Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2020-2021
Luyện từ và câu
Tiết 31: Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I.Mục tiêu:
Tìm và phân loại đơợc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Nhóm trởng điều hành KT: làm lại BT 1,3 tiết 32
- GV nhận xét, đánh giá .
B.Bài mới:
*Giới thiệu bài: (2’)
- GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài.
- GV nêu mục tiêu tiết học.
*Hướng dẫn HS luyện tập: (27’)
Bài 1:
Giúp HS nắm vững y/c bài tập.
- Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ nh thế nào?
- HS phát biểu ý kiến, GV treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ.
1.Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
+ Từ đơn gồm một tiếng.
+ Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy
- Gợi ý HS:
+ Gạch 1 gạch dới từ đơn.
+ Gạch 2 gạch dới từ ghép.
+ Gạch 3 gạch dới từ láy
x 3 : 2 = 6 (cm2) b) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME: 3cm 4cm 1cm 3cm M E N P Q MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 - 6 = 6 (cm2) C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học. Dặn dò HS. ______________________________ _Địa lí Tiết 16: Ôn tập học kì I I- Mục tiêu: - Biết một số đặc điểm đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn cả nước ta. - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II- Hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu tiết học. *Hoạt động 1: Ôn tập về đặc điểm tự nhiên Việt Nam Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (do lớp trưởng điều hành) làm các bài tập ôn tâp sau. Câu 1: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. - ...VN vừa có đất liền vừa có đảo và quần đảo,vừa có biển. - ...Biển bao bọc phía tây và Nam phần đất liền nước ta. - ...Đường bờ biển nước ta cong hình chữ S - ...Nước ta có thể giao lưu với nhiều nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. - ...Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của nước ta. Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước ý đúng: Trên phần dất liền nước ta: Đồng bằng chiếm diện tích lớn hơn đồi núi. 1/2 diện tích là đồng bằng,1/2 diện tích là đồi núi. 1/4 diện tích là đồng bằng,3/4 diện tích là đồi núi. 3/4 diện tích là đồng bằng,1/4 diện tích là đồi núi. Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu của miền Bắc và miền Nam? - GV nhận xét, chốt các kiến thức cần ghi nhớ. *Hoạt động 2: Ôn tập về dân cư và các ngành kinh tế nước ta. Tổ chức cho HS hoạt động nhóm (do lớp trưởng điều hành) làm các bài tập ôn tâp sau. Câu 1: Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai. -...Nước ta thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. -...Dân số đông giúp nước ta giàu mạnh. -...Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho việc nâng cao đời sống. -...Những năm gần đây, tốc độ tăng dân số của nước ta ngày càng tăng. Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý đúng. Lần lượt một số nơi có các ngành công nhiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, thủy điện của nước ta là: A, Quảng Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Hòa Bình, Lào Cai. B, Quảng Ninh,thềm lục địa tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, Hòa Bình, Quảng Ninh, thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, Cẩm Phả. D, Quảng Ninh, thềm lục địa Bà Rịa-Vũng Tàu, Lào Cai, thành phố Hồ Chí Minh. - GV nhận xét, chốt các kiến thức cần ghi nhớ. *Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn dò HS. ________________________________________________ Luyện từ và câu Tiết 31: Ôn tập về từ và cấu tạo từ I.Mục tiêu: Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK. II.Đồ dùng: Bảng phụ. III.Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: - Nhóm trưởng điều hành KT: làm lại BT 1,3 tiết 32 - GV nhận xét, đánh giá . B.Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hướng dẫn HS luyện tập: (27’) Bài 1: Giúp HS nắm vững y/c bài tập. - Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào? - HS phát biểu ý kiến, GV treo bảng phụ viết nội dung ghi nhớ. 1.Từ có hai kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức. + Từ đơn gồm một tiếng. + Từ phức gồm hai hay nhiều tiếng. 