Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I. MỤC TIÊU.

- Giúp HS: Nghe-viết đúng, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi. Rèn kĩ năng viết chữ đẹp cho học sinh.

- Phát triển năng lực tự phục vụ.

- Giáo dục học sinh lòng yêu nước và biết ơn với Nhà lão thành cách mạng.

II. CHUẨN BỊ

- GV: nội dung bài, bảng phụ.

- HS: sách, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) 
* Bài tập 3: Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Chấm bài - nhận xét.
a) Mùa xuân đã về, trăm hoa khoe sắc.
b) Mặt trời mọc, sương tan dần.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, lần lượt thực hiện các yêu cầu.
- HS phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Trình bày trước lớp:
 Trời xanh thẳm,/ biển cũng thẳm xanh, như dâng lên cao, chắc nịch
* Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
c) Trong truyện cổ tích cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam, lười biếng.
d) Vì trời mưa to nên đường lầy lội
 Kể chuyện
CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ trong SGK, kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công. Rèn kĩ năng kể chuyện tự nhiên, sáng tạo cho hs.
- Phát triển năng lực giao tiếp tronh hợp tác.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1. GV kể chuyện (2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
HĐ 2. Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Bài tập 1: Hướng dẫn tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
*Bài tập 2 - 3: Hướng dẫn HS kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Rút ra ý nghĩa.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
- Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
...
	Tập đọc
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt giọng nhân vật, lời tác giả. Nắm được ý nghĩa vở kịch: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể hiện được tính cách từng nhân vật(CH4). Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh.
- Phát triển năng lực trả lời câu hỏi ngắn gọn, đúng nội dung cần trao đổi.
- Giáo dục các em ý thức học tập chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
HĐ 2. Bài mới: 
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Giáo viên phân đoạn.
- Giáo viên đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài: YCHS thảo luận nhóm đôi TLCH:
- Anh Lê và anh Thành có điểm gì khác nhau?
- Quyết tâm của anh Thành được thể hiện qua chi tiết nào?
- Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài.
* Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh (khá, giỏi) đọc phân vai.
- Giáo viên nhận xét cho hs bình chọn.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.	
- Về nhà học kĩ bài.
- 2 em đọc: Người công dân số một (phần 1)
- Học sinh đọc tiếp nối vở kịch
- Đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Anh Lê tự ti, cam chịu còn anh Thành không cam chịu, rất tin tưởng vào con đường cứu nước đã chọn.
- Được thể hiện qua lời nói, cử chỉ.
- Học sinh nêu ý nghĩa vở kịch.
- HS đọc.
- 4 em đọc.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
	 Khoa học
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU.
- Sau bài học, HS: Nêu được ví dụ về dung dịch. Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách trưng cất. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng thực hành, thí nghiệm.
- Phát tiển năng lực tự học và giải quyết vấn đề.
- GD các em có tính cẩn thận thông qua các thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Hình trang 76, 77 SGK, phiếu học tập.
- HS: Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch” 
- GV cho HS làm việc theo nhóm. 
 HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. 
* GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu HT.
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
* GV theo dõi & nhận xét.
- Các nhóm hoàn thành vào phiếu. 
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
 HS thảo luận câu hỏi: 
+Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
+ Dung dịch là gì?
+Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;...
Hoạt động 3: Thực hành 
- GV theo dõi và nhận xét.
- Kết luận
- HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm thí nghiệm
- HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động 4: Chơi trò chơi “đố bạn”
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
- Dặn dò học sinh hịc bài.
Ngày soạn: 8/1/2017
	Thứ tư ngày 11 tháng 1 năm 2017
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU.
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Phát triển năng lực vận dụng những điều đã học vào giải quyết vấn đề.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, trực quan.
 - HS: sách, vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1: Bài 1: Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
S = 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2)
 S = x : 2 = (dm2)
HĐ 2: Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
- Gọi hs nêu cách làm.
- Y/c hs làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích hình thang ABED là:
(2,5 + 1,6) x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2)
Diện tích tam giác BEC là:
1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)
Diện tích ABED hơn diện tích BEC là:
2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)
HĐ 3: Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo nhóm cộng tác 4.
- GV phân tích đề bài và YCHS làm cá nhân →GV hỗ trợ (nếu cần) →chia sẻ kết quả nhóm 4.
- 1HS lên bảng trình bày.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm vở, trao đổi nhóm chia sẻ, trình bày trước lớp. 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm
- Làm bài vào vở
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
 Bài giải 
S vườn: (50+70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
S đu đu: 2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
S chuối: 2400 : 100 x 25 = 600 (m2)
Số cây đu đủ: 720 : 1,5 = 480 (cây)
Số cây chuối: 600 : 1 = 600 (cây)
Số cây chuối trồng nhiều hơn số cây đu đủ:
600 - 480 = 120 (cây)
Kĩ thuật
NUÔI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIÊU.
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà. Biết cách cho gà ăn, uống.
- Phát triển năng lực tự phục vụ.
- Phát triển cho hs ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa cho bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của môn học.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Nội dung.
Hoạt động1: Mục đích, ý nghĩa của việc nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
* Thế nào là nuôi dưỡng?
- GV nhận xét, liên hệ ( treo các tranh minh họa hình ảnh nuôi dưỡng gà).
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK
* Nêu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
- GV KL.
Hoạt động 2: Cách cho gà ăn uống.
a. Cách cho gà ăn.
- HS đọc SGK mục 2.
* Chúng ta nên cho gà ăn như thế nào?
- GV KL.
b. Cách cho gà uống.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
* Nêu cách cho gà uống nước?
- GVKL
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả htập.
- Yêu cầu HS nêu mục đích và ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà; Nêu cách cho gà ăn; Nêu cách cho gà uống.
- GV nhận xét 
- HS kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Nhận xét.
- HS nghe.
- Công việc cho gà ăn uống được gọi là nuôi dưỡng gà.
- HS đọc SGK.
- Nuôi dưỡng gà chủ yếu là cho gà ăn uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuôi dưỡng hợp lí sẽ giúp cho gà khỏe mạnh...
- HS đọc SGK trao đổi và TLCH.
- Đối với gà con mới nở ; Gà giò 
- HS đọc SGK.
- Dùng nước máy hoặc nước giếng cho vào máng uống để cung cấp nước cho gà và đảm bảo nước luôn sạch sẽ. Máng uống nước phải luôn có đầy đủ nước.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Dựng đoạn mở bài)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS: Củng cố kiến thức về đoạn mở bài. Nhận biết được hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người. HS viết được đoạn văn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. Rèn cho HS kĩ năng viết văn.
- Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài	
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài trên bảng phụ.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b: mở bài gián tiếp.
Bài tập 2: GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
 - GV tuyên dương hs viết những đoạn viết hay.
- Hướng dẫn HS hoàn thiện các đoạn mở bài.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS làm theo yêu cầu.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách mở bài.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn.
- HS viết các đoạn mở bài cho đề bài đã chọn.
- Nối tiếp đọc trước lớp (nói rõ là viết theo kiểu mở bài nào)
....
Luyện từ và câu
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS: Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối). Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1- mục III); viết được đoạn văn theo y/c của BT2. 
- Có kĩ năng nhận biết câu ghép trong đoạn văn và viết đoạn văn.
- Phát triển năng lực vận dụng điều đã học vào giải quyết nhiệm vụ học.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Phần nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bộ nội dung các bài tập.
- GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
c. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1: Hướng dẫn làm nhóm cộng tác.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Hướng dẫn làm bài vào vở.
- Chấm bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép, gạch dưới những từ và dấu câu ở giữa các vế câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- 3, 4 em đọc sgk.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài cá nhân →trao đổi nhóm đôi, tìm ra các câu ghép và xác định cách nối các vế câu→trình bày kết quả trước lớp.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TẾT TRỒNG CÂY (Tiết 4)
I. MỤC TIÊU.
- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cây: đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia đình, cho đất nước; góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm.
- HS biết trồng, bảo vệ và chăm sóc cây là hưởng ứng lời kêu gọi “Tét trồng cây” của Hồ Chủ Tịch.
II. CHUẨN BỊ
Hình ảnh Bác Hồ với “Tết trồng cây”.
 Sản phẩm cây hoa, cây rau, hạt giống rau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 	*Hoạt động 4: Tết trồng cây (Tiết 4)
Bước 1: Chuẩn bị.
 Trước 1 tháng, GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của “Tết trồng cây”. Nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mùa xuân năm 1960, Bác Hồ kêu gọi toàn dân hưởng ứng một tháng trồng cây từ ngày mồng 6 tháng Giêng đến mồng 6 tháng Hai. Bác kêu gọi mỗi người trồng ít nhất một cây sống. 
- Mỗi cá nhân hay một nhóm trồng và chăm sóc một cây để trưng bày trong ngày hội trồng cây của lớp.
Bước 2: Ngày hội trồng cây.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình, công bố thời gian dành cho trưng bày và trang trí sản phẩm.
- Đoàn tham quan bình chọn các sản phẩm đẹp nhất hoặc sản phẩm có cách trồng độc đáo, trưng bày lên góc chung của cả lớp.
Bước 4: Nhận xét - đánh giá.
- GV khen ngợi và trao giải thưởng cho những “Nhà làm vườn giỏi”.
- Khuyến khích cá nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hoàng làm đẹp lớp, đẹp trường.
- Khuyến khích HS vận động gia đình, tích cực trồng cây phù hợp với điều kiện thực tế của gia đình mình, góp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm sóc cây ở mọi nơi, mọi chỗ.
*) C2 - D2: Nhận xét tiết học. CB bài sau.
.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. MỤC TIÊU.
 - Sau bài học, HS: Kể lại một số sự kiện chiến dịch Điện Biên Phủ.Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Rèn kĩ năng nhận biết, kĩ năng trình bày hiểu biết về chiến dịch ĐBP.
 - Phát triển năng lực giao tiếp trong hợp tác.
 - GD lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Bản đồ hành Chính Việt Nam (để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
 - HS: Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích 
- Cả lớp đọc thầm.
GV nêu những chứng cứ để khẳng định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 1953 - 1954.
- HS cả lớp chú ý lắng nghe
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- Treo bản đồ
- HS lên chỉ địa danh Điện Biên Phủ
- Chia nhóm 4, giao việc
- 1HS đọc 3 câu hỏi 
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm # bổ sung.
Nhóm 1: Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ
- HS sử dụng lược đồ, kể lại một số sự kiện ...
- Nhóm 2: Nêu ý nghĩa của lịch sử chiến thắng ĐBP ? 
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch ĐBP ?
- HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm về chiến dịch Điện Bên Phủ.
- GV cho HS quan sát ảnh tư liệu về chiến dịch ĐBP.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
..
Ngày soạn: 8/1/2017
Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2017
Toán
HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS: Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính.
+ Biết dùng com pa để vẽ hình tròn.
- Rèn kĩ năng vẽ hình tròn. 
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt.
II. CHUẨN BỊ
- GV: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- HS: sách, vở, bảng con, Ê ke.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giảng bài:
* Hình thành biểu tượng về hình tròn, đường tròn.
- GV giới thiệu trực quan tấm bìa hình tròn và cho quan sát.
- GV dùng compa vẽ hình tròn, đầu compa vạch ra một đường tròn.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình tròn.
- GV giới thiệu các đặc điểm của hình tròn: tâm, bán kính, đường kính. 
- Kết luận về đặc điểm của hình tròn và gọi HS đọc trên bảng phụ.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3 (HS khá): Hướng dẫn làm vở theo nhóm cộng tác.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nhận dạng hình tròn, đường tròn.
- HS tìm tòi, phát hiện: các bán kính của hình tròn đều bằng nhau.
* HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm 2,4 rồi báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 (Dựng đoạn kết bài)
I. MỤC TIÊU.
- Giúp HS: Củng cố kiến thức về đoạn kết bài. Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). HS viết được hai đoạn văn kết bài theo hai kiểu: kiểu mở rộng và không mở rộng. Có kĩ năng viết đoạn kết bài theo hai kiểu đã học.
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề học tập. 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: nội dung bài, bảng phụ.
 - HS: sách, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm cộng tác 2.
- GV nhận xét, kết luận chung.
+ Đoạn a: kết bài không mở rộng.
+ Đoạn b: kết bài mở rộng.
- GV chốt: Trưng bảng phụ 2 kiểu kết bài cho hs đọc.
Bài tập 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV tuyên dương những đoạn viết hay.
- Hướng dẫn HS hoàn thiện các đoạn kết bài.
HĐ 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS làm theo yêu cầu.
* Lớp theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn→ làm bài cá nhân suy nghĩ tìm ra sự khác nhau giữa hai cách kết bài→ chia sẻ nhóm 2→trình bày miệng.
* HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nối tiếp đọc đề bài đã chọn ở tiết trước.
- HS viết các đoạn kết bài cho đề bài đã chọn.
- Nối tiếp đọc trước lớp (nói rõ là viết theo kiểu kết bài nào)
.....
Địa lý
CHÂU Á
I. MỤC TIÊU.
	- Sau bài học, HS: Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới. Nêu được vị trí, giới hạn châu Á. Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á. Có kĩ năng sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ của châu Á.
	- Phát triển năng lực tự học.
	- Thích tìm tòi, khám phá về địa lí Châu Á. 
II. CHUẨN BỊ
	- GV: Quả Địa cầu; Bản đồ Tự nhiên châu Á.
	- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: Giới thiệu bài
- HS làm theo yêu cầu
- HS chú ý lắng nghe.
*Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Treo bản đồ châu Á.
- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất.
 Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ? 
- Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh.
Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương.
- Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu.
*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Thảo luận nhóm 4
- HS quan sát bản đồ, thảo luận
Nhận xét về khí hậu của châu Á ?
Nhận xét về địa hình của châu Á?
 - Dựa vào hình 3, hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số: Dãy núi; Cao nguyên, đồng bằng; Sông lớn.
- Đại diện nhóm trình bày + chỉ bản đồ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận (SGK)
- Đọc nội dung cần ghi nhớ.
3. Củng

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc