Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Chọn được một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng , đủ ý .
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GD học sinh biết nhớ ơn các nhân vật lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV+ HS: Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng và trả lời câu hỏi.
- người anh hùng hiên ngang bất khuất trước kẻ thù .
- là người thanh niên phải có lí tưởng
- làm người, phải biết yêu đất nước
3. Bài mới
Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh nhân. Họ là những người đã có công rất to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà các em biết . - HS lắng nghe .
HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý:
- Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta
- GV giải thích từ danh nhân: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ .
- GV giao việc
- Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện .
- Cho HS kể chuyện theo nhóm - trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ).
- Cho HS thi kể chuyện .
- GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất
4. Củng cố :
HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
5. Dặn dò :
Dặn về kể lại chuyện
Xem trước tiết sauu .
- 1 HS đọc đề bài.
- HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã chọn
- Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện .
- 2 HS khá giỏi kể mẫu. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổivề ý nghĩa câu chuyện .
- Đại diện các nhóm thi kể
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng và hay nhất .
1 HS nhắc lại .
chứa tiếng quốc-nghĩa là nước Nhận xét, chốt lời giải đúng. Vệ quốc, quốc gia, quốc ca, quốc dân, quốc doanh quốc giáo, quốc hiệu, quốc học, quốc hội, quốc huy quốc hữu hoá, quốc khánh, quốc kì , quốc lập, quốc ngữ , quốc phòng, quốc phục, quốc sách quốc sắc, quốc sỉ , quốc sử, quốc sự, quốc tang quốc tế, quốc tế ca, quốc tế ngữ .... Bài tập 4: Đặt câu với từ ngữ - YC làm bài cá nhân - GV nhận xét - Thái Bình là quê hương của hai chúng tôi. - Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội là quê cha đất tổ của anh ấy. - Quê mẹ của tôi là Việt Nam - Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi. D. Củng cố : - Thế nào là từ đồng nghĩa? - GV nhận xét tiết học E .Dặn dò : - Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT2 ).Chuẩn bị bài sau. GV kiểm tra 2 HS làm lại các bài tập của tiết học trước ( làm miệng ): - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, loại bỏ những từ không thích hợp. HS làm bài cá nhân. HDHS kém dựa vào bài tập 1 tìm được từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc. - Nối tiếp nói từ mình tìm được. HS đọc yc bài - HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập. Dán kết quả bài làm. -Học sinh đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng lớp . - 1 HS nêu. HS theo dõi ********************************* Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối . - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước , viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí . - GD học sinh yêu cảnh vật quê hương. II Đồ dùng dạy - học GV: - Bút dạ+ phiếu khổ to HS: - Những ghi chép của HS đã có khi quan sát cảnh một buổi trong ngày III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét chung 2 HS lần lựợt đọc lại bài viết của mình 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay cô sẽ giúp các em biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh một buổi trong ngày từ những điều đã quan sát được . Sau đó, các em se tập chuyển một phần trong dàn y thành một văn tả cảnh - HS lắng nghe b Hướng dẫn HS làm bài tập BT1 -Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: . Các em đọc bài văn Rừng Trưa và bài Chiều Tối . Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn . Vì sao em thích ? - Cho HS làm bài . - Cho HS trình bày . - GV nhận xét BT2 -Ch HS đọc yêu cầu của BT. - GV giao việc: . Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trên đường phố( hay trong công viên, vườn cây ) . Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được . - Cho HS làm bài . -Cho HS trình bày kết quả bài làm . GV lưu ý cho HS cần giới thiệu tả cảnh ở đâu ?Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều - GV nhận xét về cách viết về nội dung đoạn văn các em đã trình bày, khen những HS viết đoạn văn hay - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài văn . -Từng em HS đọc cả 2 bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích . - HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lí do mình thích - 1 HS đọc to,lớp lắng nghe - HS nhận việc . - HS làmbài cá nhân . -Một số em đọc đoạn văn đã viết . -Lớp nhận xét. . 