Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 đến 19 - Năm học 2018-2019

A/ Mục tiêu:

 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.

 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,.)

*GDKNS:

 - Kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề; kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp; kĩ năng bình luận phương án đã thực hiện.

 B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Kênh chữ và hình/ Sgk- 75

- Chuẩn bị đủ dùng cho các nhóm :

+ Muối tinh, bọt ngọt, hạt tiêu bột; chén, thìa.

+ Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước.(cát trắng, nước; phễu, giấy lọc, bông thấm nước). Dầu ăn, nước. Gạo có sẵn sạn; rá, chậu nước.

C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu

 

doc48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 18 đến 19 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Công thức (a + b) x h 
 S = 
 2 
(S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao )
HS: nêu yêu cầu.
- HS làm bài ra nháp và nêu kết quả
Kết quả:
50 cm2
84 m2
HS :nêu yêu cầu
- HS cả lớp làm bài vào vở, HS khá làm bài 2 xong làm tiếp bài 3 vào nháp.
- 2 HS lên bảng chữa bài
Kết quả:
a) 32,5 cm2
b) 20 cm2
- HS khá nêu bài giải
Bài giải:
 Chiều cao của hình thang là: 
 (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
 Diện tích của thửa ruộng hình thang
 (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10 020,01 (m2)
 Đáp số : 10 020,01 m2
- 2 HS nêu
Khoa học
Tiết 37: Dung dịch
A. MỤC TIÊU
	- Hiểu thế nào là dung dịch
	- Biết cách tạo ra một dung dịch và cách tách các chất trong dung dịch
	- Kể tên một số dung dịch
	- Thực hành tạo dung dịch và tách các chất trong dung dịch
	- Tích cực học tập; cẩn thận khi nhận biết, sử dụng dung dịch.
B. CHUẨN BỊ: 
	1. Học sinh:1 ít đường, 1 ít muối, nước sôi để nguội, thìa, cốc, đĩa nhỏ.
	2. Giáo viên: 1 phích nước nóng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
	- Hỗn hợp là gì?
	- Kể một số cách để tách các chất ra khỏi hỗn hợp? Lấy ví dụ?
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Thí nghiệm (thực hành) tạo ra một dung dịch
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành theo hướng dẫn ở SGK, ghi báo cáo.
- Nhận xét, kết luận về dung dịch (như SGK)
- Yêu cầu học sinh lấy về 1 số dung dịch khác.
* Hoạt động 2: Thực hành tách các chất trong dung dịch
- Thực hiện tương tự HĐ1
- Chốt lại câu trả lời đúng
Những giọt nước trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc. Vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước. Muối vẫn còn lại trong cốc.
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
(Trả lời như mục: Bạn cần biết – SGK Tr.77)
* Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn” theo yêu cầu ở SGK – Tr77
- Chốt lại đáp án:
+) Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp trưng cất
+) Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
IV. Củng cố:
- Học sinh đọc mục: Bạn cần biết (SGK)
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học. 
V. Dặn dò:
 Dặn học sinh học bài, cẩn thận khi sử dụng dung dịch.
- Hát
- Thực hành theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lấy thêm VD về dung dịch.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ.
____________________________________________
Tập đọc
Tiết 37: Người công dân số Một
A. Mục tiêu:
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch. Phân biệt lời tác giả với lời nhân vật
- HS yêu quý Bác Hồ.
* Trọng tâm:Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức: 
II.Kiểm tra bài cũ: Không
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
-1HS ®äc. 
- GV tóm tắt nội dung bài, nêu giọng đọc của bài.
- Gọi HS chia đoạn
GV: theo dõi sửa sai, giải nghĩa các từ khó trong bài
GV:đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?
- Nội dung chính của bài là gì?
GV: chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
GV: Mời 3 HS đọc phân vai.
GV: Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
GV:hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1và 2.
GV: nhận xét, kết luận nhóm đọc hay nhất.
IV. Củng cố: 
- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau.
V. Dặn dò: 
-Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau : “Người công dân số Một
( tiếp) ’’.
Hát
HS chia đoạn(3đoạn).
-Đoạn 1: Từ đầu đến  làm gì?
-Đoạn 2: Tiếp  Sài Gòn nữa.
-Đoạn 3: Phần còn lại.
HS : đọc nối tếp đoạn (2lượt)
HS: Luyện đọc nhóm . 
HS: đọc phần chú giải.
HS đọc thầm đoạn 1:
-Tìm việc làm ở Sài Gòn.
HS đọc đoạn 2,3:
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng. Nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? 
-Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: Anh học ở trường Sa- xơ-lu Lô-bathìờanh là người nước nào?
*Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
- HS nêu
- HS luyện đọc
