Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 19 đến 20 - Năm học 2019-2020 - Trường TH Trung An
I, Mục tiêu : - Nêu được tên các châu lục và đại dương trên thế giới.
- Chỉ được vị trí giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Chỉ và nêu vị trí của một số cao nguyên, dãy núi, trên bản đồ.
- Có năng lực khám phá ; yêu tìm hiểu những điều mới.
II, Chuẩn bị : - Bản đồ thế giới.
II, Các hoạt động :
học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết lận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Cho học sinh liên hệ với thức ăn nuôi gà ở gia đình. - Lớp hát. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia ể trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 38). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. THỨ NĂM NGÀY 16 THÁNG 01 NĂM 2020. TOÁN (T 94). HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN. I, Mục tiêu: - Nhận biết, nêu được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn. - Có năng lực tư duy hình học, sử dụng công cụ toán học; yêu thích học toán. II, Chuẩn bị: - Com-pa. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 96). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1,2, 3. (SGK/ ttrang 96+97). - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Nêu các vật ở gia đình có dạng hình tròn. - Lớp tham gia chơi. -Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Lần lượt nêu lại các kết luận. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 38). CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I, Mục tiêu : - Biết nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ,và không dùng từ nối. - Nhận biết được các câu ghép (bt 1); Viết được đoạn văn theo yêu cầu (bt 2). - Có năng lực về câu; yêu thích tiếng Việt. II, Chuẩn bị : - Ôn ghi nhớ về câu ghép. III, Các hoạt động : 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu mục nhận xét. (SGK/ trang 12+13). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Luyện tập: - Cho học sinh làm bài 1, 2. (SGK/ trang 13+14). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Đặt 1 câu ghép nói về học tập có cấu trúc: CN - VN , CN - VN. CN - VN CÒN CN - VN. - Cho lớp hát. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em đọc to ghi nhớ (SGK/ trang 13). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em lên đặt - Lớp nhận xét – Chia sẻ. CHÍNH TẢ (T 19) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I, Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài 2, 3a. - Có năng lực trình bày, phân biệt chính tả; có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. * Giáo dục AN-QP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm. II, Chuẩn bị: - Giấy khổ to. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Tìm hiểu bài viết. - Cho học sinh đọc bài (SGK/ trang 6). - Cho học sinh nêu nội dung bài. - Đánh giá – Kết luận. * Giáo dục AN-QP: Nêu một số tấm gương * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả. - Cho học sinh tìm từ dễ lẫn. - Hướng dẫn viết các từ dễ lẫn . - Cho học sinh nêu cách trình bày bài văn. - Đọc cho học sinh viết. - Cho học sinh soát lỗi. - Thu – Chấm. 3, Luyện tập: - Cho học sinh làm bài 2+3a (SGK/ trang 6+7 ). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Viết mỗi lỗi 1 dòng. - Lớp hát. - 1 em đọc to – Lớp đọc thầm bài viết. - 1-2 em nêu. - Lớp nhận xét – chia sẻ. - Đọc thầm bài – 2-3 em nêu. - 2 em viết bảng – Lớp viết nháp. - Nhận xét – Chia sẻ. - Nghe – Viết bài. - Đổi vở soát bài chéo trong cặp. - Tự sửa lỗi trong vở. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - Về viết các lỗi sai. LICH SỬ (T 19). CHIẾN THẮNG LICH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ. I, Mục tiêu: - Kể lại một số sự kiện về chiến dịch Điện Biên Phủ, nêu được ý nghĩa sơ lược của chiến thắng. - Nêu được tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta. - Có năng lực khám phá; tự hào về lich sử vẻ vang của dân tộc. II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tư liệu. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Đi chợ”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 37+38+39). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Kể lại các gương chiến đấu anh dũng của bộ đội ta cho người thân nghe. - Lớp tham gia chơi. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại ghi nhớ (SGK/ trang 39). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. -Sửa bài (Bổ sung). - Về kể cho người thân nghe. THỂ DỤC (T 38) TRÒ CHƠI: “TUNG VÀ BẮT BÓNG”. I, Mục tiêu: - Thực hiện được đi đều vòng phải, vòng trái; đổi chân khi đi sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Tung và bắt bóng”. II, Chuẩn bị: - Còi, bong, sân bãi. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tập hợp. - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - Cho học sinh khởi động. 2, Cơ bản: a, ÔN đi đều vòng trái, vòng phải: - Chia nhóm, nêu yêu cầu. - Cho học sinh ôn. - Tổ chức thi trình diễn. - Đánh giá – Công bố kết quả. b, Trò chơi: Tung và bắt bóng. - Nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho học sinh chơi thử. - Nhận xét – Cho học sinh chơi. 3, Kết thúc: - Tập hợp. - Đánh giá giờ học. * Dăn dò: - Ôn bài thể dục. - Lớp xếp 3 hàng ngang. - Nghe; chỉnh đốn trang phục. - Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Tập hợp theo tổ. - Tập theo hiệu lện của tổ trưởng. - Lần lượt các tổ lên trình diễn. - Nghe – Tham gia bình chọn. - Nghe + quan sát. - 1 nhóm chơi – Lớp quan sát. - Tham gia chơi đúng luật. - Lớp xếp 3 hàng ngang. - Nghe. THỨ SÁU NGÀY 17 THÁNG 01 NĂM 2020. TOÁN (T 95). CHU VI HÌNH TRÒN. I, Mục tiêu: - Nêu được quy tắc tính chu vi hình tròn. - Vận dụng giải được bài toán có yếu tố thực tế. - Có năng lực tư duy hình học; yêu thích toán học. II, Chuẩn bị: - Ôn các yếu tố của hình tròn. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 97+98). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1, 2, 3 (SGK/ trang 98). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – kết luận. 4, Vận dụng: - Để tính chu vi cái mâm ta cần đo yếu tố nào? - Lớp tham gia chơi. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại quy tắc, công thức (SGK/ trang 98). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. MĨ THUẬT (T 19). TRANG TRÍ SÂN KHẤU VÀ SÁNG TẠO CÂU CHUYỆN. (Đồng chí Huệ dạy). TẬP LÀM VĂN (T 38). LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI. I, Mục tiêu: - Nhận biết được 2 kiểu kết bài: mở rộng và không mở rộng. - Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu (bt 2). - Có năng lực trình bày văn bản; yêu thích tiếng Việt. II, Chuẩn bị: - Giấy khổ to. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu bài 1 (SGK/ trang 14). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Luyện tập: - Cho học sinh làm bài 2 (SGK/ trang 14). - Gợi ý, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Tập viết kết bài mở rộng cho bài văn tả người. - Lớp hát. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại kết luận. - Nêu yêu cầu bài. - Tự viết bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - Về viết lại các kết bài KHOA HỌC (T 38). SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (T 1). I, Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về sự biến đổi hóa học xảy ra do tác động của nhiệt và ánh sáng. - Có năng lực khám phá; yêu thích tìm tòi khoa học. II, Chuẩn bị: - Đồ thí nghiệm. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Chèo thuyền”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 78+79). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập 1, 2 (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Nêu các hiện tượng biến đổi hóa học xảy ra ở gia đình. - Lớp tham gia chơi. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Nêu lại kết luận. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. SINH HOẠT (T 19). KIỂM ĐIỂM CÔNG VIỆC TUẦN 19. I, Mục tiêu: - Nắm được ưu, khuyết của bản thân, tổ, lớp. - Biết được kế hoạch, công việc tuần 20. - Tự giác vươn lên trong học tập, rèn luyện. II, Các hoạt động: A, Đánh giá thi đua tuần 19: a, Học tập: * Ưu điểm: - Đa số các em thực hiện tốt việc học và làm bài ở nhà. Đi học đúng giờ, đến lớp có đủ sách vở đồ dung. Trong lớp tích cực chia sẻ. (Trường, T AN, Linh, V Nga,) * Tồn tại: - Còn một số em chưa thực hieeenj tốt việc học, làm bài ở nhà (Phương, Sâm,). Một số em đến lớp chưa đủ sách vở, đồ dung (Sâm, H Phong, Dunga,). Trong lớp chưa chú ý (T Phong, Thu Trang, Hoa,), chưa mạnh dạn trong chia se (Phương, Q Trang,). b, Rèn luyện: * Ưu điểm: - Hầu hết các em thực hiện tốt các nề nếp của đội, nộ quy của trường, lớp. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp, chăm sóc cây hoa,(Lan, H Anh, Linh, Trường) * Tồn tại: - Còn hiện tượng nói tục, chửu bậy (T Phong) - Vi phạm quy chế (Hoa). 3, Triển khai công việc tuần 20: (Như sổ ghi chép). 