Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy
Tiếng Việt
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I . / MỤC TIÊU :
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài tập 2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1)
- Boài dưỡng HS caỷm thuù vaờn hoùc. Reứn tớnh caồn thaọn ,oực thaồm mú, yeõu quyự vaứ vieỏt ủuựng Tieỏng Vieọt. Giỏo dục HS yeõu quớ Tieỏng Vieọt.
II . / CHUẨN BỊ :
a. GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học
- Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK
b. HS: - SGK
III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu nhiệm vụ ôn tập
b. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng:
- Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu.
- GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh.
c. Luyện tập:
Bài 2:
Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
-HD lập bảng:
+ Thống kê các bài tập đọc như thế nào?
+ Cần lập bảng gồm mấy cột?
+ Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang/.
- Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
.
2.
.
- Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác.
+ GV theo dõi, nhận xét và đánh giá chung.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích
+ Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó( Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt)
- Thuyết trình trước lớp.
4. Củng cố :
- GV nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra đọc, HTL.
- Ôn từ ngữ về chủ đề môi trường.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ HS lên bốc thăm bài đọc.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp.
+ HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Học sinh nêu tên và đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm:
+ Hạt gạo làng ta
+ Về ngôi nhà đang xây.
- HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp.
trọng cốc H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao - Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang thế lỏng. - Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá chuyển thành đá (thể rắn) - Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng. Để chuyển từ thế này sang thế khác khí có điều kiện tích hợp của nhiệt độ - HS hoạt động nhóm - HS báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Trả lời theo ý gợi ý Thứ ba, ngày 23 tháng 12 năm 2014 Toán Luyện tập I . / Mục tiêu : Biết: - Tính diện tích hình tam giác. - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh vuông góc. - Tửù giaực hoùc toaựn, tử duy nhanh, chớnh xaực, saựng taùo trong giaỷi toaựn hỡnh hoùc ửựng duùng vaứo thửùc teỏ. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Các hình tam giác b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS chữa bài tập - GV nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét, chữa chung cả lớp . Bài 2: - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS tìm các đường tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG. ? Hình tam giá ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì? ? Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác . - GV chữa bài . Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS làm bài GV nhận xét, chữa chung cả lớp. Bài 4: a) - GV cho HS đọc đề . - Yêu cầu HS tự làm . + Vì sao để tính diện tích của hình tam giác ABC em lại lấy chiều rộng nhân với chiếu dài hình chữ nhật rồi chia 2 b) - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS thực hiện phép đó . - Yêu cầu Hs thực hiện tính diện tích của các hình tam giác. 4. Củng cố : - Nhắc lại cách tính diện tích tam giác . 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau . - 2 HS lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét Học sinh lắng nghe - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b) 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24(m2) - HS đọc đề - HS trao đổi với nhau và nêu Đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA + Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. + Đường cao tương ứng với đáy GD là ED Là hình tam giác vuông - HS đọc đề - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6(cm2) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5(cm2) Đáp số: a. 6cm2 b. 7,5cm2 - HS thực hiện đo: AB = CD = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích của hình tam giác ABC là: 4 x 3 : 2 = 6 (cm2) - Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật - HS đọc đề . - HS tự đo và nêu MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS dưới lớp làm vào vở bài tập . Bài giải : Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 3 x 4 = 12(cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5(cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5(cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6(cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6(cm2) Địa lí Kiểm tra định kì cuối học kì i I . / Mục tiêu : - Rèn kỹ năng nhận thức kiến thức của HS về địa lý Việt Nam. - Kiểm tra kỹ năng làm bài của HS - GD học sinh tính tự giác khi làm bài. II . / đề kiểm tra : - Đề kiểm tra( Theo đề nhà trường). _______________________________________ Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 2) I . / Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu bài tập 2. - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu BT3. - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Boài dưỡng HS caỷm thuù vaờn hoùc. Reứn tớnh caồn thaọn ,oực thaồm mú, yeõu quyự vaứ vieỏt ủuựng Tieỏng Vieọt. Giỏo dục HS yeõu quớ Tieỏng Vieọt. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học - Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu nhiệm vụ ôn tập b. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu. - GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh. c. Luyện tập: Bài 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. -HD lập bảng: + Thống kê các bài tập đọc như thế nào? + Cần lập bảng gồm mấy cột? + Cần lập bảng gồm mấy dòng ngang/... - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm STT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam ... 2... ... - Đại diện các nhóm trình bày và tranh luận với các nhóm khác. + GV theo dõi, nhận xét và đánh giá chung. Bài 3: - Gọi học sinh nêu tên hai bài thơ đã học thuộc lòng thuộc chủ điểm - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và nêu những câu thơ em thích + Trình bày cái hay, cái đẹp của những câu thơ đó( Nội dung cần diễn đạt, cách diễn đạt) - Thuyết trình trước lớp. 4. Củng cố : - GV nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Tiếp tục luyện đọc để kiểm tra đọc, HTL. - Ôn từ ngữ về chủ đề môi trường. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS lên bốc thăm bài đọc. + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp. + HS thảo luận nhóm: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Học sinh nêu tên và đọc hai bài thơ đã học thuộc lòng trong chủ điểm: + Hạt gạo làng ta + Về ngôi nhà đang xây. - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện yêu cầu bài tập và trình bày trước lớp. Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 3) I . / Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu như ở tiết 1. - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. - Boài dửụừng voỏn tửứ phong phuự, choùn loùc yự tửứ hay ủeồ vieỏt vaờn, yự thửực baỷo veọ moõi trửụứng. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Phiếu viết tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học - Bảng nhóm kẻ theo mẫu SGK b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu nhiệm vụ ôn tập b. Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng: - Tổ chức cho HS lên bốc thăm bài tập đọc hoặc học thuộc lòng. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài theo yêu cầu trong phiếu. - GV đánh giá điểm đọc thành tiếng cho học sinh. c. Luyện tập: Bài 2: - Lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường - Giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ: Sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm hoàn thành bảng - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + HS lên bốc thăm bài đọc. + HS đọc và trả lời câu hỏi theo phiếu trước lớp. + HS thảo luận nhóm, lập bảng + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Sinh quyển (MT động, thực vật) Thuỷ quyển (MT nước) Khí quyển (MT không khí) Các sự vật trong môi trường Rừng, con người, thú, chim, cây Sông, suối, ao, hồ, biển, khe, thác... Bầu trời, vũ trụ, âm thanh, khí hậu Những hành động bảo vệ môi trường + Trồng cây rừng, chống đốt nương, chống đánh bắt cá, chống bắt thú rừng, chống buôn bán động vật hoang dã... Giữ sạch nguồn nước sạch, xây dựng nhà máy nước... Lọc nước thải công nghiệp Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải chống ô nhiễm bầu không khí - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4. Củng cố : - Nhắc lại các từ đã học về môi trường. 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau _________________________________________ Thể dục Đi đều vòng phải, vòng trái Trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn". I . / Mục tiêu : - Ôn động tác đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác, - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. - GD ý thức thường xuyên luyện tập TDTT . II . / Đồ dùng và phương tiện : - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện : Kẻ sân chơi, 1 còi . III . / Nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6- 10 phút - Đi đều vòng phải, vòng trái- T/C “Chạy tiếp sức vòng tròn”. - Chạy 100- 200 m. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hông, vai. - Đi đều vòng trái vòng phải đổi chân khi sai nhịp. 2. Phần cơ bản: 18- 22 phút - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn. 3. Phần kết thúc: 4- 6 phút - Ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. X x x x x x x x x x x x x - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học. - HS chạy chậm thành một hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập. - HS tập các động tác khởi động xoay các khớp để khởi động. - Trò chơi khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách đi đều vòng trái vòng phải đổi chân khi sai nhịp. X x x x x x x x x x x x x - Ôn đi vòng phải, vòng trái. Tập luyện theo tổ ở các khu vực được phân công, HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập . GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS , nhắc nhở các em tập luyện. - Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của GV: 1 lần. - Chơi trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn". Trước khi chơi GV phải cho các em khởi động lại các khớp cổ chân, khớp gối. GV yêu cầu nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi. Cho các em chơi thử rồi mới chơi chính thức. GV điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi và nhắc HS đề phòng trấn thương. X x x x x x x x x x x x x - Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài học và nhận xét đánh giá kết quả bài học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học. _______________________________________________________ Thứ tư, ngày 24 tháng 12 năm 2014 Mĩ thuật __________________________________________ Âm nhạc ________________________________________ Toán Luyện tập chung I . / Mục tiêu : Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Tớnh toaựn caồn thaọn, chớnh xaực.ệÙng duùng vaứo thửùc teỏ, reứn khaỷ naờng saựng taùo. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Phiếu học tập . b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Thực hành : - GV phát biểu bài tập cho HS - Yêu cầu HS tự làm bài c. Hướng dẫn chữa bài: Phần 1: - Cho HS đọc đáp án Phần 2: - Yêu cầu HS nhìn vào bảng và nhận xét Bài 1: - HS làm, nhận xét Bài 2: Nêu lại cách đổi đơn vị đo HS Làm bài, nhận xét Bài 3: HS đọc đề Nêu cách làm Làm bài vào vở, 1 HS chữa bài Bài 4: - Yêu cầu HS thảo luận, và làm bài 3,9 < x <4,1 * Hướng dẫn tự đánh giá : - GV hướng dẫn cho Hs tự nhận xét 4. Củng cố : - Nhắc lại cách thực hiện các phép tính với STP. 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập để kiểm tra cuối học kì I. - 2 HS lên bảng làm bài tập - Lớp nhận xét - HS nhận phiếu và làm bài - 4 HS lên làm các bài 1,2,3,4 của phần 2 - HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét 1 khoanh vào B 2 khoanh vào C 3 khoanh vào C 4 HS nhận xét bài của 4 bạn a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 - 27,35 = 68,29 c) 31,05 x 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 8m5dm = 8,5m 8m25dm2 = 8,05m2 Bài giải: Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40(cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MCD là: 60 x 25 : 2 = 750(cm2) Đáp số: 750cm2 - HS thảo luận và làm bài. Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 Vậy x = 4; x = 4,01 (Có thể tìm được nhiều giá trị khác của x) Tiếng Việt Chính tả : Ôn tập (Tiết 4) I . / Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. - Giỏo dục HS kĩ năng thu thập, xử lớ thụng tin (lập bảng thống kờ theo yờu cầu cụ thể) ; kĩ năng hợp tỏc làm việc theo nhúm, hoàn thành bảng thống kờ. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Phiếu học tập; nội dung bài chính tả b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài đã học - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Kiểm tra đọc : - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét c. Viết chính tả : * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn ? Hình ảnh nào trong bài gây ấn tượng cho em nhất trong cảnh chợ ở Ta-sken * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc * Viết chính tả * Thu, nhận xét 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - Học sinh nêu - Lớp nhận xét - HS gắp thăm phiếu và đọc bài mình gắp thăm được - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn văn - HS tiếp nối trả lời - Ta-sken, trộn lẫn, nẹp, xúng xính, chờn vờn, ve vẩy... - HS viết bài _______________________________________________________ Thứ năm, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 5) I . / Mục tiêu : - Viết được lá thư đang gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần( phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết. - GD HS biết thể hiện sự cảm thụng ; biết đặt mục tiờu phấn đấu cho bản thõn. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng phụ ghi phần Gợi ý trong SGK. b. HS : - SGK. Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo bài văn? - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu - Ghi đề bài b. Thực hành viết thư : - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - Hướng dẫn HS làm + Nhớ lại cách viết thư học lớp 3. + Đọc kĩ gợi ý trong Sgk + Em viết thư cho ai? Đang ở đâu? + Dòng đầu viết thế nào? + Em xưng hô với người thân như thế nào? + Phần nội dung nên viết: Kể lại kết quả học tập và rèn luyện của mình trong học lỳ I. Đầu thư : Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, cuộc sống của người thân. Nội dung chính kể về kết quả học tập, rèn luyện sự tiến bộ của em trong học kỳ I và quyết tâm trong học kỳ II. Cuối thư viết lời chúc, lời hứa hẹn, chữ ký, ký tên - Yêu cầu HS viết thư - Gọi HS đọc bức thư - Đọc bài tham khảo 4. Củng cố : - GV nhận xột tiết học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn HS về nhà đọc trước bài thơ Chiều biờn giới. - HS nêu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc - HS viết thư: cần viết chõn thực, kể đỳng những thành tớch và cố gắng của em trong học kỡ một vừa qua. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc lỏ thư mỡnh đó viết. - Lớp nhận xột, bỡnh chọn người viết hay. ___________________________________________ Toán Kiểm tra định kì cuối học kì I I . / Mục tiêu : - Kiểm tra học sinh về: - Kĩ năng thực hiện các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) với số thập phân: tìm tỉ số phần rrăm của 2 số: viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giải toán có liên quan đến tính diện tích hình tam giác. II . / đề kiểm tra : - Đề kiểm tra( Theo đề nhà trường). ___________________________________________ Tiếng Việt Ôn tập (Tiết 6) I . / Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2. - Tửù giaực oõn taọp, boài dửụừng voỏn tửứ theõm phong phuự. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc; Phiếu học tập cá nhân b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức của bài đã học - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : - Ghi đề bài b. Kiểm tra đọc : - Yêu cầu HS lên bảng gắp phiếu bài học - Yêu cầu HS đọc bài - GV nhận xét . c. Hướng dẫn làm bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Yêu cầu HS trình bày bài - GV nhận xét . 4. Củng cố : - GV nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - HS nêu - Lớp nhận xét - HS lắng nghe - HS gắp thăm và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài cá nhân trên phiếu a) Từ biên giới b) Nghĩa chuyển c) Đại từ xưng hô em và ta d) Viết theo cảm nhận ______________________________________________ Khoa học Hỗn hợp I . / Mục tiêu : - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng). - GDHS ý thức tìm hiểu khoa học . II . / Chuẩn bị : a. GV: - Dụng cụ làm thí nghiệm. Phiếu, mẫu báo cáo b. HS: - SGK; Xem trước nội dung bài. iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Chất rắn có đặc điểm gì? Cho ví dụ? ? Chất rắn ở thể lỏng có đặc điểm gì? Cho ví dụ? ? Chất rắn ở thể khí có đặc điểm gì? Cho ví dụ? - Giáo viên nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu : - Ghi đề bài . b. Phát triển bài : * Hoạt động 1: Trò chơi "Tạo hỗn hợp gia vị" - Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Quan sát, nếm riêng từng chất - Yêu cầu HS làm thí nghiệm + Hỗn hợp mà các em vừa trộn có tên là gì? + Để tạo ra hỗn hợp gia vị các em đã dùng những chất nào? + Em có nhận xét gì về tính chất của từng chất trước khi trộn? + Kể tên hỗn hợp trong cuộc sống? - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 2: Kể tên một số hỗn hợp + Hỗn hợp là gì? - Tổ chức cho HS thảo luận - Không khí là một chất hay một hỗn hộp? + Kể tên một số hỗn hợp? * Hoạt động3: Phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp . - Yêu cầu HS đọc mục trò chơi - Mỗi hình tương ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách? + Vì sao em biết? - GV nhận xét * Hoạt động 4: Thực hành tách một số chất ra khỏi hỗn hợp - GV đưa ra các hỗn hợp - Yêu cầu HS hoạt động nhóm + Viết tên đồ dùng em cần chuẩn bị để tách chất ra khỏi hỗn hợp + Nêu cách làm theo từng bước 4. Củng cố : Hỏi : Hỗn hợp là gì? 5. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà học mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau: Dung dịch - HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét - Nhóm trưởng nhận đồ dùng học tập - Các thành viên nếm riêng từng chất Nhóm báo cáo - Hỗn hợp gia vị + Chúng ta dùng muối tinh, mì chính (bột ngọt) hạt tiêu đã xay - Trong hỗn hợp các chất vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu + Hỗn hợp muối vừng gồm: vừng và muối + Hỗn hợp cám và gạo + Hỗn hợp mì chính và tương ớt Học sinh đọc + Là hai hay nhiều chất trộn với nhau. - HS trao đổi cặp - Là một hỗn hợp vì trong không khí có chứa nước, khói bụi, các chất rắn. + Hỗn hợp gạo với chấu + Hỗn hợp muối + cát + Hỗn hợp cát + sỏi + nước - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - 1 HS lên bảng nối Hình 1. sàng, sẩy Hình 2. lọc Hình 3. làm lắng Hình 1. Để tách cát ra khỏi hỗn hợp nước và cát ta có thể dùng phương pháp làm lắng khi đó cát nặng sẽ lắng xuống đấy cốc - HS thảo luận trao đổi ý kiến + Nhóm báo cáo * Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn sạn. Chuẩn bị gạo lẫn sạn Rá vo gạo, nước Cách tiến hành: Đổ gạo lẫn sạn vào rá dùng tay đãi gạo trong chậu nước để hạt sạn lắng suống đáy rá, dùng tay bốc gạo ở phía trên còn sạn ở đáy rá . - HS trả lời . _______________________________________________ Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2014 Tiếng Việt Kiểm tra ( đọc ) Ôn tập (tiết 7) I . / Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm. - Giỏo dục học sinh nghiờm tỳc làm bài . II . / Chuẩn bị : - Một tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c của bài tập 2 iii . / các hoạt động dạy - học : 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Có những loại từ nào? - Gồm có danh từ, động từ, tính từ.- HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học. Kiểm tr
File đính kèm:
- Tuan 18- TH.doc