- HS: luyện đọc diễn cảm theo vai.
- Vì anh Lê thì nghĩ đến công ăn, việc làm, miếng cơm, manh áo hằng ngày của bạn còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. 
_____________________________________________________
Đạo đức
Tiết 19: Em yêu quê hương (tiết 1+ 2)
A. Mục tiêu:
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
-Yêu quí, tôn trọng những truyền thống tôt đẹp của quê hương. 
-Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước. 
*KNS:
 - Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
 - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không 
 phù hợp với quê hương).
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh 
 lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
B. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bảng nhóm
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ : Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 7.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Tìm hiểu truyện Cây đa làng em
GV :Mời một HS đọc truyện Cây đa làng em
GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Tranh vẽ gì?
- Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? 
- Bạn Hà đã đóng góp tiền để làm gì ? Vì sao Hà làm như vậy ?
- Các nhóm thảo luận.
GV : Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV : kết luận: SGV-Tr. 43.
c. Làm bài tập 1 
GV : Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV : Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV : kết luận
d.Liên hệ thực tế
GV: yêu cầu học sinh trao đổi với nhau theo gợi ý sau:
-Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình?
-Bạn đã làm được việc gì để thể hiện tình yêu quê hương?
GV: Mời một số HS trình bày trước lớp. Các HS khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò- Học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết sau. “Tiết2”.
- HS hát
- 2 HS nêu
-Vẽ một cây đa và mọi người đang ngồi dưới gốc đa để nghỉ.
-Vì cây đa đã gắn bó với mọi người dân ở đây, trong những buổi đi làm về mọi người đều được cây đa cho bóng mát làm xua đi mọi mệt nhọc
-Góp tiền để chữa bệnh cho cây đa.
- 1 HS nêu
HS: thảo luận nhóm.
KL:Quê hương mỗi người chỉ một.
 .
 Sẽ không lớn nổi thành người.
- Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình yêu quê hương.- Các bạn đã đỡ cụ già và em nhỏ đi ra vệ cỏ và dắt đỡ em bé cho cụ.
TIẾT 2
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I.Ổn định: 
II.Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số hành vi thể hiện tình yêu quê hương ?
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b.Bày tỏ thái độ
Bài tập 2:
GV: Lần lượt nêu từng ý kiến .
GV:Kết luận:
c. Xử lí tình huống
Bài tập 3:
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo từng tình huống
GV: Kết luận
IV. Củng cố: 
- Để quê hương ngày càng phát triển em phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
 V. Dặn dò: 
- Dặn học sinh học bài. Chuẩn bị bài sau: “ Ủy ban nhân dân xã em.” 
-Hát
- HS nêu
HS:Bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước.
-Tán thành với những ý kiến(a), (d)
Không tán thành với các ý kiến (b) , (c).
HS: Các HS khác nhận xét, bổ sung
HS: Đại diện các nhóm trình bày
-Tình huống (a): Bạn Tuấn có thể giúp sách báo của mình vận động các bạn cùng tham gia đóng góp, nhắc nhở các bạn giữ gìn sách.
Tình huống (b): Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội vì đó là một việc làm giúp phần làm sạch đẹp làng xóm.
HS: các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS trả lời
_______________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2019.
Toán
Tiết 92: 	 Luyện tập
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang trong các tình huống khác nhau.
* Trọng tâm:- Củng cố cách tính diện tích hình thang.
B. CHUẨN BỊ: 
	1. Học sinh: Đồ dùng bộ môn.
	2. Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS nêu quy tắc diện tích hình thang.
- 1 học sinh làm ý b) của BT1 (Tr.93)
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1(94): Tính diện tích hình thang có độ dài các cạnh là a và b, chiều cao là h
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để làm bài sau đó chữa bài.
- Cùng cả lớp chữa bài trên bảng, chốt kết quả đúng.
*Bài 2(94): 
- Gọi HS đọc bài tập.
- Hướng dẫn học sinh tính
+) Độ dài đáy bé và chiều cao của thửa ruộng hình thang
+) Tính diện tích của thửa ruộng
+) Tính số kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó
- Yêu cầu học sinh làm xong bài 1 làm bài 2 vào nháp, 1HS nêu bài giải.
- Cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài 3(94): Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và tự giải bài sau đó chữa bài ở bảng phụ.
- Cùng cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng.
* Yêu cầu đối tượng HSG đếm xem có bao nhiêu hình thang, bao nhiêu hình tam giác có trong hình vẽ (SGK).