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp . 5.Dặn dò -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo - Lắng nghe _________________________________ Thể dục đội hình đội ngũ - trò chơi “ CHạy tiếp sức”. I. Mục tiêu : - Thực hiện được tập hợp hàng dọc , dóng hàng ,cách chào ,báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học , cách xin phép ra vào lớp . - Thực hiện cơ bản đúng điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái , quay sau . - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức ” II. Địa điểm, phương tiện : 1 còi , sân tập III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: - đứng vỗ tay , hát. * Trò chơi : Tìm người chỉ huy 2. Phần cơ bản: a, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm - nghỉ, quay phải-trái-sau. b, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. - 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai. -Chia tổ tập luyện. - Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn. -Cả lớp tập đồng loạt - Tập hợp theo đội hình chơi. Cả lớp thi đua chơi Vừa đi vừa thả lỏng, tập hợp thành vòng tròn lớn, khép lại thành vòng tròn nhỏ, quay vào trong. _____________________________________________________________ Thứ tư ngày 3 tháng 9 năm 2014 Mĩ thuật _________________________________________ Âm nhạc _________________________________________ Toán ôn tập :phép nhân và phép chia hai phân số I. MụC TIÊU: Giúp HS: Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính nhân và phép chia hai phân số. Làm bài tập thành thạo.Bài tập cần làm bài 1( cột 1,2), bài 2(a,b,c), bài 3.Bài tập phát triển mở rộng: bài1( cột 3, cột 4), bài 2(d). GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm HS: SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ 1) Tính: a) ; b) - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. C.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số a) Phép nhân hai phân số: - GV viết lên bảng phép nhân và yêu cầu HS thực hiện phép tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai(nếu sai thì sửa lại cho đúng) - GV hỏi: Khi muốn nhân hai phân số với nhau ta làm như thế nào? - HS: Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số. b) Phép chia hai phân số - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS thực hiện tính. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. - GV hỏi: Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho phân số ta làm như thế nào? - HS: Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 3. Luyện tập - Thực hành Bài 1 - GV cho HS thực hiện bài 1 dưới dạng trò chơi truyền điện. - HS lần lượt thay nhau nêu kết quả phép tính. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét bài bạn, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HD Phân tích BT - Làm bài cá nhân . - YC chữa bài tập - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Diện tích của tấm bìa là: (m2) Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số: m2 - GV chữa bài cho HS. * Bài tập phát triển mở rộng: Bài 1(cột 3,4): - YC học sinh làm cá nhân. - Gọi HS lên chữa bài. - GV kèm HS yếu kém. Bài 2(d) - HS làm bài vào vở - Gọi lên chữa bài. - GV nhận xét. D.Củng cố - Nhắc lại cách nhân, chia phân số. - GV tổng kết tiết học E.Dặn dò - HS làm bài cá nhân -2 HS chữa bài trên bảng - Nhận xét - HS làm bài vào vở. -1 HS chữa bài. - Nhận xét. - 2 HS - HS theo dõi dặn dò HS chuẩn bị sau: Hỗn số. ________________________________________ Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Chọn được một câu chuyện về anh hùng, danh nhân của đất nước ta và kể lại được rõ ràng , đủ ý . - Hiểu nội dung chính và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GD học sinh biết nhớ ơn các nhân vật lịch sử. II. Đồ dùng dạy học GV+ HS: Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, các danh nhân của đất nước . III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức 2. Kiểm tra H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - 2 HS kể lại câu chuyện Lí Tự Trọng và trả lời câu hỏi. - người anh hùng hiên ngang bất khuất trước kẻ thù . - là người thanh niên phải có lí tưởng - làm người, phải biết yêu đất nước 3. Bài mới Đất nước ta có biết bao anh hùng, danh nhân. Họ là những người đã có công rất to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho cô và cả lớp nghe về những anh hùng, danh nhân của đất nước mà các em biết . - HS lắng nghe . HĐ1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - GV