề "Tìm địa chỉ đỏ )
Cách thực hiện : Gv dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu , HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với các địa danh đó.
- GV tổng kết nội dung bài học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Kĩ thuật
 Tiết 20: Chăm sóc gà 
I. Mục tiêu : HS cần phải:
 -Nêu được mục đích tác dụng của việc chăm sóc gà.
 -Biết cách chănm sóc gà.
 - Có ý thức bảo vệ chăm sóc gà.
II. Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới :
HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
* Giới thiệu bài và nêu mục đích của việc nuôi gà.
-Ghi đề bài lên bảng.
* Cung cấp cho HS khái niệm chăm sóc gà.
-HD HS đọc đọc SGk và trả lời câu hỏi :
+ Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ?
* Nhận xét rút kết luận chung : ngoài việc cho gà ăn đủ chất cần chăm sóc gà đảm bảo ánh sáng, nhiệt độ, không khí giúp gà chóng lớn.
HĐ2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà
* HD HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi nêu tên các công việc chăm sóc gà.
a) Sưởi ấm cho gàcon:
-Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình và địa phương ?
* Tổng kết cách nêu một số cách sưởi ấm thông dụng ở địa hương.
b) Chông nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Yêu cầu HS đọc SGK.
-Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm ở gia đình và địa phương.
* Nhận xét tổng kết theo nội dung SGK.
c) Phòng ngộ độc cho gà.
-Yêu cầu đọc mục 2 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Nêu tên nhừng thức ăn không được cho gà ăn ?
* Nhận xét kết luận theo nội dung SGK.
* Kết luận hoạt động 2 : Chăm sóc gà cần lưu ý đến các điều kiện nhiết độ, độ ẩm, thức ăn để gà chóng lớn và không bị chết.
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
* Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi theo cá nhân.
-Cung cấp đáp án để HS đối chiếu với đáp án.
* Nhận xét tinh thần học tập của HS .
3.Dặn dò:- Chuẩn bị bài “ Vệ sinh phòng bệnh cho gà”
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 1 năm 2011 
Kể chuyện
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1.Rèn kỹ năng nói:
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việctheo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2. Rèn kĩ năng nghe :HS nnghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học :
 Một số sách, báo,truyện đọc lớp 5,viết về tấm gương sống , làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
III/ Các hoạt động dạy- học :
A, kiểm tra bài cũ.
B, Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện .
a.Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài , GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý . Kể một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về tấm gương sống làm việc theo luật, theo nếp sống văn minh.
-Ba HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1,2,3 .Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. GV nhắc HS : Việc nêu tên nhân vật trong các bài tập đọc đã học chỉ nhằm giúp các em hiểu thêm về đề bài. Em nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị ở nhà cho tiết học này .
- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể kết hợp giới thiệu truyện các em mang theo.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Trước khi HS thực hành KC, GV mời 1HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp.
- HS xung phong kể hoặc cử đại diện thi kể 
- Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng bạn, đặt câu hỏi cho các bạn hoặc tră lời câu hỏi của các bạn, về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm lời kể cảu từng HS .
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn KC tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học ; chú ý khen ngợi, biểu dương những Hs đã tự tin hơn,HS tiến bộ hơn.
- Dặn HS đọc trước bài tuần sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I /Mục tiêu:
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, kính trọng nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng.
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
Nắm được nội dung bài: Biểu dương một công dân yêu nước, một nhà tư sản đã trợ gúp Cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kì Cách mạg gặp khó khăn về tài chính.
II/ Đồ dùng dạy học :
 ảnh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện
III/ Các hoạt động dạy và học
 A, Kiểm tra bài cũ.
 B, Bài mới :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. luyện đọc.
- Một HS giỏi đọc bài.
- HS tiếp nối nhâu đọc từng đoạn ( 3 lượt)Gv kết hợp giúp HS hiếu nghĩa các từ khó
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài.
GV hướng dẫn HS đọc thầm trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài.
+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông thiện qua các thời kì.?
a) trước CM, b)Khi CM thành công, c). Trong kháng chiến. d)Sau khi hoà bình lập lại.
+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì.?
+Từ câu chuyện này, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm những con số tiền, tài sản mà chi công dân với đất nước?
+ Nội dung bài văn muốn nói điều gì ?
- HS phát biếu, Cả lớp nhận xét bổ sung, GV chốt câu trả lời đúng.
 c. Đọc diễn cảm
- Gv mời 2 HS đọc lại bài văn. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo gợi ý .
- Gv chọn một đoạn văn tiêu biểu, hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm theo trình từ ; Gv đọc mẫu- HS luyện đọc theo cặp, HS thi đọc
 3 Củng cố, dặn dò :
 - HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc.
 - GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 98: Luyện tập
I) Mục tiêu : Giúp HS : 
Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn.