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
- Dặn học sinh ghi nhớ KT của bài.
- Hát, KTSS
- 2 HS lên bảng.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Làm bài vào vở, 3HS làm vào bảng phụ.
a) a = 14 cm; b = 6 cm; h = 7cm
 S = 
b) a = 
 S = 
c) a = 2,8m; b = 1,8m; h = 0,5m
S = 
- 1 học sinh nêu bài toán
- 1 học sinh nêu yêu cầu 
- Thực hiện giải bài theo hướng dẫn
Bài giải:
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
 120 
Chiều cao của thửa ruộng là:
 80 – 5 = 75 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
 (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)
7500m2 gấp 100m2 số lần là:
 7500 : 100 = 75 (lần)
Số kg thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 64,5 x 75 = 4837,5 (kg)
 Đáp số: 4873,5 kg thóc
- Quan sát hình, tự làm bài rồi chữa bài; giải thích cách làm.
* Đáp án:
Đ
a) Diện tích các hình thang AMCD, MNCD, NBCD bằng nhau 
S
*b) Diện tích hình thang AMCD bằng diện tích hình chữ nhật ABCD 
Chính tả: (nghe-viết)
Tiết 19: 	 Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 - Biết được tấm lòng yêu nước của nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực thông qua bài chính tả.
2. Kỹ năng:
	- Rèn kĩ năng nghe- viết chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	- Làm đúng các bài tập chính tả.
3. Thái độ: 
	- Cẩn thận, chính xác, yêu tiếng việt.
B. CHUẨN BỊ: 
	1. Học sinh:Bảng con.
	2. Giáo viên: Bảng phụ viết yêu cầu BT2.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học kì 2 của HS.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. H. dẫn học sinh nghe viết chính tả: Gọi học sinh đọc đoạn viết.
+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời?
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài viết 
- Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết bảng con một số từ khó. 
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết chính tả.
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
- Chấm, chữa 1 số bài viết chính tả.
- Nhận xét bài viết.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2(6): Tìm chữ cái thích hợp với mỗi ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài sau đó 1 số học sinh chữa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- Gọi HS đọc bài hoàn chỉnh.
Bài 3a(7): Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d hay gi thích hợp với mỗi ô trống
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh làm bài sau đó viết lên bảng con các từ cần điền.
- Nhận xét, chốt lại các từ cần điền.
IV. Củng cố:
- Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: 
- Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã luyện tập.
-Hát
- 2 HS đọc.
+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong 1 gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình.
+ Câu nói: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Nêu: Ca ngợi lòng yêu nước của Nguyễn Trung Trực.
- Viết từ khó lên bảng con: chài lưới, nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái và các tên riêng có trong bài.
- Viết chính tả
- Soát lỗi chính tả
- Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Tự làm bài vào vở bài tập, chữa bài
* Đáp án: Những tiếng có âm đầu và vần cần điền là: Giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
- 2HS đọc.
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3
- Làm bài và trình bày kết quả trên bảng con.
* Đáp án: Các từ cần điền là: ra, giải, già, dành
- Lắng nghe, ghi nhớ
_____________________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 37: 	Câu ghép
A. MỤC TIÊU:
- Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản: Là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.
B. CHUẨN BỊ: 
	Bảng phụ viết đoạn văn ở phần: Nhận xét, bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập); 1 số bảng nhóm để học sinh làm BT3
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nhận xét 
Bài 1(8):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của đoạn văn và bài tập 1, 2, 3 phần nhận xét. Yêu cầu HS đánh dấu số thứ tự của các câu trong đoạn văn.
- Gọi HS nêu thứ tự của các câu trong đoạn văn.
+ Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào?
+ Muốn tìm vị ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 theo cặp, 2 HS làm vào bảng phụ dán trên bảng lớp.
- Gợi ý HS: dùng gạch chéo ( / ) để phân định chủ ngữ, vị ngữ, gạch 1 gạch ( - ) dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Hoạt động của trò
-Hát
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm và đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn.
- 1 HS phát biểu.
Câu 1: Mỗi lần..con chó to.
Câu 2: Hễ con chó..giật giật
Câu 3: Con chó..phi ngựa
Câu 4: Chó chạy..ngúc nga ngúc ngắc
+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Chữa bài (nếu sai)
Bài 2(8):
+ Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong đoạn văn trên?
