Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU.

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài văn: nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 - Phát triển năng lực hợp tác, tự học.

 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ CHUẨN BỊ

 GV: Tranh vẽ, bảng phụ .

 HS: Sách, vở.

 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện .
- Nêu lại cách tính: 
105 : 52,5 x 100 Hoặc: 105 x 100 : 52,5
 Hay: 105 : 52,5%
* Làm bảng ví dụ (sgk).
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 42000 đồng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét. Đ/s: 804 34000 đồng.
1 HS trình bày bảng phụ 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Đáp số: 398 m.
HS nhắc lại nội dung
HS về ôn luyện kiến thức.
	Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ MỤC TIÊU.
- Liệt kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách của người trong đoạn văn miêu tả hình dáng của một người cụ thể.
- Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề.
- Có ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách, vở, bảng con...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
- GV yêu cầu HS trình bày về khái niệm của từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. Yêu cầu HS nhận xét bổ sung kiến thức
- GV chốt và khắc sâu kiến thức.
HĐ 2/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo nhóm cộng tác 2.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- Yêu cầu 1 HS trình bày bảng phụ
Bài tập 3.
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.GV yêu cầu HS giao lưu nhắc lại nội dung giờ học
HS trình bày những yêu cầu của GV
HS nhận xét bổ sung kiến thức
Bài tập 1:
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm cộng tác 2.
- Liệt kê được nhiều từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
Bài tập 2:
- HS trình bày vào vở bài tập 
Sau đó thi giữa các đội 
- HS nhận xét bổ sung kiến thức
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Cử đại diện đọc các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù của Chấm.
- HS giao lưu nhắc lại nội dung kiến thức.
- HS về ôn tập kiến thức.
......
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU.
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài. Kể chân thực, tự nhiên.Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách, vở...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc .....
- Giới thiệu bài.
HĐ 2/ HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài GV treo bảng phụ đề bài..
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 3/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
...
Tập đọc
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I/ MỤC TIÊU.
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài bằng giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến truyện. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được ý nghĩa: Phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa được bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
- Phát triển năng lực tự học, hợp tác.
- HS có ý thức tự giác học tập, có thái độ đúng với việc mê tín dị đoan.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ, tranh vẽ 
 HS: Sách, vở bài tập...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền
HĐ 2/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài cho HS q/s tranh
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ P1: (Từ đầu...học nghề cúng bái) - P2: (... thuyên giảm) - P3: ( không lui) - Phần 4: (còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm phần1và nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm phần 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm phần 3, GV nêu câu hỏi 3.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ:.2 HS đọc bài và nêu nội dung nhận xét bổ sung kiến thức 
- Quan sát tranh minh họa.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một phần) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một phần)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi 1
- Cụ Ún làm nghề thầy cúng.
* Đọc thầm phần 2 và trả lời câu hỏi 2
- Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh không thuyên giảm.
* Đọc thầm phần 3 và trả lời câu hỏi:
- Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma...
 - HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
HS nhắc lại nội dung kiến thức.
	Khoa học
 CHẤT DẺO
I/ MỤC TIÊU.
- Phát hiện một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. Rèn kĩ năng kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo.
	- Phát triển năng lực hợp tác, vận dụng vào cuộc sống.
	- Hs có ‎ thức tự giác học bài, sống yêu thương.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Mẫu vật, phiếu bài tập.
 HS: Sách, đồ dùng học tập
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1/ Khởi động.
GV yêu cầu HS trình bày về tính chất của cao su, thuỷ tinh
2/ Bài mới.
a) Khởi động: kể tên các đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình.
b) Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Nói được về hình dạng, độ cứng của một số đồ dùng bằng nhựa.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c) Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế.
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
GV yêu cầu HS giao lưu nhắc lại ND 
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS trình bày những yêu cầu của GV
HS quan sát mẫu vật chất dẻo.
