Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy

Tập làm văn

ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN

I . / MỤC TIÊU :

- Biết điền đúng nội dung vào đơn in sẵn(BT1).

- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức,đủ nội dung cần thiết.

- GDHS ý nghĩa việc viết đơn.

II . / CHUẨN BỊ :

a. GV: - Mẫu đơn xin học

b. HS: - SGK

III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu 1 HS đọc bài văn tả em bé.

- GV nhận xét

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài .

b. Hướng dẫn làm bài tập :

Bài 1:

- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài

- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành

- GV chú ý sửa lỗi cho HS

- Nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

Hướng dẫn HS làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ.

- Thu nhận xét.

4. Củng cố :

- Nhắc lại thể thức, nội dung của đơn .

5. Hướng dẫn về nhà :

 - Chuẩn bị tiết sau

- 1 HS đọc

- HS nêu

- 3 HS nối tiếp nhau đọc

Ví dụ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 Kim Động, ngày 23/12/2010

ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi: Ban giám hiệu Trường .

Em tên là: .

Nam/Nữ: Nam

Sinh ngày: .

Tại: Hiệp Cường - Kim Động

Quê quán: .

Đã hoàn thành chương trình Tiểu học

Tại Trường Tiểu học: Hiệp Cường

Em làm đơn này xin đề nghị Trường . xét cho em được vào học lớp 6 của trường.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Người làm đơn

- HS đọc yêu cầu

- HS làm bài

 