- Nêu: Câu do 1 cụm chủ ngữ, vị ngữ tạo thành là câu đơn. Câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành là câu ghép .
+ Em hãy sắp xếp các câu trong đoạn văn trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3(8):
- Yêu cầu HS đọc lại các câu ghép trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép trên thành 1 câu đơn và nhận xét về nghĩa của câu sau khi tách.
- Gọi HS phát biểu.
- Hỏi:
+ Thế nào là câu ghép?
+ Câu ghép có đặc điểm gì?
* Ghi nhớ:
- Kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. 
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
+ Em hãy lấy ví dụ về câu ghép để minh hoạ cho ghi nhớ.
- Ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài ngay tại lớp.
+ Câu 1 có 1 vế câu. Câu 2, 3, 4 có 2 vế câu.
- Lắng nghe.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở .
- Nhận xét
* Đáp án:
a. Câu đơn: câu 1.
 b. Câu ghép: câu 2, 3, 4
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Trả lời: Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép trên thành 1câu đơn vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên 1 chuỗi câu rời rạc, không gắn kết về nghĩa.
- Nối tiếp nhau trả lời:
+ Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại.
+ Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống 1 câu đơn. Có đủ chủ ngữ - vị ngữ và các vế câu diễn đạt những ý có liên quan chặt chẽ với nhau.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc, cả lớp học thuộc ngay tại lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau lấy ví dụ:
+ Em đi học còn mẹ em đi làm.
+ Trời âm u, mây xám kéo về ầm ầm.
+ Mặt trời lên, sương tan dần
Kết luận: Dựa vào số lượng vế câu có trong câu, câu được chia ra thành câu đơn và câu ghép. Câu đơn có 1 vế câu còn câu ghép có từ hai vế câu trở lên. Mỗi vế câu trong câu ghép phải thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác. Khi bị tách rời các vế câu, sẽ tạo nên những câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa.
* Luyện tập:
Bài 1(8)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi 1 HS lên bảng tìm câu ghép có trong đoạn văn.
+ Em hãy đọc các câu ghép có trong đoạn văn.
+ Căn cứ vào đâu em xác định đó là những câu ghép?
+ Em hãy xác định các vế câu trong từng câu ghép.
- Nhắc HS: Dùng gạch chéo ( / ) để ngăn cách CN và VN, gạch 1 gạch dưới CN, không gạch dưới VN.
- Yêu cầu HS trình bày. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2 làm bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS tiếp nối nhau phát biểu:
+ Trời xanh thẳm, biểnchắc nịch.
+ Trời dảidịu hơi sương.
+ Trời âm unặng nề.
+ Trời ầm ầmgiận dữ.
+ Biển nhiều khithấy như thế
+ Căn cứ vào số lượng vế câu có trong câu.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS dưới lớp làm bài vào vở .
- Gắn phiếu, nhận xét.
- Chữa bài (nếu sai).
Bài 2(9):
+ Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không? vì sao?
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
Bài 3(9):
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét HS đặt câu.
- Gọi HS dưới lớp đọc các câu mình vừa đặt.
- Nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS (nếu cần).
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
V. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Dặn học bài ở nhà.
+ Không thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành 1 câu đơn. Vì mỗi vế câu thể hiện 1 ý có quan hệ chặt chẽ với vế câu khác.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Ví dụ về 1 số câu: 
a) Mùa xuân đã về, không khí ấm áp hẳn lên.
Mùa xuân đã về, muôn hoa khoe sắc thắm.
b) Vì trời mưa to nên trận đấu bóng phải hoãn lại.
Vì trời mưa to nên em đi học muộn.
____________________________________
Kĩ thuật
Tiết 19: 	 Nuôi dưỡng gà
A. MỤC TIÊU
	- Nắm được ý nghĩa, mục đích của việc chăn nuôi gà
	- Biết cách cho gà ăn uống.
	- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương.
	- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
B. CHUẨN BỊ: 
	Hình trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tác dụng và cách sử dụng các nhóm thức ăn nuôi gà.
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Nêu khái niệm: Công việc cho gà ăn, uống được gọi chung là nuôi dưỡng.
- Nêu ví dụ về công việc nuôi dưỡng trong thực tế.
- Yêu cầu học sinh đọc mục 1(SGK).
+ Nêu mục đích của việc nuôi dưỡng gà?
+ Nêu ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà?
- Chốt lại hoạt động 1.
* Hoạt động 2:Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống.
a. Cách cho gà ăn:
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục 2(a) để nêu cách cho gà ăn.
- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nội dung (SGK)
b. Cách cho gà uống:
- Yêu cầu học sinh nêu vai trò của nước đối với đời sống động vật.
- Chốt

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_18_den_19_nam_hoc_2018_2019.doc