ghi đề bài lên bảng. - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: - Đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta - GV giải thích từ danh nhân: người có danh tiếng có công trạng với đất nước, tên tuổi được muôn đời ghi nhớ . - GV giao việc - Các em đọc lại đề bài và gợi ý SGK một lần . Sau đó các em lần lượt nêu tên câu chuyện các em đã chọn HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Cho HS kể mẫu phần đầu của câu chuyện . - Cho HS kể chuyện theo nhóm - trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( GV chia nhóm cụ thể ). - Cho HS thi kể chuyện . - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa câu chuyện hay nhất 4. Củng cố : HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện 5. Dặn dò : Dặn về kể lại chuyện Xem trước tiết sauu . - 1 HS đọc đề bài. - HS chú ý đề bài trên bảng lớp, đặc biệt những từ đã được gạch dưới. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . -HS lần lượt nêu tên câu chuyện mình đã chọn - Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện . - 2 HS khá giỏi kể mẫu. - Các thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổivề ý nghĩa câu chuyện . - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng và hay nhất . 1 HS nhắc lại . ****************************************************************** Thứ năm 4 tháng 9 năm 2014 Tập đọc Sắc màu em yêu I.Mục tiêu : Đọc trôi chảy ,diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết . Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Tình yêu quê hương ,đất nước với những sắc màu ,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ . (trả lời được các câu hỏi trong SGK ) - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích . II.Đồ dùng dạy học GV:- Tranh minh họa các màu sắc gắn với các sự vật và con người được nói đến trong bài thơ Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ GV: Em hãy đọc đoạn 1 của bài Nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi sau: H: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ? H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam ? - GV:nhận xét . - HS đọc +trả lời 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - HS lắng nghe b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài -Cho1 HS khá, giỏi đọc - HS đọc từng khổ nối tiếp nhau - Cho HS đọc nối tiếp nhau - Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn - Giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài - 1 HS đọc - nhiều HS nối tiếp nhau nhau đọc từng khổ thơ - HS luyện đọc từ ngữ theo sự HD của cô giáo - 2 HS đọc cả bài cả lớp lắng nghe - HS lắng nghe, chú ý những chỗ GV ngắt nghỉ, nhấn giọng GV: Các em đọc lại bài thơ 1 lượt suy nghĩ và trả lời câu hỏi sau: H : Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? H: Những màu sắc ấy gắn với sự vật và người ra sao ? H: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước - Cả lớp đọc 1 lượt - bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, đen, nâu . . - Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu trên đất nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Cho HS đọc diễn cảm cả bài - GV hướng dẫn HS cách đọc - GV đưa bảng phụ đã chép những khổ thơ cần luyện đọc lên . - GV đọc mẫu một khổ thơ . d. Hướng dẫn HS học thuộc lòng Các em học thuộc lòng từng khổ thơ sau đó đọc cả bài và thi nhau đọc thuôc - Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét khen thưởng những HS thuộc bài và đọc hay - 1HS đọc - HS chú ý lắng nghe HS theo dõi - HS luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm . - HS đọc từng khổ thơ và cả bài - HS đọc cá nhân - 1 số em thi đọc - Lớp nhận xét Củng cố - Nhắc lại nội dung bài. - GV: nhận xét tiết học Một học sinh nêu lại nội dung bài 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, đọc trước vở kịch Lòng Dân ******************************************** Toán hỗn số I.Mục tiêu : Giúp HS : Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số . Biết đọc , viết được hỗn số .Bài tập cần làm: bài 1, 2(a). Bài tập phát triển mở rộng: bài 2( b). GD học sinh cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học : GV + HS : Đồ dùng dạy và học toán 5 III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thày Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức B.Kiểm tra bài cũ: - Muốn nhân , chia hai phân/số ta làm ntn? GV nx cho điểm C.