II) Đồ dùng dạy - học :
 Bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 1) Kiểm tra bài cũ.
 2) Dạy - học bài mới.
 * Giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 :
 - HS đọc đề bài và tự làm vào vở bài tập.
 - GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp.
 - HS 1 em nêu bài làm, lớp theo dõi nhận xét.
 - GV nhận xét chữa bài.
a) Diện tích hình tròn: 6 x 6 x 3,14 = 113,04 ( cm2 )
b) Diện tích hình tròn là: 0,35 x 0,35 x 3,14 = 3,45086 ( dm2 )
Bài 2 :
 - HS 1 em đọc đề bài trước lớp.
 - GV hướng dẫn HS cách làm và yêu cấu HS làm bài.
 - HS 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét.
 Baựn kớnh cuỷa hỡnh troứn ủaừ cho laứ : 
 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (cm) .
 Diện tích cuỷa hỡnh troứn ủoự laứ : 
 1 ì 1 ì 3,14 = 3,14 (cm2) .
 ẹS: 3,14 cm2 .
Bài 3 : 
 - HS 1 em đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
 - GV yêu cầu HS quan sát gợi ý định hướng giúp HS, yêu cầu HS làm bài.
 - HS 1 em lên bảng làm, lớp làm vở bài tập.
 - GV yêu cầu HS nhận xét.
Bán kính hỡnh troứn lụựn laứ : 
 0,7 + 0,3 = 1 (m) .
 Dtớch hỡnh troứn lụựn laứ : 
 1ì 1 ì 3,14 = 3,14 (m2) .
 Dtớch hỡnh troứn nhoỷ laứ : 
 0,7 ì 0,7 ì 3,14 = 1,5386 (m2) .
 Dtớch thaứnh gieỏng laứ : 
 3,14 – 1,5386 = 1,60149 (m2).
 ẹS: 1,60149m2 .
 3) Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Khoa học
Tiết 39: Sự biến đổi hoá học ( tiết 2)
I) Mục tiêu : Giúp HS :
 - Hiểu thế nào là sự biến đổi hoá học.
 - Làm thí nghiệm để biết được sự biến đổi hoá học.
 - Phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
 - GDKNS: + Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+ Kĩ năng ứng phó trớc những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiêm( của trò chơi).Tham gia 1 số trò chơi để biết được vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II) Đồ dùng dạy - học : 
 HS:- Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính bên trong, 1 chai giấm, tăm tre, chén nhỏ.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ.
 - Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Thế nào là sự biến đổi hoá học.
 - HS hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
 - HS làm thí nghiệm để nhận biết thế nào là sự biến đổi hoá học.
 - GV kết luận.
Hoạt động 2 : Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học.
 - GV nêu - tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
 - HS các nhóm nhận nhiệm vụ và trao đổi, thảo luận từng câu hỏi.
 - GV gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 - HS các nhóm có cùng nội dung bổ sung.
 - GV kết luận.(như sgk)
Hoạt động 3 : Vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi " Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học ".
 - HS chơi theo nhóm.
 - GV giúp đỡ nhóm khó khăn.
 - GV kết luận.
Hoạt động 4 : Vai trò của ánh sáng trong biến đổi hoá học.
 - Thí nghiệm 1 : HS đọc thí nghiệm, trao đổi thảo luận.
 - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - gọi HS trình bày kết quả - nhận xét.
 - Thí nghiệm 2 : ( Tương tự thí nghiệm 1 ).
 - GV kết luận .
Hoạt động kết thúc :- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS - Dặn dò HS.
Tập làm văn
Tiết 39: Tả người
Kiểm tra viết
I / Mục tiêu :
HS viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ , đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II / Đồ dùng dạy- học :
-Một số hình ảnh về ca sỹ hoặc nghệ sỹ hài đang biểu diễn. Tranh minh hoạ nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn.Cô bé quàng khăn đỏ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS làm bài .
- GV gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài:
+ Các em cần suy nghĩ để chọn được 1 đề hợp nhất với mình.
+ Sau chọn đề bài , cần suy nghĩ để viết bài.
- Một vài HS nói đề bài mình chọn; nêu những điều mình chưa rõ , cần thầy cô giả thích.
 3. HS làm bài.
 4. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết học TLV tuần sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 40: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
I/ Mục tiêu:
1. Nắm được cách nối vế câu ghép bằng quan hệ từ.
2. Nhận biết các quan hệ từ , cặp QHT được sử dụng trong câu ghép ; biết cách dùng QHT nối các vế câu ghép.
II / Đồ dùng dạy học :
 Giấy khổ to ghi nội các bài tập 1 ( phần nhận xét); BT2 ,BT3(phần luyện tập).
III/ Các hoạt động dạy và học :
 A, kiểm tra bài cũ.
 B, Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Phần nhận xét :
Bài tập 1.
