Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP
I-Mục tiêu:
- Nắm được cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
II-Hoạt động dạy học:
A-Bài cũ: (5) HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước.
B-Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 1
2. Phần nhận xét. 12
- Hai HS đọc tiếp nối bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS đọc lại các câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tích 2 vế câu ghép.
- Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? Là những cách nào? (Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp).
3. Phần ghi nhớ: 5- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
4. Phần luyện tập. 15
Bài 1:- HS đọc y/c bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn và tự làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảI đúng.
+ Đoạn a : có 1 câu ghép với 4 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy. (Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu)
+ Đoạn b : có 1 câu ghép với 3 vế câu, 3 vế nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có dấu phẩy.
+ Đoạn c : có 1 câu ghép với 3 vế câu (vế 1 và 2 nối với nhau trực tiếp, giữa 2 vế có dấu phẩy. Vế 2 nối vế 3 bằng quan hệ từ rồi).
Bài 2:- HS đọc y/c của bài.
- GV nhắc HS chú ý : Đoạn văn từ 3 – 5 câu tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất một câu ghép.
- HS tự viết đoạn văn và tiếp nối nhau trình bày đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, góp ý.
C. Củng cố, dặn dò: 2- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép.
- GV nhận xét tiết học. Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
----------------------------------
NGLL CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIấU - Giỳp HS hiểu thờm về ngày tết nguyờn đỏn là ngày tết cổ truyền của dõn tộc ta - Biết núi lời chỳc tết người thõn -Học sinh biết thể hiện năng khiếu của mỡnh về chủ đề mừng đảng,mừng xuõn II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bảng, phấn ,giấy A4 IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: a.Hoạt động 1: Núi lời chỳc mừng năm mới Giỏo viờn cho học sinh tỡm hiểu về ngày tết qua tranh ảnh đó chuẩn bị -Giỏo viờn cho học sinh hoạt động theo nhúm tập núi lời chỳc tết người thõn (Khuyến khớch học sinh cú nhiều cỏch diễn đạt) + Học sinh hoạt động theo nhúm đụi sắm vai chỳc tết người thõn - Đại diện cỏc nhúm lờn diễn đạt - Giỏo viờn khen ngợi những nhúm cú lời chỳc thể hiện sự lễ phộp b.Hoạt động 2:Trổ tài sỏng tạo:: - Hỡnh thức thi: Giỏo viờn chọn 3 học sinh thuộc 3 lĩnh vực:Nhà thơ nhớ,ca sĩ nhớ,hoạ sĩ nhớ đứng thành 3 hàng.Sau đú cho những học sinh cũn lại thớch lĩnh vục nào thỡ đứng vào nhúm lĩnh vực đú - Luật chơi:Mỗi nhúm thực hiện theo chủ đề : MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN + Nhúm ca sĩ sẽ chọn một bài hỏt về chủ đề trờn và cả nhúm hỏt, mỳa phụ hoạ + Nhúm hoạ sĩ sẽ vẽ một bức tranh về chủ đề trờn + Nhúm nhà thơ chọn và đọc thuộc lũng một bài thơ về chủ đề trờn + Thời gian tập cho trũ chơi là 15 phỳt. * Đỏnh giỏ -Giỏo viờn cựng học sinh đỏnh giỏ, nhận xột phần thi, cho học sinh bỡnh chọn nhúm mỡnh thớch theo biểu quyết -Giỏo viờn tuyờn dương đội thắng *Giao viờn củng cố: -------------------------------------- Thứ 5, ngày 17 tháng 1 năm 2019 Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC. I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học. - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II-Đồ dùng: - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK - Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, đường kính trắng. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - Dung dịch là gì? - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp gì? B-Bài mới: Bước 1. Tỡnh huống xuất phỏt : Sự biến đổi húa học là : + Sự chuyển đổi từ vật này sang vật khỏc. + Sự chuyển thể này sang thể khỏc của vật + Sự thay đổi hỡnh dạng này sang hỡnh dạng khỏc của vật. + Sự thay đổi mựi vị của vật. - Em cú ý kiến gỡ khi nghe cỏc bạn trỡnh bày những hiểu biết ban đầu về sự biến đổi húa học? Bước 2. Nờu ý kiến ban đầu của HS: -GV yờu cầu HS mụ tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở thớ nghiệm về những tớnh chất - HS làm việc cỏ nhõn: ghi vào vở TN những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở thớ nghiệm về những tớnh chất - HS làm việc theo nhúm 4: tập hợp cỏc ý kiến vào bảng nhúm - Cỏc nhúm đớnh bảng phụ lờn bảng lớp và cử đại diện nhúm trỡnh bày - GV yờu cầu HS trỡnh bày quan điểm của cỏc em về vấn đề trờn Bước 3. Đề xuất cõu hỏi : Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhúm đề xuất, GV tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sỏnh sự giống và khỏc nhau của cỏc ý kiến trờn - Định hướng cho HS nờu ra cỏc cõu hỏi liờn quan Bước 4. Đề xuất cỏc thớ nghiệm nghiờn cứu: -GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất thớ nghiệm nghiờn cứu - Tổ chức cho cỏc nhúm trỡnh bày thớ nghiệm 1.Thí nghiệm. (18’) - Cả lớp hoạt động theo nhóm 6. Tiến hành làm thí nghiệm theo y/c trang 78 SGK: Quan sát, mô tả và giải thích hiện tượng, ghi kết quả vào bảng nhóm: Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng Đốt một tờ giấy Chưng đường trên ngọn lửa - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình; các nhóm khác bổ sung. - GV nêu câu hỏi: + Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hóa học là gì? - Gọi HS trả lời, nhiều em nhắc lại. Bước 5.Kết luận, kiến thức mới : - GV tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi trỡnh bày thớ nghiệm - Cỏc nhúm HS tự bố trớ thớ nghiệm, thực hiện thớ nghiệm, quan sỏt và rỳt ra kết luận từ thớ nghiệm 2. Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học. (10’) - HS quan sát hình trang 79 SGK, thảo luận các câu hỏi: + Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy? 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Đọc mục bạn cần biết. - Không đến gần các hố vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy hiểm. ---------------------------------- . Âm nhạc. HỌC HÁT BÀI: HÁT MỪNG. Dõn ca Hrờ(tõy Nguyờn). Đặt lời:Lờ Toàn Hựng I/ MỤC TIấU: Hỏt đỳng giai điệu và lời ca. HS biết hỏt dõn ca của đồng bào Hrờ ( Tõy Nguyờn). II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ gừ thanh phỏch , song loan. Tập đệm đàn và hỏt bài “ Chỳc mừng”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1/ Phần mở đầu. Giới thiệu nội dung bài học. GV giới thiệu vị trớ vựng đất Tõy Nguyờn trờn bản đồ Việt Nam.Bài hỏt mừng thể hiện tỡnh cảm thiột tha, niềm vui của người dõn Tõy Nguyờn trước cảnh đổi thay của buụn làng. Cuộc sốg hoà bỡnh ấm no với những mựa bội thu. 2/ Phần hoạt động: a/ Hoạt động 1 Dạy hỏt bài “hỏt mừng”. - GV đệm đàn và hỏt mẫu cho HS nghe bài “hỏt mừng” - GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, đỏnh dấu những chỗ cú luyến lỏy.( nào, ca, ta, no, chiờng ngõn đỳng 1,5 phỏch; tiếng “ vui” ngõn đỳng 1 phỏch). - GV dạy cho HS hỏt từng cõu theo lối múc xớch.Lấy hơi ở đầu mỗi cõu. - GV cho cỏc em hỏt nhiều lần GV lắng nghe và sửa sai cho cỏc em. b/ Hoạt động 2:: Luyện tập. - HS hỏt chung cả lớp đồng thời tập hỏt đỳng nhịp độ. Thể hiện sắc thỏi rộn ràng tha thiết của bài hỏt. - HS hỏt kết hợp gừ đệm theo tiết tấu và gừ đệm theo nhịp 2. - Cho HS trỡnh bày bài hỏt theo nhúm và kết hợp gừ đệm. Hỏt kết hợp gừ đệm. - Cho HS hỏt theo dóy, kết hợp gừ đệm theo nhịp chia đụi. - Cho HS hỏt kết hợp vận động tại chỗ. 3/ Phần kết thỳc. Củng cố dặn dũ. Cho cả lớp hỏt lại bài hỏt 1 lần GV đệm đàn theo. Vừa rồi ta được học hỏt bài gỡ? Được viết dưới thể loại gỡ? Do ai đặt lời? Giai điệu của bài hỏt như thế nào? Em nào cũn biết thờm 1 số bài hỏt nữa về Tõy Nguyờn? ( Đi cắt lỳa, Hỏt mừng,) Dặn dũ cỏc em về nhà học thuộc lời ca bài Chỳc mừng và tỡm 1 số động tỏc phụ họa cho bài hỏt. -------------------------------- SHCLB : toỏn LUYỆN TẬP I/ Mục tiờu: Cũng cố về tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc, hỡnh thang - Rốn kĩ năng trỡnh bày bài. - Giỳp HS cú ý thức học tốt. II/ Chuẩn bị Giỏo viờn: bộ đề, chương trỡnh, bảng nhúm, bỳt dạ. III/Cỏch tiến hành: GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trỡnh: HS giới thiệu chương trỡnh sinh hoạt: Văn nghệ chào mừng Cỏc phần thi Phần I: Ai là nhà toỏn học nhớ? Phần II: Phần thi chung sức - Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải Văn nghệ chào mừng: 5 phỳt Cỏc phần thi: Phần I: Ai là nhà toỏn học nhớ? (Thời gian 30 phỳt) HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này.(3 phỳt) Mỗi bạn sẽ được nhận 1 đề thi gồm 4 phộp tớnh. Cỏc bạn sẽ tự làm bài cỏ nhõn trong vũng 15 phỳt. Trong khi làm bài tuyệt đối khụng trao đổi, nhỡn bài nhau.. Hết thời gian làm bài cỏc bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đỳng theo lệnh của người dẫn chương trỡnh. Sau khi kiểm tra xong đếm số cõu làm đỳng, điền vào trờn giấy và nộp lại cho cụ giỏo. Cỏc bạn đó rừ cỏch chơi chưa? HS làm bài cỏ nhõn trong khoảng thời gian 15 phỳt. GV theo dừi. Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trỡnh cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số lượng cõu đỳng ở mỗi bài.(5 phỳt) Cụng bố kết quả :“Ai là nhà toỏn học nhớ?” Mời nhà toỏn học nhớ lờn chữa những lỗi HS thường mắc phải (Nếu HS khụng giải thớch được GV cú thể giải thớch thay) (thời gian 7- 9 phỳt) Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 30 phỳt) HS dẫn chương trỡnh nờu cỏch thức và qui định của phần thi này. Cỏc bạn đến từ đội tổ 1 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 2 đõu ạ? Cỏc bạn đến từ đội tổ 3 đõu ạ? Cỏc bạn hóy đứng thành 3 nhúm. Mời cỏc tổ tham gia vào phần thi thứ 2, được mang tờn Phần thi chung sức. Luật chơi như sau: Trong thời gian 10 phỳt cỏc bạn trong nhúm cựng thảo luận, tỡm cỏch giải và trỡnh bày vào bảng nhúm 2 bài toỏn được ghi trong phiếu. Hết thời gian cỏc đội cử đại diện lờn trỡnh bày bài làm của đội mỡnh. Ở phần chơi này tụi mời 2 bạn và cụ giỏo làm giỏm khảo. Cỏc bạn đó biết cỏch chơi chưa ạ? Lựa chọn 2 HS và GV làm giỏm khảo. Tổ chức cho HS chơi. Đại diện giỏm khảo cụng bố kết quả. GV hoặc đại diện HS là giỏm khảo sửa lỗi HS thường mắc phải. Tổng kết: Trao quà cho cỏ nhõn, tập thể xuất sắc. Dặn dũ cho chương trỡnh sinh hoạt thỏng sau. Phần I: Ai là nhà toỏn học nhớ?20’ Bài1:Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a) r=2,65cm b) r=6,9cm c)r=m Bài 2: Tính diện tích hình bình hành ABCD.Biết diện tích hình tam giác ADC là 100 cm2. Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 15 phỳt) Bài 2: Tính chiều cao AH của hình tam giác vuông ABC.Biết: AB = 30 cm; AC = 40 cm; BC = 50 cm. Bài 3:Một hình tam giác có đáy 20 cm,chiều cao 12 cm.Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm.Tính trung bình cộng độ dài hai đáy của hình thang. *HĐ2: Chữa bài. II. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học ------------------------------------ Thứ 5 , ngày 19 tháng 1 năm 2017 Tập đọc NGƯỜI CễNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo) I-Mục tiêu: 1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. - Đọc phân biệt lời các nhân vật.lời tác giả - HSKG- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật. - Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch 2. Hiểu nội dung của phần 2 và toàn bộ nội dung của đoạn trích kịch:qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đI tìm đường cứu nước cứu dân tác giả Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành.( trả lời câu hỏi 1,23 - HSKG câu 4) II-Đồ dùng: Bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: (5’) HS phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch ở phần 1. B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. 15’ - GV đọc diễn cảm đoạn kịch - Cả lớp luyện đọc các từ, cụm từ: La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu...còn say sóng nữa. Đoạn 2: Phần còn lại. - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. -Hai HS đọc toàn bộ đoạn kịch. b. Tìm hiểu bài: 10’ - Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau? - Quyết tâm của anh Thành ra đi cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào? -“Người công dân số một” trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? (vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Người). c. Đọc diễn cảm. 8’ - GV mời 4 HS đọc 4 đoạn kịch theo cách phân vai. - Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc. - Từng tốp thi đọc diễn cảm đoạn kịch. C- Củng cố, dặn dò: 1’ - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục đọc đoạn trích kịch. --------------------------------- Tự học Tự hoàn thành cỏc bài tậptrong tuần I. Mục tiờu: - Giỳp HS ụn lại những bài học: toỏn , kể chuyờn, luyện từ vầ cõu , tập làm văn, thuộc lũng trong tuần .và hoàn thành nội dung cỏc bài đó học - Học sinh học theo nhúm tự thực hiện được nội dung bài của mỡnh. II. Hoạt động dạy học. Gv cho học sinh bỏo cỏo nọi dung chưa hoàn thành . GV Chia học sinh ngồi theo nhúm HS làm bài tập vào vở luyện tập chung . Bài 1: Ghi tiếp vào chỗ trống cho hoàn chỉnh: Dựa vào cấu tạo của câu,người ta phân câu tiếng việt thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ-vị ngữ tạo thành.Câu ghép là câu..... Bài 2: Ghi chữ G trước câu ghép,chữ Đ trước câu đơn.Gạch chéo giữa các vế câu;gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ,gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu ghép. a.Nuôi ý chí khôi phục non sông,Lương Ngọc Quyến tìm đường sang Nhật Bản học quân sự,rồi qua Trung Quốc tập hợp lực lượng chống Pháp. b.Lương ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. c.Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây thấp mọc theo các lạch nước,ta có thể nghe thấy tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh. d.Mưa rào rào trên sân gạch,mưa đồm độp trên phên nứa. Bài 3: Ghi vào chỗ trống vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép: a.Bạn Nam học bài còn...... b.Trời mưa to,....... c.........còn bố em là bộ đội. d...........nhưng bạn Nam vẫn đi học. *HĐ2: Chữa bài. 4.Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột giờ học. - Dặn dũ học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. ---------------------------------------- ____________________________________________ Đạo đức EM YấU QUấ HƯƠNG (tiết 1) I-Mục tiêu: 1. HS nêu lên được: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. 