4, Lớp thảo luận thống nhất biện pháp thực hiện. B, Sinh hoạt văn nghệ: - Cho học sinh hát các bài về trường, lớp. III, Kết thúc: - Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ học. * Dăn dò: Thực hiện tốt nhiệm vụ tuần 20. TUẦN 20. THỨ HAI NGÀY 20 THÁNG 01 NĂM 2020. TOÁN (T 96). LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: - Nêu được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. - Tính được đường kính khi biết chu vi của hình tròn. - Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán. II, Chuẩn bị: - Ôn quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Bắn tên”. 2, Thực hành: * Hoạt động 1: Ôn Công thức. - Viết công thức tính chu vi hình tròn. - Phát triển công thức tính đường kính, bán kính khi biết chu vi. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. * Hoạt động 2: Làm bài tập. - Cho học sinh làm bài 1, 2, 3, 4 (SGK/ trang 99). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Vận dụng: - Hướng dẫn bài Luyện tập thêm. - Lớp tham gia chơi. - Tự viết – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Lần lượt nêu lại các quy tắc. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - Tham gia nêu cách giải. TẬP ĐỌC (T 39). THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ. I, Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn; phân biệt được lời các nhân vật. - Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. - Có năng lực đọc hiểu; có ý thức kỉ luật. II, Chuẩn bị: - Tranh ảnh, tư liệu về Trần Thủ Độ. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho học sinh đọc bài (SGK/ trang 15+16). - Cho học sinh chia đoạn. - Cho học sinh luyện đọc. - Đánh giá – Kết luận. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Nêu câu hỏi cuối bài (SGK/ trang 16 ). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Luyện tập: Luyện đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm (đoạn 2 ). - Cho học sinh chia sẻ cách đọc. - Cho học sinh luyện đọc. - Tổ chức thi đọc. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Liện hệ việc thực hiện nội quy trường, lớp. - Lớp hát. - 1 em đọc to cả bài. - Tham gia chia đoạn. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - 2 nhóm đọc to trước lớp. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. - Nêu câu hỏi cuối bài. - Đọc thầm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại nội dung bài. - 1 em đọc diễn cảm đoạn 2. - Tham gia nêu cách đọc. - Luyện đọc trong nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. KHOA HỌC (T 39). SỰ CHUYỂN ĐỔI HÓA HỌC (T 2). I, Mục tiêu: - Nêu được các ví dụ về biến đổi hóa học, lí học. - Có năng lực khám phs, vận dụng hiểu biết vào cuộc sống. II, Chuẩn bị: - Đồ thí nghiệm. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Tập tầm vông”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 80+81). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận.. 4, Vận dụng: - Vận dụng vào việc bảo quản đồ dùng trong gia đình, .. - Lớp tham gia chơi. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Nêu lại khái niệm - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. ĐẠO ĐỨC (T 20). EM YÊU QUÊ HƯƠNG (T 2). I, Mục tiêu : - Như tiết 19. - Có năng lực lên kế hoạch; có ý thức BVMT. * GDMT: - Tham gia bảo vệ môi trường là thể hiện long yêu quê hương. II, Chuẩn bị: - Thẻ. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Thực hành: - Cho học sinh làm bài (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Vận dụng: - Liên hệ việc giữ vệ sinh trường lớp, đổ rác ở gia đình. - Lớp hát. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - Đại diện các nhóm nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. THỨ BA NGÀY 21 THÁNG 01 NĂM 2020. TOÁN (T 97). DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I, Mục tiêu: - Nêu được quy tắc tính diện tích hình tròn. - Vận dụng giải được bài toán liên quan. - Có năng lực tư duy hình học; yêu thích học toán. II, Chuẩn bị: - Giấy khổ to, 1 chiếc đĩa tròn. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tổ chức trò chơi: “Kết bạn”. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 99). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài 1, 2, 3 (SGK/ trang 100). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Tính diện tích caid đĩa nước. - Lớp tham gia chơi. - Đọc to nối tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2-3 em nêu lại quy tắc (SGK/ trang 99). - Nêu yêu cầu các bà tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2 em lên đo và tính. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( T 39). MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN. I, Mục tiêu: - Nêu được nghĩa của từ Công dân; xếp được một số từ chứa tiếng “công”. - Tìm được các từ đồng nghĩa với từ “công dân”. - Có năng lực từ ngữ; yêu thích học tiếng Việt. II, Chuẩn bị: - Giấy khổ to. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Luyện tập: *, Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “công dân” - Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 18). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – kết luận. * Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3, 4 (SGK/ trang 18). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – kết luận. 3, vận dụng: - Tìm thêm các từ có tiếng “công” và cho biết nghĩa của từ “công”. - Lớp hát. - Nêu yêu cầu các bài tập - Trao đổi làm bài trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu lại nghĩa của từ “công dân”. - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung). - 2, 3 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. KỂ CHUYỆN (T 20). KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I, Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm gương sống và làm việc theo pháp luật và nếp sống văn minh. - Có năng lực chia sẻ; có ý thức chấp hành kỉ luật, II, Chuẩn bị: - Ôn lại câu chuyện đã nghe, đã đọc. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Đọc chép để. - Cho học sin xác dịnh yêu cầu. - Gợi ý một số chuyện. 3, Luyện tập: * Hoạt động 1: Kể trong nhóm. - Chia nhóm, nêu nhiệm vụ. - Cho học sin kể. * Hoạt động 2: Kể trước lớp. - Tổ chức thi kể. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Công bố kết quả. 4, Vận dụng: - Liên hệ trong lớp, bản thân. - Lớp hát. - Đọc to đề. - Chia sẻ yêu cầu đề. - 4-5 em nêu câu chuyện sẽ kể. - Tập hợp nhóm 4. - Lần lượt kể cho nhau nghe. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. - 2-3 em nêu. - Lớp nhận xét sẻ. ĐỊA LÍ (T 20) CHÂU Á (TIẾP). I, Mục tiêu : - Nêu được các đặc điểm về dân cư, một số hoạt động kinh tế của châu Á. - Nêu được ảnh hưởng của sự gia tăng nhanh dân số với việc khai thác môi trường của châu Á. - Có năng lực khám phá ; Có ý thức BVMT. II, Chuẩn bị : - Biểu đồ, tranh ảnh. III, Các hoạt động : 1, Khởi động : - Cho lớp hát. 2, Hình thành kiến thức: - Cho học sinh tìm hiểu thông tin. (SGK/ trang 105+106). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 3, Thực hành: - Cho học sinh làm bài tập (VBT). - Gợi ý, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. 4, Vận dụng: - Liên hệ việc BVMT. - Lớp hát. - Đọc to nói tiếp trong nhóm 4. - Chia sẻ trong nhóm 4. - Chia sẻ trước lớp. - 2 em nêu ghi nhớ (SGK/ trang 107). - Nêu yêu cầu các bài tập. - Tự làm bài – Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ trước lớp. - Sửa bài (Bổ sung) - 2 em nêu. - Lớp nhận xét – Chia sẻ. THỂ DỤC (T 39) TRÒ CHƠI: “TUNG VÀ BẮT BÓNG”. I, Mục tiêu: - Thực hiện được đi đều vòng phải, vòng trái; đổi chân khi đi sai nhịp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: “Tung và bắt bóng”. II, Chuẩn bị: - Còi, bong, sân bãi. III, Các hoạt động: 1, Khởi động: - Tập hợp. - Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học. - Cho học sinh khởi động. 2, Cơ bản: a, ÔN đi đều vòng trái, vòng phải: - Chia nhóm, nêu yêu cầu. - Cho học sinh ôn. - Tổ chức thi trình diễn. - Đánh giá – Công bố kết quả. b, Trò chơi: Tung và bắt bóng. - Nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho học sinh chơi thử. - Nhận xét – Cho học sinh chơi. 3, Kết thúc: - Tập hợp. - Đánh giá giờ học. * Dăn dò: - Ôn bài thể dục. - Lớp xếp 3 hàng ngang. - Nghe; chỉnh đốn trang phục. - Tổ chức trò chơi: “Mèo đuổi chuột”. - Tập hợp theo tổ. - Tập theo hiệu lện của tổ trưởng. - Lần lượt các tổ lên trình diễn. - Nghe – Tham gia bình chọn. - Nghe + quan sát. - 1 nhóm chơi – Lớp quan sát. - Tham gia chơi đúng luật. - Lớp xếp 3 hàng ngang. - Nghe. THỨ TƯ NGÀY 22 THÁNG 02 NĂM 2020. HÁT (T 20). ÔN BÀI: HÁT MỪNG+TĐN SỐ 3. (Cô Thán dạy). TOÁN (T 98). LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu : - Tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vu. - Vận dụng giải được các bài toán liên quan. - Có năng lực tư duy toán học ; yêu thích học toán. II, Chuẩn bị : - Ôn các quy tắc tính chu vi, diện tích hình tròn. III, các hoạt động : 1, Khởi động : - Tổ chức trò chơi : « Bắn tên » 2, Thực hành : *, Hoạt động 1 : - Cho học sinh làm bài 1, 2 (SGK/ trang 100). - Cho học sinh chia sẻ. - Đánh giá – Kết luận. * Hoạt động 2: - Cho học sinh làm bài 3 (SGK/ trang 100).
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_19_den_20_nam_hoc_2019_2020_truo.docx