Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Nhân số thập phân với 10, 100, 1000

/ Mục tiêu: Giúp hs biết:

-Nhân một số thập phân với một số thập phân.

-Phép nhân số thâp phân có tính chất giao hoán.

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập

-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh dạng toán
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài, ghi điểm
¶Bài 4: Dành cho hs khá giỏi 
-Hs tự làm vào PHT
3.Củng cố –dặn dò:
-Nêu cách nhân 1 STP với 10 ,100,1000
-Nhân 1 STP với 1 STN
-Chuẩn bị bài T58
-Hs nêu và chữa bài về nhà 
-1 em đọc
- 6 em làm miệng a, lớp nhẩm theo. Hs khá giỏi làm miệng thêm phần b 
-1 HS nêu quy tắc
-HS nêu
-2 em lên bảng,lớp làm bảng con a, b. Phần c, d hs khá giỏi làm thêm vào vở 
-Lớp nhận xét
-2 em nêu
-HS nêu quy tắc
-Hs đọc đề, phân tích, nêu dạng toán.
-1 hs lên bảng, lớp làm vở 
-Hs khá giỏi làm PHT bài 4 
- Hs nêu 
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ NHÂN STP VỚI STN.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán có liên quan dến rút về đơn vị.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 6,372 x 16	 b) 0,894 x 75
c) 7,21 x 93	 d) 6,5 x 407 
 Bài tập 2 : Tìm y
a) y : 42 = 16 + 17, 38	
b) y : 17,03 = 60 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 3,17 + 3,17 + 3,17 +  + 3,17 
 ( 100 số hạng )
b) 0,25 x 611,7 x 40.
Bài tập 4 : (HSKG)
Có 24 chai xăng, mỗi chai chứa 0,75 lít mỗi lít nặng 800 gam. Hỏi 24 chai đó nặng bao nhiêu kg, biết mỗi vỏ chai nặng 0,25 kg.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số lít xăng đựng trong 24 chai là : 
 0,75 x 24 = 18 (lít)
 24 vỏ chai nặng số kg là :
 0,25 x 24 = 6 (kg)
18 lít nặng số kg là :
 800 x 18 = 14 400 (g)
 = 14,4 kg
24 chai đựng xăng nặng số kg là : 
 14,4 + 6 = 20,4 (kg)
 Đáp số : 20,4 kg.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát. 
- Hiểu nội dung: những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (TL các câu hỏi trong sgk, học thuộc 2 khổ thơ cuối) 
- Giáo dục: hs có ý thức bảo vệ các loài vật dù là nhỏ nhất cũng đem lại lợi ích cho người, cho đời.
II/ Chuẩn bị :
Gv : Tranh minh họa, bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc.
Hs : đọc kĩ bài, tranh ảnh hs sưu tầm được.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra đọc bài: Mùa thảo quả 
-Gv nx – ghi điểm – nxbc
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, hướng dẫn cách đọc.
- Yêu cầu hs chia khổ thơ. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ – Gv sửa sai.
-Yêu cầu hs rút từ khó đọc.
- HD đọc từ khó: đẫm nắng, song tràn, rong ruổi,..
-Yêu cầu hs nêu bộ phận khó đọc và đọc lại từ ngữ khó 
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải 
- Hs đọc từng khổ thơ và rút ra giọng đọc của khổ thơ. Yêu cầu hs đọc lại đoạn.
-Luyện đọc theo cặp – gọi 1,2 cặp đọc lại.
- Gv đọc mẫu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-Khổ thơ 1: - Gọi hs đọc 
- Câu 1 : Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
-Nêu nội dung đoạn 1?
* Khổ thơ 2, 3: Yêu cầu hs đọc bài 
-Câu 2 : Bầy ong tìm mật ở những nơi nào ?
-Nơi ong đến có đặc điểm gì đặc biệt ?
-Nêu nội dung đoạn 2 ?
* Đoạn 3 : 
-Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ?
- Khi thảo quả chin rừng có nét gì đẹp?
-Tóm tắt nội dung đoạn 3 ?
-Yêu cầu TLN2: Nêu ý nghĩa và nội dung bài học?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- Đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn 
-Yêu cầu hs phát hiện ra giọng đọc đoạn ? 
-Luyện đọc đoạn văn ở bảng phụ 
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp 
- Hs thi đọc diễn cảm theo cặp và theo dãy.
-Yêu cầu hs bình chọn bạn đọc hay.
-Luyện đọc thuộc lòng bài thơ 
-Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ 
- Gv nx nhóm, cá nhân đọc hay . 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu ý nghĩa của bài học ?
- Giáo dục BVMT: Những loài vật dù bé nhỏ nhưng cũng mang lại lợi ích cho con người và cho thiên nhiên. Vì thế chúng ta cần bảo vệ chúng 
- Chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong 
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3Hs đọc - nx
-Hs nghe, nhắc tựa
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
