Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà

I. MỤC TIÊU:

 - Biết những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

 - Hiểu ý nghĩa của một số sự kiện lịch sử tiêu biểu.

 - Bước đầu biết hệ thống các sự kiện lịch sử theo thời gian.

 * Góp phần phát triển năng lực: NL ngôn ngữ, NL văn học, NL thẩm mĩ, NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Bảng phụ ghi bài tập

 - HS: Sách giáo khoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docx38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 gồm những loại nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét kết luận
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét kết luận
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các từ đồng nghĩa, GV ghi bảng
- Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.
HĐ cá nhân
- HS nêu 
+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
- HS lên chia sẻ kết quả 
- Nhận xét bài của bạn: 
 + Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+ Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
 + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
HĐ cặp đôi
- HS nêu 
- Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
- Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và thống nhất :
HĐ cá nhân
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài
- HS nối tiếp nhau đọc
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
HĐ cá nhân
- HS nêu 
- HS tự làm bài, chia sẻ kết quả 
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
- HS đọc thuộc lòng các câu trên 
3. Ứng dụng:
- Tạo từ láy từ các từ sau: xanh, trắng, xinh.
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng một số từ láy vừa tìm được.
* Giao việc về nhà:
- Xem lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu: xanh xanh, xanh xao, trăng trắng, trắng trẻo, xinh xinh, xinh xắn 
- Lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2019
 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS có NL khá, tốt tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
- Có ý thức mang lại niềm vui cho những người xung quanh
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK.
- HS: Sách vở học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện 
- Giáo viên chép đề lên bảng.
 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề yêu cầu làm gì?
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK
- Kể tên những nhân vật biết sống đẹp trong các câu chuyện các em đã học?
- Tìm câu chuyện ở đâu?
- Giáo viên kiểm tra việc học sinh tìm truyện.
- HS hát
- HS ghi vở
HĐ cả lớp
- HS theo dõi
- HS đọc	
- HS trả lời. 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc
+ Na các bạn HS và cô giáo trong truyện Phần thưởng( Tiếng Việt 2 tập 1)
+ Hai chị em Xô- phi, Mác và nhà ảo thuật trong truyện Nhà ảo thuật ( Tiếng Việt 3 tập 2)
+ Những nhân vật trong câu chuyện Chuỗi ngọc lam.
- Được nghe kể, đọc trong sách, báo.
- Một số học sinh giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
3. Thực hành kĩ năng:
- Y/c HS luyện kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Cho HS bình chọn người kể hay nhất
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
HĐ cá nhân - nhóm 4 - cả lớp
- HS kể theo cặp
- Thi kể chuyện trước lớp
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất, bạn có câu chuyện hay nhất.
- Trao đổi và nói ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- HS nghe
4. Ứng dụng: 
- Em đã làm gì để mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
* Giao việc về nhà:
- Luyện kể lại câu chuyện
- Chuẩn bị bài sau
- HS trả lời
- Nghe và thực hiện.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TOÁN
GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. HS làm bài tập 1.
- HS ham thích học toán.
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, Bảng phụ, máy tính bỏ túi 
- HS: Sách vở học tập, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS hát 1 bài
- Giới thiệu bài mới và ghi tên bài
- HS hát
- HS lắng nghe
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi.
- Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính.
 - Trên mặt máy tính có những gì?
 - Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng để làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên bàn phím và nêu: Phím này để làm gì? 
- Yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu tác dụng
- Các phím số từ 0 đến 9
- Các phím +, - , x, :
- Phím .
- Phím =
- Phím CE
- Ngoài ra còn có các phím đặc biệt khác
 Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính.
- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng.
- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn § để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- Tương tự với các phép tính: trừ, nhân, chia.
3. Thực hành kĩ năng:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính
-Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2 (HS có NL khá, tốt): 
- Cho HS tự thực hiện sau đó nêu kết quả.
HĐ cả lớp
 - Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi.
- Có màn hình, các phím.
- Học sinh kể tên như SGK.
- HS nêu
- HS theo dõi
- Để khởi động cho máy làm việc
- Để tắt máy
- Để nhập số
- Để cộng, trừ, nhân, chia.
- Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân
- Để hiện kết quả trên màn hình
- Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai
 25,3 + 7,09 =
- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau:
Trên màn hình xuất hiện: 32,39
HĐ cá nhân
- Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi
- HS làm bài
- Học sinh kiểm tra
- HS nói tiếp đọc kết quả
a) 126,45 + 796,892 = 923,342
b) 352,19 – 189,471 = 162,719
c) 75,54 x 39 = 2946,06
d) 308,85 : 14,5 = 21,3
HĐ cá nhân
- HS tự làm bài:
- Biểu thức đó là: 4,5 x 6 - 7
4. Ứng dụng:
- Cho HS dùng máy tính để tính:
475,36 + 5,497 =
1207 - 63,84 =
54,75 x 7,6 =
14 : 1,25 = 
* Giao việc về nhà:
- Hoàn thành các yêu cầu của GV
- Chuẩn bị bài sau
- HS nghe và thực hiện
475,36 + 5,497 =480,857
1207 - 63,84 = 1143,16
54,75 x 7,6 =416,1
14 : 1,25 = 11,2
- HS lắng nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 TẬP ĐỌC
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người 
nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục HS biết yêu quý người lao động.
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: + Tranh minh hoạ bài trong SGK
 + Bảng phụ ghi sẵn câu ca dao cần luyện đọc
 - HS: Sách vở học tập 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm bài: “Ngu Công xã Trịnh Tường”
- Giáo viên nhận xét. 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng
- HS tham gia thi đọc
- HS lắng nghe, ghi tên bài vào vở
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- Gọi HS đọc toàn bài 
HĐ nhóm - cả lớp
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS chia đoạn: Mỗi bài ca dao là 1 đoạn
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc
+ HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ khó, câu khó 
+ HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
- 1 HS đọc
* Hoạt động tìm hiểu bài: 
- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi rồi báo cáo kết quả trước lớp:
1. Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
2. Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
3. Tìm những câu ứng với nội dung dưới đây:
a) Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
b) Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
c) Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo.
+ Nội dung chính của bài là gì ? 
(Dành cho HS có NL khá, tốt)
HĐ nhóm 4
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc bài, trả lời câu hỏi trong SGK, sau đó báo cáo kết quả:
+ Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm 1 hạt, đắng cay, muôn phần.
+ Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây; 
Trời yên biển lặng mới yêu tấm lòng.
 chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
- Công lênh chẳng quản lâu đâu, ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang.
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
+ Trông cho chân cứng đá mềm.
Trời yêu, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm 1 hạt, đắng cay muôn phần.
- HS nội dung bài: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người
3. Thực hành kĩ năng: 
Hoạt động đọc diễn cảm: 
- GV đọc toàn bài, yêu cầu HS tìm giọng đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu HS tìm giọng đọc của bài
- GV treo bảng phụ đoạn 3 và 4
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc 
HĐ nhóm đôi - cả lớp
- HS lắng nghe và tìm giọng đọc
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
4. Ứng dụng:
- Qua các câu ca dao trên, em thấy người nông dân có các phẩm chất tốt đẹp nào?
- Sau này lớn lên, em sẽ làm gì để giúp đỡ người nông dân đỡ vất vả?
* Giao việc về nhà:
- Luyện đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- HS nêu
- HS thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
Buổi chiều:
 ĐỊA LÍ (Mô hình trường học mới)
 Ôn tập
I. MỤC TIÊU:
	- Biết một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. 
	- Biết một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
	- Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng, biển 
	- Nêu tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các quần đảo của nước ta.
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: SGK
 - HS: Sách vở học tập
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các dãy núi ở nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS tham gia chơi
- HS ghi vở
2. Thực hành kĩ năng:
Câu 1. Điền tiếp vào chỗ chấm:
+ Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền nước ta: ........................................
+ Tên hai dãy núi lớn của nước ta: ...............................................................
+ Tên các sông lớn: .....................................................................................
+ Hai quần đảo lớn: .....................................................................................
+ Tên 3 sân bay quốc tế lớn: .........................................................................
+ Tên thành phố có cảng biển lớn ở nước ta: ................................................
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn của cả nước: ..............................................
+ Tuyến đường sắt Thống Nhất bắt đầu từ ........................đến .....................
+ Quốc lộ 1 bắt đầu từ ......................... đến ..............................................
Câu 2. Đánh dấu X và ô trước ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên của Việt Nam:
- Vị trí địa lí:
 a) Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông A.
 b) Nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam A.
- Địa hình:
 a) diện tích là đồng bằng và diện tích là đồi núi.
 b) diện tích là đồng bằng và diện tích là đồi núi.
- Khí hậu:
 a)Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam.
 b) Nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu miền Bắc và miền Nam không có sự khác biệt.
- Sông ngòi:
 a) Nhiều sông, ít sông lớn, phân bố rộng khắp trên cả nước.
 b) Nhiều sông và phân bố tập trung ở miền Nam.
- Biển: 
 a) Là một bộ phận của Biển Đông, mùa đông nước thường đóng băng.
 b) Là một bộ phận của Biển Đông, nước không bao giờ đóng băng.
- Đất:
 a) Hai loại đất chính: đất phe – ra – lít ở vùng đồi núi, đất phù sa ở đồng bằng.
 b) Hai loại đất chính: đất phe – ra – lít ở vùng đồng bằng, đất phù sa ở đồi núi
- Rừng:
 a) Nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng ngập mặn.
 b) Nhiều rừng, chiếm diện tích lớn hơn cả là rừng rậm nhiệt đới.
Câu 3. Ghi chữ Đ vào ô trước ý đúng, chữ S vào ô trước ý chưa đúng:
- Số dân:
 a) Năm 2012, nước ta có 88,8 triệu người.
 b) Năm 2012, nước ta có 88 triệu người.
- Các dân tộc:
 a) Nước ta có 63 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất.
 b) Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất.
- Phân bố dân cư:
 a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và trung du.
 b) Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và ven biển.
- Nông nghiệp:
 a) Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta.
 b) Chăn nuôi là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp nước ta.
- Lâm nghiệp và thủy sản
 a) Ngành lâm nghiệp nước ta phân bố chủ yếu ở đồng bằng.
 b) Ngành thủy sản nước ta phát triển mạnh ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ.
- Công nghiệp:
 a) Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và nghề thủ công.
 b) Nước ta có ít ngành công nghiệp và nhiều nghề thủ công.
- Giao thông:
 a) Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông nhưng chất lượng chưa cao.
 b) Nước ta có nhiều loại đường và phương tiện giao thông với chất lượng cao.
3. Ứng dụng:
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi "Hướng dẫn viên tài ba", mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn lên giới thiệu về một tỉnh, hoặc thành phố của Việt Nam. Giới thiệu về vị trí địa lí, sơ lược vài nét về dân cư, kinh tế....
- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS làm tốt.
* Giao việc về nhà:
- Về nhà ôn tập lại mạch kiến thức để chuẩn bị làm bài kiểm tra.
- HS tham gia
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -----------------------------------------------------------
 KĨ THUẬT
THỨC ĂN NUÔI GÀ
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Một số mẫu thức ăn nuôi gà.
 - HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động Khởi động:
- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": Kể tên các loại gà được nuôi ở nước ta.
- GV nhận xét, tuyên dương
- Giới thiệu bài - Ghi bảng 
- HS tham gia chơi
- HS ghi vở
2. Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- GV hướng dẫn học sinh đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi 
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại ? sinh trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy ở đâu ?
* Gv giải thích tác dụng của thức ăn theo nội dung SGK.
* Gv kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng, duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà 
- GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết?
- HS trả lời GV ghi tên các loại thức của gà do HS nêu 
- Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó 
3. Thực hành kĩ năng:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
- GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK , trả lời câu hỏi:
+ Thức ăn của gà được chia làm mấy loại?
+ Em hãy kể tên các loại thức ăn?
- Yêu cầu các nhóm trình bày 
- GV cho HS khác nhận xét và bổ sung.
* GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường 
HĐ cả lớp
- HS nghe
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
+ Động vật cần những yếu tố như Nước,không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng.
+ Từ nhiều loại thức ăn khác nhau .
- HS nghe GV giải thích.
HĐ nhóm đôi
- HS quan sát hình trong SGk và haotj động nhóm đôi trả lời câu hỏi.
HĐ nhóm 4
- HS đọc bài trong SGK và trả lời câu hỏi .
* Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm :
- Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột 
 Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm .
 Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng.
 Nhóm thức ăn cung cấp vi - ta - min Nhóm thức ăn tổng hợp 
+ Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau sanh, cào cào, châu chấu, ốc, tép, bột đỗ tương,vừng, bột khoáng.
* Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều.
- HS trình bày và nhận xét .
- HS nghe 
4. Ứng dụng:
- Nhà em cho gà ăn bằng những loại thức ăn nào?
- Theo em loại thức ăn nào tốt cho sự phát triển của gà?
* Giao việc về nhà:
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ---------------

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_nguyen_thi.docx