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu bước đầu về hỗn số : GV vẽ lại hình của SGK lên bảng và hỏi : Có bao nhiêu hình tròn? GV: có 2 và hay 2 + ta viết gọn là 2; 2 gọi là hỗn số. GV chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: hỗn số 2 có phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số bé hơn đơn vị. GV giới thiệu cách viết ,cách đọc hỗn số c.HD làm BT: Bài 1:Dựa vào hình vẽ để viết , đọc hỗn số. GV nx chốt ý đúng. Bài 2:Viết hỗn số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số: Gv vẽ tia số lên bảng , gọi 1 HS lên bảng GVnx chốt ý đúng. * Bài tập phát triển mở rộng. Bài 2(b) - GV vẽ tia số - Cho HS thảo luận nhóm và làm bài. - GV nhận xét. D.Củng cố : - Nêu cách đọc , viết hỗn số? E. Dặn dò: Nhận xét giờ học. Xem trước bài sau: Hỗn số ( tiếp 2 HS nêu . HS tự nêu: có 2 hình tròn và hình tròn. 2 -3 HS nhắc lại 2-3 HS nêu HS nêu yêu cầu HS nối tiếp đọc Cả lớp viết nháp HS nêu yêu cầu 1HS lên bảng Cả lớp viết vào vở HS khác nx HS thảo luận nhóm đôi và làm bài. Đại diện 1 nhóm lên chữa bài. - 1 HS nêu ********************* ******************* luyện từ và câu luyện tập về từ đồng nghĩa I- Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1 ) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa ( BT2 ) - Viết được đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho. - GD học sinh có ý thức sử dụng từ đúng trong khi nói và viết. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu khổ to III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò A.ổn định tổ chức : B.Kiểm tra bài cũ: Làm các bài tập 2, 4. GV kiểm tra 2 hs GV nhận xét, đánh giá. C.Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: - Chốt lại lời giải đúng. Lời giải: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa. Bài 2: Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa: GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, cho 1 HS đọc lại kết quả: + bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang + lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt Bài 3: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT2. GV nhận xét, biểu dương, khen ngợi những bài viết hay, dùng từ đúng chỗ. D. Củng cố: -?Thế nào là từ đồng nghĩa. - GV nhận xét tiết học. E.Dặn dò: - Yêu cầu những HS viết đoạn văn (BT3) chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh; những HS viết bài chưa hay viết lại cho hay hơn. - HS làm, - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. - HS phát biểu ý kiến. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS giải thích yêu cầu của bài tập: - HS trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét - 1HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm việc cá nhân vào vở. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Cả lớp nhận xét - 1 HS _________________________________________ Khoa học cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I. MụC TIÊU: Giúp HS: Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố. -Nắm được kiến thức của bài chắc chắn. - GD học sinh hiếu thảo với cha mẹ của mình. II. Đồ DùNG DạY HọC: GV:- Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 . - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi: Khoảng 9 tháng 5 tháng 8 tuần 5 tuần HS: SGK III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : + HS1: Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? + HS2: Hãy nói về vai trò của phụ nữ? + HS3: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Hằng ngày các em học tập, vui chơi. Có khi nào các em tự hỏi cơ thể mình được hình thành như thế nào không? Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp điều đó. Hoạt động 1 Sự HìNH THàNH CƠ THể NGƯờI - GV nêu câu hỏi - HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại. + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. + Bào thai được hình thành từ đâu/ + Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? + Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. - Giảng giải: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. - Lắng nghe. Hoạt động 2 MÔ Tả KHáI QUáT QUá TRìNH THụ TINH - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK. - Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm. - 1 HS lên bảng làm bài và mô tả. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét. - Gọi 2 HS mô tả lại - 2 HS mô tả lại. - Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Hoạt động 3 CáC GIAI ĐOạN PHáT TRIểN CủA THAI NHI - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp. - GV gọi HS nêu ý kiến - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai được 8 tuần. + Hình 4: Thai được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 6 tuần. + Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng
File đính kèm:
- Tuan 2- TH.doc