-Hs nghe
- Hs chia khổ thơ – đọc nối tiếp khổ thơ
– Hs rút từ khó đọc 
-Hs nêu bộ phận khó đọc 
- 1 Hs đọc lại toàn bộ từ khó. 
- Hs đọc nối tiếp khổ thơ.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc từng khổ thơ và nêu giọng đọc của khổ thơ.
-Hs luyện đọc theo cặp – 1,2 cặp đọc lại bài.
-Hs đọc đoạn 1 
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nêu – nxbs 
-Hs đọc thầm đoạn 2 
- Hs TL – nxbs 
-Hs nêu.
-Hs trả lời – nxbs 
-Hs TLN2 nêu nội dung bài học – nxbs 
-Hs đọc nối tiếp bài.
-Hs phát hiện ra giọng đọc của nhân vật – đọc lại 
-Hs luyện đọc đoạn văn diễn cảm 
-Hs luyện đọc theo cặp
-Hs thi đọc diễn cảm 
-Lớp nx bình chọn giọng đọc hay 
-Hs luyện đọc thuộc lòng 
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT: 
DẠY HỌC AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 3
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I-Mục tiêu
	1-Kiến thức
	- HS biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường để lựa chọn con đường đi an toàn.
	- HS xác định được những điểm những tình huống không an toàn đối với người đi bộ.
	2-Kĩ năng.
	- Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
	- Tìm được con đường đi an toàn cho mình.
	3-Thái độ
	- Có ý thức thực hiện những qui định của luật GTĐB, có hành vi an toàn khi đi đường.
	- Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, htực hiện luật GTĐB.
II- Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
	- Sa bàn.
III- Lên lớp
Hoạt động của thày
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ
2- Bài mới
- Giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường.
Hoạt động 2. Xác định con đường an toàn đi đến trường.
- Phát phiêu học tập cho hs.
- Nội dung tham khảo tài liệu.
.GV kết luận.
Hoạt động 3:Phân tích các tình huống nguy hiểmvà cách phòng tránh TNGT.
- Giáo viên nêu các tình huông 1,2,3 Tham khảo tài liệu của GV.
Hoạt động 4: Luyện tập thực hành.
- Xây dựng phương án: Con đương an toàn khi đến trường.
Làm thế nào để đi xe đạp an toàn?
2 HS trả lời.
- Thảo luận nhóm.Nêu đặc điểm của con đường từ nhà emđến trường.
- Phát biểu trước lớp.
- Học sinh thảo luận và đánh dấu vào ô đúng.
- Nhóm nào xong trước được biểu dương.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp mhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 4 .
- Tìm cách giải quyết tình huống.
- Phát biểu trước lớp.
- Lớp góp ý, bổ sung.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Hiểu được ý nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1 
-Biết ghép tiếng “bảo” (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phúc (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.
-Giáo dục BVMT: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. 
II/ Chuẩn bị :
Tranh ảnh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên 
Bảng phụ, từ điển tiếng việt Hs 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Nhắc lại kiến thức về quan hệ từ
- Bài 3 : 
Nhận xét-cho điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs luyện tập :
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu Hs tự làm bài (dùng từ điển)
- Trình bày kết quả-nhận xét
- Gv chốt lại kết quả đúng :
* Khu dân cư: khu vực dành nông dân ăn ở sinh hoạt
* Khu sản xuất: Khhu vực làm việc của nhà máy
* Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó có các loài cây, loài vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài
* Ý b: Nêu điểm giống và khác nhau của các cụm từ rồi nối.
* GDBVMT: các em đã hiểu 1 số khái niệm về môi trường như sinh vật, sinh thái, khu bảo tồn thiên nhiên qua đó các em phải có ý thức gìn giữ và bảo vệ hệ sinh thái MT thiên nhiên .
b. Bài 3 : 
- Yêu cầu hs làm bài
- Trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại: 
- Thay thế từ bảo vệ bằng từ giữ gìn
* Giáo dục BVMT: Giữ gìn môi trường sạch đẹp là 1 thông điệp được gửi tới tất cả chúng ta vậy chúng ta cần ghi nhớ và luôn có ý thức thực hiện tốt.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhắc lại đặc điểm của từ đồng nghĩa-cho ví dụ
- Về làm lại bài 2,3 và chuẩn bị bài của tiết 5
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc – lớp đọc thầm
- Hs TLN2 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Hs nhận xét 