* Các nhóm nhận phiếu bài tập, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi.
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
HS giao lưu nhắc lại nội dung bài học
HS về hoàn thành cá bài tập 
....
Ngày soạn: 18/12/2016
	Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
	Toán	
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
- Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Phát triển năng lực vận dụng vào giải bài toán có liên quan đến tỉ số %.
 	- HS có ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ
 HS: Sách, vở...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
GV yêu cầu HS trình bày cách tìm tỉ số % của hai số hoặc của một số 
Yêu cầu HS trình bày bài tập của giờ trước.
HĐ 2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài học
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm nhóm cộng tác.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở nháp.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau. GV yêu cầu HS giao lưu nhắc lại nội dung kiến thức.
- Chữa bài giờ trước.
- HS trình bày những yêu cầu của GV
- HS nhận xét và bổ sung kiến thức.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 42 kg.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở nháp, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 54 m2.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a) 60 cây; b) 300 cây.
HS giao lưu nhắc lại nội dung giờ học
...
Kĩ thuật
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I/ MỤC TIÊU.
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. HS phân biệt được một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
 - Phát triển năng lực tự học và hớp tác.
 - Phát triển p/c đoàn kết, sống yêu thương.
II/ CHUẨN BỊ
 - Tranh ảnh minh hoạ của một số giống gà tốt. 
 - Phiếu học tập.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
b. Nội dung.
* Hoạt động1: kể tên một số giống gà ở nước ta và địa phương.
- Em nào có thể kể tên giống gà nào mà em biết?
- Gv ghi tên các giống gà lên bảng theo 3 nhóm:
* Hoạt động 2: tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Cho học sinh hoạt động nhóm tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà nước ta, trên phiếu bài tập
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm (tóm tắt hình dạng ưu nhựơc điểm của từng nhóm gà).
- Gọi 1 học sinh đọc bài học
Hoạt động 3: đánh giá kết quả học tập
Gv đưa ra 1 số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau..
* Nêu lợi ích của việc nuôi gà?
- Học sinh kể tên các giống gà: gà ri, gà ác, gà lơ-go, gà tam hoàn, gà đông cảo, gà mía 
- Các nhóm làm trên phiếu bài tập.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả hoạt động nhóm (các nhóm khác theo dõi bổ sung).
- Có nhiều giống gà được nuôi ở nước ta. ..
HS nghe.
....
Tập làm văn
TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I/ MỤC TIÊU.
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người. Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ.
 HS: Sách, vở viết.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét
HĐ 2/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Ra đề.
- Yêu cầu HS nêu và đọc lại đề bài
- Dùng 4 đề đã gợi ý trong SGK cho học sinh đọc trên bảng phụ và chọn để viết bài.
- Yêu cầu HS nêu tên đề bài mình đã chọn.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh.
GV yêu cầu HS thực hiện các phần ghi tên lời phê và các mục trước khi viết bài
*HS viết bài
- Thu bài, chấm chữa.
- Gv nhận xét một số ưu khuyết điểm trong giờ viết bài.
HĐ 3/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS kiểm tra chéo giữa các đội báo cáo kết quả kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của đề bài 
- HS chú ý lắng nghe
- Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Chọn đề phù hợp với bản thân.
- Viết bài vào vở.
- Kiểm tra, soát lỗi chính tả bài viết.
- HS thực hiện các mục ghi trước khi làm bài kiểm tra viết
- HS thực hành viết bài văn
- Thu bài theo tổ
Thực hiện bài tập về nhà.
....
Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I/ MỤC TIÊU.
 - HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho. HS tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình.
 - Phát triển năng lực tự học.
 - Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập...
 HS: Sách, vở bài tập...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
GV yêu cầu HS trình bày khái niệm về các loại từ.
Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
HĐ 2/ Bài mới. Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. Giao phiếu bài tập cho HS
- HD làm việc theo cặp.
- GV HD HS thi đua trình bày vào bảng phụ gắn bảng nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
- GV chốt và khắc sâu kiến thức 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- HD HS thi đua, nhận xét bổ sung kiến thức 
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
Bài tập 3: Đặt câu.
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS trình bày những yêu cầu của GV đã đề ra
HS nhận xét bổ sung kiến thức
* Đọc yêu cầu của bài. 
- HS nhận phiếu bài tập, cá nhân làm bài, trao đổi nhóm đôi.
- Nêu các nhóm từ đồng nghĩa dựa vào các từ đã cho.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 1HS giỏi đọc bài văn (sgk)
- Làm việc theo nhóm 4.
- Cử đại diện đọc các hình ảnh so sánh.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở, chữa bảng.
( Chú ý: HS chỉ cần đặt được 1 câu)