2. Từ phức gồm 2 loại: từ ghép và từ láy - Gợi ý HS: + Gạch 1 gạch dưới từ đơn. + Gạch 2 gạch dưới từ ghép. + Gạch 3 gạch dưới từ láy - HS làm bài tập và báo cáo kết quả. +Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, tròn. + Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch. + Từ láy: rực rỡ, lênh khênh. - GV và cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu Bt. Hỏi: + Thế nào là từ nhiều nghĩa?(là từ giống nhau về õm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa) + Thế nào là từ đồng âm? (là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các từ của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau) + Thế nào là từ đồng nghĩa? (là những từ cùng chỉ một sự vật, hoạt động trạng thái hay tính chất) - HS thảo luận theo cặp làm bai tập và trả lời nối tiếp. a.Đánh trong các từ đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa. b.Trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa với nhau. c.Đậu trong các từ ngữ thi đậu, chim đậu trên cành, xôi đậu là những từ đồng âm với nhau. - GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dungvề từ loại phân theo nghĩa của từ, yêu cầu HS đọc. - Nhắc HS ghi nhớ các kiến thức về nghĩa của từ. Bài 3: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 theo quy trình đã có. (Phần trình bày trước lớp: 3 tổ cử 3 đại diện thi làm bài nhanh) - Các từ đồng nghĩa với tinh ranh : tinh nghịch, tinh khôn, tinh anh, ranh mãnh, ranh ma, ma ranh, khôn ngoan, khôn lõi. - Các từ đồng nghĩa với dâng : tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa. - Các từ đồng nghĩa với êm đềm : êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm. - Các từ dùng đúng nhất là: tinh ranh, dâng, êm đềm. Bài 4: (Cách tổ chức tương tự bài 3.) - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại ND bài học. - GV nhận xét tiết học. - HS ôn lại các kiến thức đã học. _____________________________________ Khoa học Ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 2) I.Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về : - Đặc điểm giới tính. - Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. II.Đồ dùng: - Giấy KT, bảng cài. III.Hoạt động dạy- học: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hoạt động 1: Trò chơi: “Đoán chữ” (16’) - HS đọc câu hỏi trang 70 -71 SGK và trả lời lần lượt các câu hỏi: - GV sử dụng Bảng gài để chơi trò chơi : Ô chữ kì diệu. - Gv nêu câu hỏi, HS trả lời, GV gắn chữ vào bảng cài + Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là gì? (sự thụ tinh) + Em bé nằm trong bụng mẹ được gọi là gì? ( bào thai ) + Giai đoạn cơ thể bắt đầu phát triển nhanh về chiều cao, cân nặng và được đánh dấu bằng sự xuất hiện kinh nguyệt lần đầu ở con gái và xuất tinh lần đầu của con trai được gọi là gì? ( dậy thì) + Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người được gọi là gì? ( vị thành niên). + Từ nào được dùng chỉ để giai đoạn hoàn thiện của con người về mặt thể chất, tinh thần và xã hội? (tuổi dậy thì). + Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời( già) + Bệnh nào do một loại kí sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a- nô- phen ?( sốt rét) + Bệnh nào do một loại vi- rút gây ra và bị lây truyền do muỗi vằn? ( sốt xuất huyết) + Bệnh nào do một loại vi- rút gây ra ; vi rút này có thể sống trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,...bệnh bị lây truyền do muỗi hút máu các con vật bị bệnh rồi truyền vi - rút gây bệnh sang người? ( viêm não) + Bệnh nào do một loại vi- rút gây ra và lây truyền qua đường tiêu hoá; người mắc bệnh này có thể bị sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, gần gan, chán ăn? ( viêm gan A). *Hoạt động 2: Kiểm tra một số kiến thức đã học (15’) - GV nêu yêu cầu kiểm tra, ghi đề bài lên bảng. - HS làm bài vào giấy KT. - Nội dung kiểm tra như sau: a. Hãy nêu 3 việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? b. Nêu tính chất và công dụng của nhôm? *Củng có,dặc dò: (2’) - GV mời một số HS trình bày một số kiến thức vừa ôn tập - Yêu cầu HS về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra định kì. _______________________________________ Thứ Tư, ngày 6 tháng 1 năm 2021 Tập đọc Tiết 32: Ca dao về lao động sản xuất I. Mục tiêu: - Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. - Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Thuộc lòng 2- 3 bài ca dao. II. Đồ dùng: Tranh minh họa trong SGK. III. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4’) - Nhóm trưởng điều hành KT: đọc nối tiếp bài Ngu Công xã Trịnh Trường. Nêu nội dung của bài tập đọc. - GV nhận xét. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì vẽ trong tranh. - GV giới thiệu: Lao động sản xuất trên đồng ruộng vốn là một nghề rất vất vả. Các em cùng học các bài ca dao về lao động sản xuất để thấy được nỗi vất vả của người nông dân khi mang lại hạt gạo cho mọi người. - GV nêu mục tiêu tiết học *Hoạt động 1: Luyện đọc (11’) - Ba HS đọc 3 bài ca dao - HS tiếp nối nhau đọc từng bài ca dao - GV theo dõi sửa lỗi phát âm và ngắt giọng cho HS. Chú ý ngắt nhịp thơ: ơn trời / mưa nắng phải thì Người ta đi cấy lấy công, Tôi nay đi cấy/ còn trông nhiều bề Trông cho/ chân cứng đá mềm Trời yên, biển lặng/ mới yên tấm lòng. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. Chú ý đọc với giọng: + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, tâm tình. + nhấn giọng ở những từ ngữ: thánh thót, dẻo thơm, đắng cay, bừa cạn, cày sâu, nước bạc, cơm vàng, tấc đất, tấc vàng, trông, *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS hoạt động nhóm do lớp trưởng điều hành trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài (theo quy trình đã có) - Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, sự lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất? (cày đồng vào buổi trưa , mồ hôi rơi như mưa xuống ruộng. Bưng bát cơm đầy, ăn dẻo thơm một hạt, thấy đắng cay muôn phần. Đi cấy còn trông mong nhiều bề: trông trời, trông đất, trông mây. Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm. Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.) - Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?( Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.) + Tìm những câu thơ ứng với mỗi nội dung sau đây: *Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày (Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấynhiêu) *Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất (Trông cho chân cứng, đá mềm. Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng) *Nhắc nhở người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo (Ai ơi bưng bát cơm đầy. Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần) *Hoạt động 3: Luyện đọc lại và HTL các bài ca dao. (8’) - Hướng dẫn HS đọc cả 3 bài ca dao. + GV treo bảng phụ viết bài hướng dẫn luyện đọc lại ( bài 3) + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Người ta đi cấy/ lấy công, Tôi nay đi cấy/ còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm, Trông cho/ chân cứng đá mềm, Trời yên, biển lặng/ mới yên tấm lòng. - Tổ chức cho HS đọc. - HS đọc thuộc lòng 3 bài ca dao và thi đọc thuộc lòng. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - Một HS nhắc lại nội dung 3 bài ca dao. - GV nhận xét tiết học. ________________________________________ Toán Tiết 81: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Làm các phép tính với số thập phân. - Viết số đo đại lượng đưới dạng số thập phân * BT cần làm: phần1, phần2 (BT1, BT2) II. Hoạt động dạy học: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. * Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) *Phần 1: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 theo quy trình đã có. - Trình bày KQ : HS nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 1: Khoanh vào B. Bài 2: Khoanh vào C. Bài 3: Khoanh vào C. *Phần 2: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 39,72 + 46,18 b) 95,64 - 27,35 c) 31,05 x 2,6 d) 77,5 : 2,5 - HS tự đặt tính rồi tính ; gọi 4 HS làm ở bảng lớp (ưu tiên HS CHT). - GV kiểm tra nhận xét một số vở. - Chữa bài: nhận xét bài làm trên bảng lớp. Chốt lại cách làm các dạng bài trên. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chổ chấm - HS làm bài rồi chữa bài. (thi làm bài nhanh) a) 8m 5dm = 8,5 m b) 8m2 5dm2 = 8,05 m2. Bài 3: Khuyến khớch HS làm thờm - Hướng dẫn HS nắm yêu câu BT, HS nêu hướng giải BT -Cho HS làm bài rồi chữa bài. Giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật là: 2 400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MDC là: 60 x 25 : 2 = 750 (cm2) Đáp số: 750 cm2. Bài 4: Khuyến khớch HS làm thờm KQ: x = 4; x = 3,91. *Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại các kiến thức đã học. - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS. _______________________ Toỏn Kiểm tra I.MỤC TIấU: Kiểm tra HS về: - Giỏ trị theo vị trớ của cỏc chữ số trong số thập phõn. - Kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh ( cộng, trừ, nhõn, chia) với số thõp phõn; tỡm tỉ số phần trăm của hai số; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phõn. - Giải bài toỏn cú liờn quan đến tớnh diờn tớch hỡnh tam giỏc. II.ĐỀ: Phần 1: Mỗi bài tập dưới đõy cú nờu kốm theo một số cõu trả lời A, B, C, D ( là đỏp số, kết quả tớnh,...). Hóy khoanh vào chữ cỏi đặt trước cõu trả lời đỳng: 1.Chữ số thập phõn 85,924 cú giỏ trị là: A. B. C. D. 9 2. Tỡm 1% của 100 000 dồng. A. 1 đồng B. 10 đồng C. 100 đồng D. 1000 đồng 3. 3700m bằng bao nhiờu ki- lụ- một? A. 370km B. 37km C. 3,7km D. 0,37km Phần 2: Đặt tớnh rồi tớnh: a) 286,43 + 5211,85 b) 516,40 – 350,28 A c) 25,04 x 3,5 d) 45,54 : 1,8 2. Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm: 4cm a) 8kg 375g = ... kg b) 7m2 8dm2 = ...m2 M 3. Tớnh diện tớch phần đó tụ đậm của hỡnh vẽ bờn. 4cm B C 5cm H 5cm III. GV NHẬN XẫT, DẶN Dề: - GV nhận xột thỏi độ của HS trong tiết kiểm tra - Chuẩn bị tốt cho việc học tập mụn toỏn trong HKII Tập làm văn Tiết 32: Ôn tập về viết đơn I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn. - Viết được đơn xin học một môn tự chọn Ngoại ngữ hoặc Tin học đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết. *KNS: Ra quyết định/giải quyết vấn đề (BT2- HĐ2) II. Hoạt động dạy học: A. Bài cũ: (4’) - Gọi HS nhắc lại cấu tạo của một lá đơn gồm những phần nào? Nội dung của từng phần. - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hướng dẫn HS làm bài tập: (27’) Bài1: Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT - HS hoàn thành đơn và nêu miệng kết quả. - Lưu ý HS:Khi viết đơn chú ý cách trình bày, nội dung đơn. - Gọi 3 HS nối tiếp đọc lá đơn hoàn thành của mình - GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi và bổ sung. - GV cho HS nghe mẫu đơn sau: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập -Tự do- Hạnh phúc. Sơn Phỳ, ngày tháng.. năm 2020 Đơn xin học. Kính gửi: Ban giám hiệu trường Trung học cơ sở Trung Phỳ Em tên là: Nguyễn Văn An Sinh ngày; 11-02- 2010 Quê quán: xã Sơn Phỳ- huyện Hương Sơn- tỉnh Hà Tĩnh . Học sinh lớp : 5B Trường Tiểu học Sơn Phỳ. Em đã hoàn thành chương trình Tiểu học. Em làm đơn nay đề nghị Ban giám hiệu trường Trung học cơ sở Trung Phỳ xét cho em được vào học lớp 6 của trường. Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt. Em xin trân trọng cảm ơn! ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn Nguyễn Văn An Chúng tôi kính đề nghị Ban giám hiệu nhà trường chấp nhận đơn và xét duyệt cho con chúng tôi là Nguyễn Văn An được theo học tại trường. Tôi xin cảm ơn ! Nguyễn Đỡnh Lợi Bài 2: Em hãy viết đơn gửi Ban giám hiệu xin được học môn tự chọn về ngoại ngữ hoặc tin học. - Gọi HS đọc yêu cầu BT, một số em nêu tên đơn mình chọn để viết. - HS dựa vào mẫu đơn ở BT1 để hoàn thành đơn - Tổ chức cho HS làm bài và báo cáo kết quả. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: (2’) - HS hệ thống lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ các mẫu đơn để viết đơn đúng thể thức khi cần. _______________________________________ Thứ Năm, ngày 7 tháng1 năm 2021 Luyện từ và câu Tiết 32 Ôn tập về câu I. MụC TIÊU: - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1câu khiến và nêu đựơc dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1). - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? ); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2. Ii. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn: Chức năng Các từ đặc biệt Dấu câu Câu hỏi Dùng để hỏi về điều cha biết Ai, gì, nào, sao, không ,... Dấu chấm hỏi Câu kể Dùng để tả, tả, giới thiệu hoặc bày tỏ, ý kiến, tâm tư, tình cảm Dấu chấm Dấu hai chấm Câu khiến Dùng để nêu yêu cầu,đề nghị, mong muốn Hãy,chớ,đừng, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Dấuchấm than, dấu chấm Câu cảm Dùng để bộc lộ cảm xúc ôi, a , ôi chao, trời,... Dấu chấm than - Giấy khổ to , bút dạ III. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Yêu cầu HS KT theo nhóm, lần lượt đặt câu : + Câu có từ đồng nghĩa + Câu có từ đồng âm + Câu có từ nhiều nghĩa - GV cùng cả lớp nhận xét . B. Bài mới: *Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài - Ghi bảng mục bài. - GV nờu mục tiờu tiết học. *Hướng dẫn HS ôn tập: (27’) Bài1: - Gọi một HS đọc nội dung của bài tập . - GV nhấn mạnh yêu cầu BT (a, b) - Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm đôi và hoàn thành BT1. - Hết thời gian làm việc, GV nêu câu hỏi: + Hãy tìm các câu hỏi có trong câu chuyện trên ? - HS nêu, GV kết hợp ghi bảng vào phần câu và nêu : + Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ? - GV ghi bảng vào phần dấu hiệu, gọi HS nhắc lại dấu hiệu để nhận biết câu hỏi - GV nói thêm :Trong câu hỏi có các từ đặc biệt đi kèm : ai, gì, nào, sao, không ,...ghi bảng vào phần các từ đặc biệt. - Tiến hành tương tự với các kiểu câu còn lại : câu kể, câu cảm, câu khiến. *Câu kể : +Trong câu chuyện có những câu kể nào ? + Để nhận ra câu kể dựa vào dấu hiệu gì ? *Câu cảm: + Tìm câu cảm có trong câu chuyện ? + Câu cảm dùng để làm gì ? Những từ nào thường đi kèm với câu cảm ? + Kết thúc câu cảm dùng dấu câu nào ? *Câu khiến: + Tìm câu khiến có trong câu chuyện ? + Sử dụng câu khiến để làm gì ? Trong câu khiến thường dùng những từ nào ? + Kết thúc câu khiến thờng có dấu câu nào? - Sau mỗi phần HS trả lời, GVnhận xét, ghi bảng vào các cột : câu, dấu hiệu. Đồng thời rút ra nội dung ôn tập cho từng kiểu câu . - Gọi HS nhắc lại. - GV chốt lại BT1 :Vậy các em đã hoàn thành BT1 và hệ thống lại kiến thức đã học về các kiểu câu chia theo mục đích nói .Câu chuyện cho thấy tác giả sử dụng rất nhiều kiểu câu. Hơn thế nữa, cách dùng từ “ cũng” rất chính xác và chặt chẽ làm cho câu chuyện trở nên thú vị hơn. Vậy là chúng ta đã hoàn thành BT1 và hệ thống các kiến thức về các kiểu câu chia theo mục đích nói là :câu hỏi , câu kể , câu cảm , câu khiến. Bài 2: GV đặt vấn đề : Câu kể được chia làm các kiểu câu kể. Đó là những kiểu câu kể nào ? Để trả lời được câu hỏi đó mời cả đọc thầm yêu cầu, nội dung BT2. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT2 - GV nhấn mạnh yêu cầu và nêu câu hỏi : (Ôn và hệ thống lại các kiểu câu kể). + Vậy có những kiểu câu kể nào ? ( HS nêu) + CN,VN trong từng câu kể trả lời cho câu hỏi nào? - GV nhận xét và bổ sung : Cả 3 kiểu câu kể CN đều trả lời cho câu hỏi Ai( Cái gì, con gì ? ). RiêngVN kiểu kể câu Ai làm gì ? trả lời câu hỏi Làm gì ? Thường do ĐT hoặc cụm ĐT tạo thành. VN kiểu câu kể Ai thế nào? trả lời câu hỏi Thế nào ? Thường do TT, cụm TT hoặc ĐT cụm ĐT tạo thành. VN kiểu câu kể Ai là gì ? trả lời câu hỏi Là gì ? Thường do DT hoặc cụm DT tạo thành. - GV gắn lên bảng bảng phụ: Các kiểu câu kể, gọi 1HS đọc lại - Gọi 1HS đọc lại nội dung BT2. Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm đôi yêu cầu: phân loại các kiểu câu kể . - Hết thời gian, gọi HS lần lượt nêu miệng kết quả tìm được . - GV cùng cả lớp nhận xét đưa ra kết quả đúng . - GV hướng dẫn HS tìm bộ phận CN, VN, TN trong các câu tìm được ở trên bằng cách đặt câu hỏi . - Gọi 2 HS lên bảng tìm và gạch .Kết qu
File đính kèm:
giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2020_2021.doc