- Hs nhắc lại
- Hs dùng từ điển để so sánh 
- Hs nghe nhớ và thực hiện
- 1Hs lên bảng-lớp làm vở
- Một số hs trình bày
- Hs nhận xét 
-Hs nghe nhớ và thực hiện 
-Hs nhắc, nêu VD 
-Hs nghe 
Thứ tư, ngày 20 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Nhân một số thập phân với một số thập phân.
-Phép nhân số thâp phân có tính chất giao hoán.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên : bảng phụ, phiếu học tập 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi hs lên chữa bài.
_ Nhận xét_ ghi điểm. 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu ghi tựa:
2. Hướng dẫn nhân 1 STP với 1 STP:
a. VD: nêu vd_ Hs đọc và phân tích đề.
_ Muốn tính diện tích thửa ruộng ta làm như thế nào?
_ Đọc phép tính_ GV viết
_ Nhận xét các thừa số của phép tính.
+ Tìm kết quả.
_ Suy nghĩ để tìm kết quả của phép nhân?
Gợi ý: chuyển đổi đơn vị đo.
_ Gọi hs trình bày cách tính
+ Giới thiệu kỹ thuật tính.
_ Hướng dẫn hs cách đặt tính rồi tính như sgk.
_ Yêu cầu hs so sánh 2 phép nhân: 64 x 48 và 6,4 x 4,8 có điểm nào giống và khác nhau?
_ Trong phép tính 6,4 x 4,8 = 30,72. Ta đã tách phần TP ở tích như thế nào?
_ Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần TP của thừa số và tích?
b.VD2:
GV nêu vd_ hs nhận xét các thừa số.
_ Ap dụng cách làm từ vd 1 tính 4,75 x 1,3
_ Nhận xét cách tính_ nêu cách tính.
3. Ghi nhớ:
_ Cho 2 vd, em nào nêu cách nhân 2 STP?
_ Hs đọc thuộc phần ghi nhớ SGK.
a. Bài 1/a;c ( phần b, d dành hs khá giỏi)
_ Hs nêu yêu cầu đề bài.
_ Yêu cầu hs tự làm bài.
_ Nhận xét _ chữa bài.
* Chọn cách nhân 1STP với 1 STP cần lưu ý điều gì?
b. Bài 2: 
_ Yêu cầu hs tự tính rồi điền kết quả.
_ Nhận xét _ chữa bài.
_ Hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2,36; 
b = 4,2 và khi a= 3,05; b= 2,7.
_ Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức a x b và b x a như thế nào với nhau?
_ Vậy a x b = b x a. Em đã gặp trường hợp này và tính chất nào ở phép nhân STN?
_ Vậy phép nhân STP với STP có tính chất giao hoán không? Vì sao?
_ Phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân STP với STP?
* Yêu cầu hs tự làm bài 2b.
_ Chữa bài_ nhận xét_ cho điểm hs.
_ Giải thích vì sao biết kết quả?
c. Bài 3 ( hs khá giỏi làm thêm)
_ Gọi hs đọc đề toán và phân tích đề.
_ Yêu cầu hs tự làm bài.
_ Nhận xét_ ghi điểm 1 số em.
* Củng cố cách tính chu vi và diện tích HCN?
5. Củng cố_ dặn dò:
_ Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN?
_ Cách nhân 1 STP với 1 STP?
_ Tính chất giao hoán của phép nhân?
_ Chuẩn bị giờ sau luyện tập.
_2-3 Hs lên chữa bài về nhà 
_HS nghe
_ Hs đọc đề.
_ Hs trả lời.
_ Hs đọc.
_ Vài hs nhận xét.
_ Nhóm bàn thảo luận.
_ Vài hs trình bày.
_ Hs quan sát.
_ Hs so sánh.
_Hs trả lời.
_ Hs nhận xét.
_ Hs nhận xét.
_ Hs tính vào bảng con.
_ 2 hs nêu.
_ Hs trao đổi và nêu ý kiến.
_ Nhiều hs đọc.
_ 2 hs nêu.
_ 4 hs lên bảng_ lớp làm bảng con. Hs khá giỏi làm thêm b,d vào vở 
_ Hs tự đối chiếu.
_ Hs nêu ( dấu phẩy ở tích)
_ 2 hs lên bảng_ lớp làm vở.
_ Nhận xét đối chiếu.
_ Hs so sánh.
_ HS nêu.
_ HS trả lời.
_ Hs giải thích.
_ Hs làm vở.
_ Hs nhận xét.
_ Hs giải thích.
_ 2 hs đọc
_ Hs làm vở.
_ Nhận xét, đối chiếu.
_ Nhiều hs nêu.
_HS nghe 
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai bảo Rùa rằng:
- Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
- Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc:
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài tập 2 :
H: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy,. biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng  dõng dạc nhất xóm, nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi,  bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy  đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó  rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo  hỏi dùm tại sao  lại không thả mối dây xích cổ ra để  được tự do đi chơi như .” 
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
Bài giải :
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là:
 Ta, mày, anh, tôi.
- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn: Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài giải :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh.Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước.Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 1)
I-Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
II/ Chuẩn bị:
- Hs: Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
-Nêu những hành vi tốt với bạn bè, hs lớp bé.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sau đêm mưa”
+ Mục tiêu: Hs biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ. 
+ Cách tiến hành
1. Gv đọc truyện sau đêm mưa trong SGK 
2. Hs đóng vai minh họa theo nội dung truyện 
3. Hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi
- Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? 
- Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn
- Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? 
4. Giáo viên kết luận:
- Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự 
5. Gv mời 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK 
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu : Hs nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. 
* Cách tiến hành 
1. Gv giao nhiệm vụ cho hs làm bài tập 1.
2. Hs làm việc cá nhân
3. Gv mời 1 số hs trình bày ý kiến. các hs khác nhận xét, bổ xung
4. Gv kết luận 
- Các hành vi (a) (b) (c) là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ
3.Dặn dò :
Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta
-Hs nêu 
-Hs nghe – nêu lại tựa bài 
-Hs nghe 
-Hs đóng vai theo nội dung truyện 
-Hs TLN4 trả lời câu hỏi 
-Đại diện nhóm báo cáo – nxbs 
-Hs TL – nxbs. 
-Hs nghe 
Qua đó Hs khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
-2 Hs đọc ghi nhớ 
-Hs đọc yêu cầu BT1 
-Hs làm việc cá nhân 
-Hs nêu miệng – nxbs 
-Hs nghe 
-Hs nghe và thực hiện yêu cầu 
Thứ năm, ngày 21 tháng 11 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI"KẾT BẠN".
I/Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Kết bạn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối hông...
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
 1-2p
 1-2p
 1p
 250 m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn 5 động tác thể dục đã học.
Tổ chức và phương pháp dạy như bài 22.
- Chia tổ tập luyện dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
Gv quan sát, giúp các tổ tập luyện và sửa động tác cho HS.
* Thi đua giữa các tổ nào có nhiều người thực hiện đúng và đẹp nhất 5động tác thể dục đã học.
- Trò chơi"Kết bạn"
GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử rồi chơi chính thức.
 10-12p
 4-5p
 2-3p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- Chơi trò chơi"Tìm người chỉ huy"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, về nhà thuộc tập đúng 5 động tác đã học.
 2p
 2p
 1-2p
 X X
 X X
 X r X
 X X
 X X
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; .
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Gọi học sinh sửa bài
B. Bài mới :
1. Giới thiệu_ghi tựa:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1 :
_ GV nêu vd: 142,57 x 0,1 = ?
 531,75 x 0.01 = ?
_ Yêu cầu hs đọc và nhận xét
_ Vận dụng thực hiện 2 phép tính
_ Nhận xét kết quả của bạn
_ Nêu rõ các thừa số và tích của 2 phép tính?
_ So sánh thừa số thứ nhất và tích của 2 phép tính
_ Số 142,57 làm thế nào viết thành 14,257? 
_ Số 531,75 làm thế nào viết thành 5,3175?
_ Như vậy khi nhân 1 STP với 0,1 ; 0,01 ta làm thế nào
_ Hs đọc ghi nhớ
* Hs tự làm bài 1b
b. Bài 2: (Hs khá giỏi)
_ Gọi hs đọc đề
_ 1 ha =? Km2 ;1000 ha = ? km2
_ Gọi hs nêu cách làm
_ Yêu cầu hs tự làm các phần còn lại
_ Nhận xét và chửa bài cho hs
c. Bài 3: ( Hs khá giỏi)
_ Gọi hs đọc
_ Em hiểu tỷ lệ bản đồ 1:1000000 nghĩa như thế nào?
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Nhận xét_ chữa bài
3.Củng cố_ dặn dò:
_ Nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP với 0,1; 0,01
_ Chuẩn bị lại giờ sau luyện tập
-Hs sửa bài – nxbs 
_ 2 hs đọc
_ 2 hs lên bảng_ lớp làm nháp
_ Hs nhận xét
_ 2 hs lần lượt nêu
_ 2 hs so sánh
_ Vài hs nêu
_ Hs nêu
_ 2 hs đọc
_ Hs làm vào bảng con
_ 2 hs đọc
_ Hs nêu
_ 1 hs lên bảng_Hs khá giỏi làm vở _ Hs nhận xét
-Hs đọc yêu cầu 
_ Hs giải thích
_ Hs làm bảng _ Khuyến khích hs khá giỏi làm vở 
_ Hs nhận xét đối chiếu
TIẾ

File đính kèm:

  • docTuần 12.doc