doc34 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 17 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u:
+ Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì?
+ Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu.
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta.
+ Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào?
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để hoàn thành phiếu.
- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lần lượt nêu trước lớp:
a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên.
e) Sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.
_________________________________________________
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I . / Mục tiêu :
 - Tìm và phân loại được từ đơn,từ phức;từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa;từ đồng âm,từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK .
- Giỏo dục HS tớnh hợp tỏc trong học tập.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Bảng phụ, phiếu học tâp l.
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu của BT3 trang 161
- gọi HS dưới lớp nối tiếp nhau đặt câu với các từ ở bài tập 1 a
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : nêu yêu cầu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài tập
+ Trong Tiếng Việt có các kiểu cấu tạo từ như thế nào?
+ Từ phức gồm những loại nào?
- Mở bảng phụ(Viết ND ghi nhớ)
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV và cả lớp nhận xét, góp ý hoàn chỉnh BT.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét kết luận
- Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS thảo luận theo nhóm và làm bài .
- yêu cầu các nhóm trình bày.
 GV chốt ND, ghi bảng.
Hỏi : Vì sao nhà văn lại chọn từ in đậm mà không chọn những từ đồng nghĩa với nó?
- GV giải thích thêm, nếu HS nêu không rõ.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS trả lời, Yêu cầu HS khác nhận xét 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ.
4. Củng cố :
- Nhắc lại khái niệm về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa .
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- Cả lớp hát
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 5 HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nêu 
+ Trong tiếng việt có các kiểu cấu tạo từ : từ đơn, từ phức.
+ Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy.
2-3 HS đọc.
- HS tự làm bài vào VBT, 2 HS làm phiếu lên bảng trình bày. 
- Nhận xét bài của bạn: 
+Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn.
+Từ ghép: Cha con, mặt trời, chắc nịch.
+Từ láy: rực rỡ, lênh khênh
- HS nêu 
+ Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa.
+ Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
+ Từ đồng nghĩa là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động, trạng thái hay tính chất.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung, và thống nhất :
+ đánh : là một từ nhiều nghĩa.
+ trong : là những từ đồng nghĩa
+ đậu : là những từ đồng âm với nhau .
- HS nêu yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời theo ý hiểu của mình
- HS nêu 
- HS tự làm bài 
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS theo dõi GV chữa và làm vào vở
a) Có mới nới cũ
b) Xấu gỗ, tốt nước sơn
c) Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
- HS đọc thuộc lòng các câu trên 
____________________________________________
Tập làm văn
Ôn tập về viết đơn
I . / Mục tiêu :
- Biết điền đúng nội dung vào đơn in sẵn(BT1).
- Viết được đơn xin học môn tự chọn ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức,đủ nội dung cần thiết.
- GDHS ý nghĩa việc viết đơn.
II . / Chuẩn bị :
a. GV: - Mẫu đơn xin học 
b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 1 HS đọc bài văn tả em bé...
- GV nhận xét 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1:
- Hướng dẫn HS nêu yêu cầu bài 
- Phát mẫu đơn sẵn cho HS yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành
- GV chú ý sửa lỗi cho HS
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
Hướng dẫn HS làm bài
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thu nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhắc lại thể thức, nội dung của đơn .
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Chuẩn bị tiết sau
- 1 HS đọc
- HS nêu
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
Ví dụ:
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 Kim Động, ngày 23/12/2010
Đơn xin học
Kính gửi: Ban giám hiệu Trường ...
Em tên là: ...
Nam/Nữ: Nam
Sinh ngày: .....
Tại: Hiệp Cường - Kim Động
Quê quán: ......
Đã hoàn thành chương trình Tiểu học
Tại Trường Tiểu học: Hiệp Cường
Em làm đơn này xin đề nghị Trường ...... xét cho em được vào học lớp 6 của trường.
Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.
Em xin trân trọng cảm ơn!
Người làm đơn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
Theồ duùc
 TROỉ CHễI: "CHAẽY TIEÁP SệÙC THEO VOỉNG TROỉN"
I . / Mục tiêu :
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác.
- Học trò chơi " Chạy tiếp sức theo vòng tròn ". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng quy định.
- GD học sinh có ý thức rèn luyện sức khỏe.
II . / Đồ dùng và phương tiện :
	 - ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn.
	 - Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực.
iii . / Nội dung và phương pháp :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 4- 6 phuựt
- Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc.
-Troứ chụi tửù choùn .
2. Phaàn cụ baỷn: 18 - 22 phuựt
* OÂn voứng phaỷi, voứng traựi 
- GV hoõ cho HS taọp laàn 1.
- Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp
- GV ủi sửỷa sai cho tửứng em.
* Troứ chụi vaọn ủoọng:
Troứ chụi: Chaùy tieỏp sửực theo voứng troứn.
 -Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ.
- Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc.
3. Phaàn keỏt thuực: 4- 6 phuựt
- GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Giao baứi taọp veà nhaứ cho HS: OÂn ủoọi hỡnh ủoọi nguừ.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 2 x 8 nhũp.
- Giaọm chaõn taùi choó 1 – 2, 1- 2, 
- OÂn 8 ủoọng taực cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Chia toồ taọp luyeọn – GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn.
- Taọp laùi 8 ủoọng taực ủaừ hoùc.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- HS Neõu teõn troứ chụi, giaỷi thớch caựch chụi vaứ luaọt chụi.
- Caỷ lụựp thi ủua chụi.
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
- Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc hớt thụỷ saõu.
Thứ tư, ngày 17 tháng 12 năm 2014
Mĩ thuật
___________________________________________________
Hát nhạc
_____________________________________________________
Toán
giới thiệu máy tính bỏ túi
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.
 Bài tập cần làm : Bài 1. * Bài tập phát triển – mở rộng :bài 2, 3
- Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Máy tính bỏ túi
	b. HS: - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 4 em sử dụng 1 máy tính ).
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4(tr.80) tiết học trước.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- GV cho HS quan sát máy tính bỏ túi và hỏi : Các em có biết đây là vật gì và để làm gì không ?
- GV giới thiệu : Đây là một chiếc máy tính bỏ túi, trong giờ học này các em sẽ biết một số công dụng và cách sử dụng nó.
b. Phát triển bài :
* Làm quen với máy tính bỏ túi :
 GV yêu cầu HS quan sát máy tính và hỏi: 
- Em thấy có những gì ở bên ngoài chiếc máy tính bỏ túi ?
- Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?
- Dựa vào nội dung các phím, em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng làm gì?
- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi như phần bài học SGK.
* Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
- GV yêu cầu HS ấn phím ON/C trên bàn phím và nêu : bấm phím này dùng để khởi động cho máy tính làm việc.
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng sử dụng máy tính để làm phép tính 25,3 + 7,09.
- Có bạn nào biết để thực hiện phép tính trên chúng ta phải bấm những phím nào không ?
- GV tuyên dương nếu HS nêu đúng. Sau đó yêu cầu HS cả lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
- GV nêu: Để thực hiện các phép tính với máy tính bỏ túi ta bấm các phím lần lượt như sau:
* Bấm số thứ nhất
* Bấm dấu phép tính (+, - , x , : )
* Bấm số thứ hai
* Bấm dấu =
Sau đó đọc kết quả xuất hiện trên màn hình.
* Thực hành :
Bài 1:
- GV cho HS tự làm bài
- GV có thể yêu cầu HS nêu các phím bấm để thực hiện mỗi phép tính trong bài.
* Bài tập phát triển – mở rộng :
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS nêu cách sử dụng máy tính bỏ túi để chuyển phân số thành số thập phân.
- GV cho HS cả lớp làm bài rồi nêu kết quả.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự viết rồi đọc biểu thức trước lớp.
- GV yêu cầu HS nêu giá trị của biểu thức.
4. Củng cố :
- Giới thiệu tổng quan về máy tính bỏ túi 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tìm tỉ số phần trăm.
- 1 HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp làm vào giấy nháp và nhận xét kết quả trên bảng, kết quả đúng :
 805 m2 = 0,0805 ha
- HS nghe và trả lời theo hiểu biết.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS nêu theo quan sát của mình, có hai bộ phận chính là các phím và màn hình.
- Một số HS nêu trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
- HS theo dõi.
- HS thao tác theo yêu cầu của GV.
- Học sinh phát biểu
- Học sinh thao tác trên máy ấn các phím
.
2
.
7
+
3
5
=
9
0
- Kết quả xuất hiện trên màn hình là 
32.39 tức là 32,39.
- HS thao tác với máy tính bỏ túi và viết kết quả phép tính vào vở bài tập.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu các phím bấm.
HS thao tác và viết kết quả vào vở
HS đọc đề. Nêu yêu cầu
HS nêu các phím bấm
=
4
:
3
- HS viết và nêu biểu thức :
4,5 6 – 7 = 
- HS bấm máy tính để tìm giá trị của biểu thức rồi nêu trước lớp.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I . / Mục tiêu :
- Chọn được một truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Kể lại được rõ ràng,đủ ý,biết trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện.
- GD tinh thần làm việc vỡ hạnh phỳc nhõn dõn của Bỏc.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Đề viết sẵn bảng lớp
	b. HS: - HS chuẩn bị câu chuyện theo đề bài
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 2 HS kể chuyện về một buổi sinh hoạt đầm ấm trong gia đình
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Tìm hiểu đề bài :
- Gọi HS đọc đề bài 
- Phân tích đề gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, biết sống đẹp, niềm vui hạnh phúc.
- Yêu cầu đọc gợi ý .
- Em hãy giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .
* Kể trong nhóm :
- Yêu cầu kể trong nhóm 4, cùng kể và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện 
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Hs nhận xét bạn kể .
- GV nhận xét .
4. Củng cố :
? Em sẽ làm gì để đem lại hạnh phúc cho mọi người.
- Nhận xét tiết học 
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về kể lại cho gia đình nghe
- Cả lớp hát .
- 2 HS kể
- HS nghe
- 3 HS đọc đề
- HS đọc gợi ý
- HS giới thiệu cho các bạn nghe câu chuyện mình sẽ kể
- HS trong nhóm kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 5 HS thi kể 
- Lớp nhận xét 
- 2 HS
Thứ năm, ngày 18 tháng 12 năm 2014
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
I . / Mục tiêu :
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
- Giỏo dục HS yờu lao động .
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Tranh minh hoạ các bài ca dao 
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài: Ngu Công xã Trịnh Tường và trả lời câu hỏi về nội dung bài
- Gv nhận xét đánh giá
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô tả những gì vẽ trong tranh?
- GV ghi đầu bài 
b. Hướng dẫn đọc diễn cảm và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc :
- HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 3 đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp từng bài ca dao
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- HS tìm từ khó GV ghi bảng
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2
- Nêu chú giải
- GV đọc mẫu chú ý cách đọc
* Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
+ Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
+ Người nông dân làm việc vất vả trên ruộng đồng, họ phải lo lắng nhiều bề nhng họ vẫn lạc quan, hi vọng vào một vụ mùa bội thu, những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
+ Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung: 
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất?
+ Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo?
* Đọc diễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
- GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét . 
- Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao
- Nhận xét 
4. Củng cố :
+ Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe?
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát và nêu: Tranh vẽ bà con nông dân đang lao động , cầy cấy trên đồng ruộng
- 1 HS đọc
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu 
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc
- HS đọc chú giải
- HS đọc thầm
+ cày đồng vào buổi ban tra, mồ hôi rơi xuống như mưa ngoài đồng, bưng bát cơm đầy, ăn một hạt dẻo thơm, thấy đắng cay muôn phần.
Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng.
- Những câu thơ thể hiện lạc quan:
Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
Ngày nay nước bạc ngày sau cơm vàng
+ Những câu thơ :
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng
- Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
- 3 HS đọc nối tiếp
HS nghe
- HS luyện đọc
- HS thi
- HS đọc thuộc
- HS có thể nêu 
Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi 
để giải bài toán về tỉ số phần trăm
I . / Mục tiêu :
 Giúp HS :
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm .
- Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm. HS biết vận dụng mỏy tớnh để tính toán trong thực tế. 
 Bài tập cần làm : baif1 , bài 2* Bài tập tham khảo :bài 3.
- GD HS tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Máy tính bỏ túi
	b. HS: - Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi. ( nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính)
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Phát triển bài :
* Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm :
a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40
- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ?
- Chúng ta có thể thực hịên cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau:
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.
- Đó chính là 17,5%.
b) Tính 34% của 56
- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56 34 : 100
- GV nêu : Thay vì bấm 10 phím.
5	6	3 	4	1	0	0	=
khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím :
5	6	 	3	4	%
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
* Thực hành :
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.
Bài 2:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1.
* Bài tập phát triển mở rộng
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu cầu các em tự làm bài.
4. Củng cố :
- GV nhắc lại cách sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
5. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp hát
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.
- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét :
* Tìm thương 7 : 40
* Nhân thương đó với 100 rồi viết ký hiệu % vào bên phải thương.
- HS thao tác với máy tính và nêu:
7 : 40 = 0,175
- HS nêu : Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc GV :
7	40	%
- Kết quả trên màn hình là 17,5.
- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56.
* Tìm thương 56 : 100.
* Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 .
- HS tính và nêu :
56 34 : 100 = 19,4
- HS thao tác với máy tính.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường.
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.
- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính , sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.
Luyện từ và câu
Ôn tập về câu
I . / Mục tiêu :
- Tìm được một câu hỏi,một câu kể,một câu cảm,một câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó(BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể(Ai làm gì?Ai là gì?Ai thế nào?), xác định được chủ ngữ,vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu của bài tập 2.
- GD học sinh có ý thức sử dụng câu đúng ngữ pháp.
II . / Chuẩn bị :
	a. GV: - Phiếu học tập.
	b. HS: - SGK
iii . / các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu: 
+ câu có từ đồng nghĩa
+ Câu có từ đồng âm
+ Câu có từ nhiều nghĩa
- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Nhận xét đánh giá 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài .
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
Câu cầu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cầu khiến bằng dấu hiệu gì?
Câu cảm dùng để làm gì?....
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc 
- Yêu cầu HS tự làm bài bài tập
- HS lên bảng làm
- GV nhận xét kết luận
- 3 HS lên bảng đặt câu 
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng
- HS nêu yêu cầu .
- HS trả lời .
Kiểu câu
Ví dụ
Dấu hiệu
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
- Câu dùng để hỏ

File đính kèm:

  • docTuan 17- TH.doc