- Một HS đọc yêu cầu của BT1 ( lưu ý HS đọc cả đoạn trích kể về Lê-nin trong hiệu cắt tóc). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầmđoạn văn, tìm câu ghép trong đoạn văn.
- HS nói những câu ghép các em tìm được. GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của BT 2.
- HS làm việc cá nhân, các em dùng bút chì gạch chéo, phân tách các vế câu ghép, khoanh tròn các từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
- GV mời 3 HS lên bảng xác định các vế câu trong câu ghép. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- HS suy nghĩ trả lời .Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung chốt lại lời giải đúng.
3. Phần ghi nhớ.
- Hs đọc phần ghi nhổtng SGK.
- Hai ba HS nhắc lại không nhìn sách.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- HS đọc nội dung BT1.
- GV lưu ý:
- HS đọc lại đoạn văn, suy nghĩ, phát biểu.Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- Một HS đọc nội dung bài tập .Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV hỏi: Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là hai câu nào ?
- Gv nhắc HS chú ý 2 YC của BT.
+ Khôi phục lại từ bị lược bỏ trong các câu ghép.
+ Giải thích vì sao tác giả lại có thể lược bớt những từ đó.
- HS suy nghĩ, phát biểu,GV dán phiếu ghi 2 câu văn bị lược bớt lên bảng.
Gọi HS lên bảng khôi phục lại từ bị lược bớt.Gv chốt lời giải đúng.
Bài tập 3.
- HS đọc yêu cầu BT3.
- GV gợi ý
- HS làm bài
- GV dán phiếu lên bảng mời 3 HS lên bảng làm , trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò :
 Gv nhận xét tiết học.Nhắc HS ghi nhớ những kiến thức đã học về cách nối các vế câu ghép.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 99: Luyện tập chung
I) Mục tiêu : Giúp HS :
 Củng cố kĩ năng tính chu vi và diện tích của hình tròn,
II) Đồ dùng dạy - học :
 Bảng phụ vẽ sẵn các hình minh hoạ của các bài tập.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
 1) Kiểm tra bài cũ.
 2) Dạy - học bài mới.
 * Giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 : 
 - HS đọc đề bài và quan sát hình.
 - GV chỉ hình mô tả chiều dài của sợi dây thép và gợi ý HS tính chiều dài của sợi dây thép và yêu cầu HS làm bài.
 - HS 1 em lên bảng, lớp làm bài tập vào vở.
 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét.
Giải: Độ dài của sợi dây là: 7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76 ( cm )
 Đáp số: 106,76 cm
Bài 2 : 
 - HS đọc đề bài, quan sát hình và tự làm.
 - GV mời 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
 - HS 1 em đọc bài làm,lớp theo dõi và nhận xét.
 - GV nhận xét, chữa bài.
Giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 60 + 15 = 75 ( cm )
 Chu vi của hình tròn lớn là: 75 x 2 x 3,14 = 471 ( cm )
 Chu vi hình tròn bé là: 60 x 2 x 3,14 = 376,8 ( cm )
 Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là:
 471 – 376,8 = 94,2 ( cm )
 Đáp số: 94,2 cm
Bài 3 : 
 - GVtreo bảng phụ vẽ sẵn hình bài tập.
 - HS quan sát và nêu ý kiến về diện tích của hình.
 - GV nhận xét các cách của HS đưa ra yêu cầu HS làm bằng cách thuận tiện nhất.
 - HS 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập.
 - GV chữa bài làm trên bảng, nhận xét. 
Gải: Chiều dài hình chữ nhật là: 7 x 2 = 14 ( cm )
 Diện tích hình chữ nhật là: 14 x 10 = 140 ( cm2 )
 Diện tích của hai nửa hình tròn là: 7 x 7 x 3,14 = 153,86 ( cm2 )
 Diện tích hình đã cho là: 140 + 153,86 = 293,86 ( cm2 )
3) Củng cố, dặn dò :- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ năm ngày 13 tháng 1 năm 2011
Mĩ thuật
Tiết 20: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu
I. Mục tiêu
- Hs hiểu được đặc điểm của mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.Có bố cục cân đối với tờ giấy.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.Cảm nhận được vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ, ở bài vẽ.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu vẽ như bình, lọ, quảcó hình dáng khác nhau.
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét (5’)
GV : giới thiệu mẫu cùng học sinh chọn mẫu vẽ
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
+ So sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu, hình dáng màu sắc, đặc điểm của vật mẫu.
Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’)
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành (20’)
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
Vẽ theo nhóm 
GV yêu cầu hs quavẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Gv quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho Hs còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
Nhận xét mẫu trược khi 
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm một số bài nặn của học sinh lớp trước( nếu có)
- Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011 
Tập làm văn
Tiết 20: Lập chương trình hoạt động
I/ Mục tiêu:
1. Dựa vào mẩu chuyện về một 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2010_2011.doc