2.KNS ; HS có khả năng: - Xử lí được những tình huống liên quan đến những hành động đối với quê hương. - Thực hiện được một số việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu đối với quê hương mình. 3. HS bày tỏ được những thái độ tình cảm: - Đồng tình với những hành động có lợi cho quê hương; lên án những hành vi có hại cho quê hương mình. - Yêu quê hương, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - HS trình bày trước lớp việc hợp tác với những người xung quanh. - Các HS khác hỏi bạn những điều mình quan tâm. B-Bài mới: 1. Tìm hiêu truyện Cây đa làng em. 10’ - Gọi 2 HS đọc truyện Cây đa làng em, trang 28 SGK. - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi trong SGK - Gọi một số HS trả lời, HS khác bổ sung. GV kết luận : Bạn Hà đã góp tiền dể chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà. 2. HS nêu ý nghĩa của quê hương và những hành động thể hiện lòng yêu quê hương. 15’ - HS thảo luận nhóm 4 hoàn thành BT 1 trong SGK. - Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả. - Qua kết quả thảo luận, em nào có thể cho lớp biết: + Vì sao chúng ta ai cũng cần yêu quê hương mình? + Những hành động việc làm nào thể hiện biết yêu quê hương? 3. Liên hệ thực tế. 7’ - HS thảo luận nhóm 2: + Quê của bạn ở đâu? + Bạn biết gì, nhớ gì về quê hương mình? + Bạn đã và có thể làm gì theo khả năng để thể hiện lòng yêu quê hương của mình? - Một số HS trình bày trước lớp. GV kết luận. 4. Hướng dẫn thực hành. 3’ - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyền thống về quê hương nói chung và quê hương mình nói riêng. - Thực hiện một số việc làm cụ thể thể hiện lòng yêu quê hương. ---------------------------------- Địa lí CHÂU Á á Mục tiêu : - Nhớ tờn cỏc chõu lục, đại dương trờn thế giới: Chõu Á, chõu Âu, chõu Mĩ , chõu Phi, chõu Đại Dương, chõu Nam Cực; cỏc đại dương: Thỏi Bỡnh Dương, Đại Tõy Dương, Ấn Độ Dương. - Nờu tờn được vị trớ, giới hạn của Chõu Á: + Ở bỏn cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quỏ Xớch đạo, ba phớa giỏp biển và đại dương. + Cú diện tớch lớn nhất trong cỏc chõu lục trờn thế giới. - Nờu được một số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu của Chõu Á: + diện tớch là nỳi và cao nguyờn, nỳi cao đồ sộ bậc nhất thế giới. + Chõu Á cú nhiều đới khớ hậu: nhiệt đới, ụn đới, hàn đới. - Biết dựa vào lược đồ hoặc bản đồ nờu được vị trớ địa lớ, giới hạn lónh thổ của Chõu Á. - Đọc tờn và chỉ một số dóy nỳi, cao nguyờn, đồng bằng, sụng lớn của Chõu Á trờn bản đồ ( lược đồ). - Biết được những nột lớn về đặc điểm tự nhiờn Chõu Á, trong đú biển, đại dương cú vị trớ quan trọng. - HSKG dựa vào lược đồ trống ghi tờn cỏc chõu lục và đại dương giỏp với Chõu Á. II. Đồ dùng dạy học : - Quả địa cầu; Bản đồ tự nhiên châu á; Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á. III. Hoạt động dạy học : 1. Vị trí địa lí và giới hạn. 18’ Hoạt động 1 : - Các nhóm quan sát H1 và trả lời câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên trái đất; vị trí địa lí và giới hạn châu á. GV hướng dân HS : + Đọc đủ tên 6 châu lục và 4 đại dương + Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh) Nhận xét giới hạn các phía của châu á (phía Bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía đông giáp TháI Bình Dương, phía nam giáp ấn Độ Dương, phía Tây và Tây Nam giáp châu Âu và châu Phi). Nhận xét vị trí địa lí của châu á : (trảI dài từ vùng gần cực Bắc đến quá xích đạo, giới thiệu sơ lược các đới khí hậu : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới. - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ vị trí đại lí và giới hạn của châu á trưên bản đồ treo tường. GV kết luận : Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương. Hoạt động 2 : - HS dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu lụcvà câu hỏi hướng dẫn trong sgk để nhận biết châu á có diện tích lớn nhất thế giới. - Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp – GV bổ sung. GV kết luận : Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2. Đặc điểm tự nhiên: 20’ Hoạt động 3 : - HS quan sất H3, sử dụng phần chú giảI để nhận biết các khu vực của châu á. Yêu cầu 2 – 3 HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ sau đó HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. - Gọi 5 HS nêu tương ứng kí hiệu và tranh rồi mô tả những cảnh thiên nhiên đó. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu á. Kết luận : Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. Hoạt động 4 : - HS sử dụng H3, nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi, đồng bằng. - Gọi 2-3 HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép. Gv nhận xét và bổ sung thêm các ý khái quát về tự nhiên châu á. Kết luận : Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. * Nhận xét giờ học. 2’ ----------------------------------- Thứ 5 , ngày 15 tháng 1 năm 2015 Toán HèNH TRềN , ĐƯỜNG TRềN I-Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính và đường kính. - Thực hành; biết sử dụng com pa. vẽ hình tròn II-Đồ dùng: - Com pa, thước kẻ. - GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: 5’ - HS nêu cách tính diện tích hình thang. - HS chữa bài 3 SGK. B-Bài mới: 1. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. (17’) - GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên tấm bìa và nói : “Đây là hình tròn”. - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn”. - HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn. - GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn : Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm 0 với điểm A, đoạn thẳng 0A là bán kính của hình tròn. - HS tìm tòi phát hiện đặc điểm : Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau. - GV giới thiệu tiếp về cách tạo dựng một đường kính của hình tròn. HS nhắc lại đặc điểm : “Trong một hình tròn, đường kính dài gấp 2 lần bán kính”. 2. Thực hành . Bài 1, ! Đọc và nêu yêu cầu bài 1. ! 2 học sinh lên bảng, lớp thực hành vẽ vở. ! Nhận xét bạn làm bài trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. a) Bán kính 3cm. b) Đường kính 5cm. Bài 2 : (15’) Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn. - HS vẽ vào vở, GV theo dõi, nhận xét. Bài 3 :HS K – G: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. - HD để HS phát hiện ra hai nửa đường tròn nhỏ có đường kính bằng 1/2 đường kính hình tròn lớn. - Chấm một số bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 2’ - Về nhà vẽ một hình tròn bán kính 2 cm lên bìa cứng; cắt và mang tới lớp --------------------------------- Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I-Mục tiêu: - Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người (BT1). - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. III-Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2’ 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: 12’- HS đọc y/c bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. - HS đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ chỉ ra sự khác nhau của hai cách mở bài. - GV nhận xét, kết luận : + Đoạn mở bài a: mở bài theo kiểu trực tiếp : giới thiệu trực tiếp người định tả là người bà trong gđ. + Đoạn mở bài b : mở bài theo kiểu gián tiếp : giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân đang cày ruộng) Bài tập 2: 24’- HS đọc y/c bài tập. -
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2020_2021.doc