HS thi đua trình bày nhận xét bổ sung kiến thức 
- HS giao lưu nhắc lại nội dung giờ học
- HS về ôn tập kiến thức.
....
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
TIỂU PHẨM: “ TÁO QUÂN CHẦU TRỜI”
I/ MỤC TIÊU.
 	- HS hiểu được ý nghĩa của ngày ông Công, ông Táo chầu trời.
- Học sinh biết sắm vai một số nhân vật trong tiểu phẩm: Táo quân chầu trời 
- GD các em có ý thức giữ gìn truyền thống văn hóa của dân tộc.
II/ CHUẨN BỊ
- Kịch bản: Táo quân chầu trời. Đạo cụ: Mũ cánh chuồn cho n/v: Táo Quân, Thái Bạch Kim tinh và Ngọc Hoàng.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 *Bước 1: Chuẩn bị:
- Thông báo cho HS biết trước 1 tuần ND, chơng trình, chủ đề,kế hoạch tổ 
chức thực hiện: Thi trình diễn một tiểu phẩm ngắn có ND: Táo quân chầu trời .
- Thành lập ban tổ chức, BGK chuẩn bị các ND, ph. công nhiệm vụ cho mỗi thành viên.
 	- Công bố các giải thưởng 
 - Cử người điếu khiển chương trình.
*Bước 2: Học sinh luyện tập
- GV cung cấp cho h/s kịch bản - Các nhóm hội ý, phân vai cho các nhân vật đóng tiểu phẩm
- HS tiến hành tập diễn, làm đạo cụ 
- Lập danh sách các diễn viên chính thức về BTC
 	*Bước3 :Tiến hành cuộc thi:
 	- BTC niêm yết biểu điểm chấm thi
- Phát biểu điểm cho BGK
- Tiến hành cuộc thi:
 	+ MC tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu
 	+ Khai mạc cuộc thi, giới thiệu ý nghĩa cuộc thi
 	+ Giới thiệu BTC, BGK
 	+ Các đội trưởng lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
 + Lần lượt các đội lên trình diễn tiểu phẩm
- Cả lớp bình chọn cá nhân trình diễn xuất sắc
*) Củng cố dặn dò.
Lịch sử
HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
I/ MỤC TIÊU.
- Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: +Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến. Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phát triển năng lực tự học.
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ CHUẨN BỊ
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá ghi điểm các nhóm.
Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
3. Củng cố, dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* N1: Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
* N2: Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc.
* N3: Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta...
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
- Kể về một gương anh hùng được tuyên dương trong đại hội (5-1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ về người anh hùng đó.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
...
Ngày soạn: 18/12/2016
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2015
Toán
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP)
I/ MỤC TIÊU.
- Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Phát triển năng lực vận dụng vào giải bài toán đơn giản có nội dung tìm một số phần trăm của 1 số.
 	- HS ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ.
 HS: Sách, vở bài tập...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HĐ 1/ HD HS giải toán về tỉ số %
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*HĐ 2/ Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
* HĐ 3/ Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.
- Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
+ Nêu lại cách tính: 
 800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5000 đồng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng phụ, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét. 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
HS nhắc lại nội dung bài
HS về ôn tập kiến thức.
......
Tập làm văn
LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC
I/ MỤC TIÊU.
- HS Nắm được các phần trong biên bản về một vụ việc, so sánh với biên bản một cuộc họp, lập biên bản về một vụ việc theo mẫu.
- Phát triển năng lực tự học và hợp tác.
- HS có ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ
 GV: Bảng phụ, phiếu bài tập...
 HS: Sách, vở bài tập...
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ.
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện một biên bản thực hiện viết biên bản về một vụ việc
HĐ 2/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.HD nêu miệng.
GV yêu cầu HS thi đua 
Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
- Ghi ý chính vào bảng phụ.
- Mở bảng phụ cho HS đọc nội dung đã ghi tóm tắt. 
- Nhận xét thi đua bổ sung kiến thức
 Bài tập 2 : 
- Lập biên bản một vụ việc.
- HD làm nhóm.
GV yêu cầu HS thi đua bổ sung kiến thức để HS trình bày biên bản về một vụ việc cho được tốt hơn
- Chấm chữa một số bài.
- Giữ lại bài làm tốt nhất.
HĐ 3/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS trình bày theo yêu cầu của GV
- Đọc đề bài.
- Xác định các phần của biên bản.
+ Phát biểu ý kiến, nhận xét bổ sung.
* Phần đầu.
* Phần nội dung biên bản.
* Phần cuối.
* So sánh với biên bản cuộc họp.
* Đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- Thảo luận và lập biên bản theo nhóm.
- Cử đại diện trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS thực hành viết biên bản một vụ việc
- HS trình bày biên bản về một vụ việc
- HS Nhận xét bổ sung kiến thức cho bạn
HS giao lưu nhắc lại nội dung giờ học
..
Địa lý
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
- Sau bài học, HS biết: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. Nêu đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_16_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc