Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 16 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Ngọc Thúy
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I . / MỤC TIÊU :
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.
- Kể thành thạo, diễn cảm.
- GD học sinh yêu gia đình.
II . / CHUẨN BỊ :
a. GV:- Bảng phụ; Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình.
b. HS: - SGK
III . / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Tìm hiểu đề :
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
+ Đề bài yêu cầu gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
+ Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào?
+ Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?
c. Kể trong nhóm :
- Chia thành nhóm 4, Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó.
- GV hướng dẫn các nhóm:
+ Nêu được lời nói của từng người trong buổi sum họp đó
+ Lời nói phải thể hiện sự yêu thương, quan tâm.
+ Em làm gì trong buổi sum họp đó?
+ Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó?
d. Kể trước lớp :
- HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét bạn kể
- GV nhận xét.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau
- 2 HS kể
- HS nghe
- 2 HS đọc đề
- Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
- 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về.
+ Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm ngày cưới bố mẹ tôi.
- HS kể cho nhau nghe
- Hoạt động trong nhóm
- 5 đến 7 HS tham gia kể câu chuyện của mình trên lớp
- HS thi kể trước lớp
- Lớp nhận xét
u học tập của HS. b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Cho HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hoạt động 1: Bài tập tổng hợp - GV chia HS thành các nhóm yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau: - Yêu cầu các nhóm thảo luận - GV theo dõi giúp đỡ. - GV mời HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp. - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS. - GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai. * Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kì diệu” - GV chuẩn bị: Bản đồ hành chính; các thẻ từ ghi tên các tỉnh. - Tổ chức chơi + Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ (hoặc chuông). + GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời bằng phất cờ hoặc rung chuông. + Đội trả lời đúng được nhận ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình + Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi - GV tuyên dương đội chơi tốt. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Thương mại gồm các hoạt động nào. Thương mại có vai trò gì? + Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu. + Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta. + Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào? - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để hoàn thành phiếu. - Hs thảo luận nhóm đôi. - 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS lần lượt nêu trước lớp: a) Câu này sai vì dân cư nước ta tập trung đông ở đồng bằng và ven biển, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên. e) Sai vì đường ô tô mới là đường có khối lượng vận chuyển hàng hoá, hành khách lớn nhất nước ta và có thể đi trên mọi địa hình, ngóc ngách để nhận và trả hàng. Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển ở nước ta. - HS nghe - HS 2 đội chơi _____________________________________________ Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I . / Mục tiêu : -Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn: chị Chấm (BT2) -Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt . II . / Chuẩn bị : a. GV:- Bút dạ, giấy khổ to b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng thực hiện yêu cầu - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Chia lớp thành 4 nhóm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù - Yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng, đọc các từ nhóm mình vừa tìm được, các nhóm khác nhận xét - GV ghi nhanh vào cột tương ứng - Nhận xét kết luận các từ đúng. - HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV - HS nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm lên bảng trình bày - 4 HS đọc Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa nhân hậu nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người.. bất nhân, bất nghĩa, độc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo trung thực thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng thắn, chân thật dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc dũng cảm anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược cần cù chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó, siêng năng , tần tảo, chịu thương chịu khó lười biếng, lười nhác, đại lãn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập có những yêu cầu gì? - Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời + Cô Chấm có tính cách gì? - Gọi HS trả lời GV ghi bảng * Trung thực, thẳng thắn * chăm chỉ * Giản dị * Giàu tình cảm, dễ xúc động - Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm - Gọi HS trả lời - GV nhận xét, kết luận 4. Củng cố : - Hệ thống nội dung ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn - HS đọc yêu cầu + Bài tập yêu cầu nêu tính cách của cô Chấm, tìm những chi tiết , từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét của mình. + Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động - HS trả lời Ví dụ: * Trung thực, thẳng thắn: - Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế.... * Chăm chỉ: - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt rứt.... * Giản dị: - Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. * Giàu tình cảm, dễ xúc động: - Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc hết bao nhiêu nước mắt. _____________________________________________ Tập làm văn Tả người ( Kiểm tra viết) I . / Mục tiêu : - Viết được một bài văn tả ngời hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận, sỏng tạo. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. b. HS: - SGK. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra giấy bút của HS 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Thực hành viết: - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng. - Nhắc HS: các em hãy quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh - HS viết bài - Thu nhận xét - Nêu nhận xét chung 4. Củng cố : - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng - HS nghe - HS viết bài - HS thu bài nộp Theồ duùc BAỉI THEÅ DUẽC PHAÙT TRIEÅN CHUNG. TROỉ CHễI: "LOỉ COỉ TIEÁP SệÙC" I . / Mục tiêu : - Thực hiện cơ bản đỳng cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung. - Biết cỏch chơi và tham gia chơi được. - GD ý thức thường xuyên luyên tập TDTT . II . / Đồ dùng và phương tiện : a. GV: - Coứi vaứ moọt soỏ duùng cuù khaực. - ẹũa ủieồm: Treõn saõn trửụứng, veọ sinh, an toaứn taọp luyeọn. II . / nội dung và phương pháp : Nội dung Phương pháp A.Phaàn mụỷ ủaàu: (6 - 10 phuựt) - Taọp hụùp lụựp phoồ bieỏn noọi dung baứi hoùc. - Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung 2 x 8 nhũp. - Goùi moọt soỏ HS leõn ủeồ kieồm tra baứi cuừ. B.Phaàn cụ baỷn: (18 - 22 phuựt) * Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung : - GV hoõ cho HS taọp laàn 1. - Laàn 2 caựn sửù lụựp hoõ cho caực baùn taọp, GV ủi sửỷa sai cho tửứng em. - Chia toồ taọp luyeọn – gv quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cuỷa caực toồ vaứ caự nhaõn. - Baứi theồ duùc phaựt trieồn chung * Troứ chụi vaọn ủoọng: Troứ chụi: Loứ coứ tieỏp sửực. - Caỷ lụựp thi ủua chụi. -Nhaọn xeựt – ủaựnh giaự bieồu dửụng nhửừng ủoọi thaộng cuoọc. C. Phaàn keỏt thuực: (4- 6 phuựt) - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi. - Nhaọn xeựt giụứ hoùc - Giao baứi taọp veà nhaứ cho HS. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Troứ chụi: ẹuựng ngoài theo hieọu leọnh - Chaùy theo haứng doùc xung quanh saõn taọp. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Yeõu caàu 1 nhoựm laứm maóu vaứ sau ủoự cho tửứng toồ chụi thửỷ. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - Chaùy chaọm thaỷ loỷng tớch cửùc hớt thụỷ saõu. Thứ tư, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Mĩ thuật _________________________________________________ Âm nhạc __________________________________________________ Toán Luyện tập I . / Mục tiêu : - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán . Bài tập cần làm : 1a,b; 2; 3 . * BT phát triển-mở rộng :bài 4 , 1c - Giỏo dục HS tớnh cẩn thận ,chớnh xỏc khi làm bài. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Bảng phụ b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. - GV nhận xét . Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV gọi HS tóm tắt đề toán. - GV hỏi : Tính số ki-lô-gam gạo nếp bán được như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét . Bài 3: - GV gọi HS đọc và tóm tắt bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * BT phát triển-mở rộng : Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 1c : - HD tương tự phần trên . 4. Củng cố : - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của một số. 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. a) 15% của 320 kg là : 320 15 : 100 = 48kg b) 24% của 235 m² là : 235 24 : 100 = 56,4 (m²) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS tóm tắt đề bài toán trước lớp. - HS : Tính 35% của 120kg chính là số ki-lô-gam gạo nếp bán được. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Số ki-lô-gam gạo nếp bán được là: 120 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số : 42 kg - 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Diện tích mảnh đất đó là: 18 15 = 270 (m2) Diện tích xây nền nhà trên mảnh đất đó là: 270 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54m2 - 1 HS đọc đề bài toán. - HS làm bài Bài giải: 10% số cây trong vườn là: 60 2 = 120 (cây) 20% số cây trong vườn là: 60 4 = 240 (cây) 25% số cây trong vườn là: 60 5 = 300 (cây) Đáp số: 300 cây - 1 HS lên bảng làm . c) 0,4% của 350 là : 350 0,4 : 100 = 1,4 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I . / Mục tiêu : - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK. - Kể thành thạo, diễn cảm. - GD học sinh yêu gia đình. II . / Chuẩn bị : a. GV:- Bảng phụ; Tranh ảnh về cảnh sum họp trong gia đình. b. HS: - SGK iii . / các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn kể chuyện : * Tìm hiểu đề : - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, dùng phấn gạch chân dưới các từ: Một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. + Đề bài yêu cầu gì? - Gọi HS đọc gợi ý trong SGK + Em định kể câu chuyện về buổi sum họp nào? + Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe? c. Kể trong nhóm : - Chia thành nhóm 4, Yêu cầu HS kể câu chuyện của mình và nói lên suy nghĩ của mình về buổi sum họp đó. - GV hướng dẫn các nhóm: + Nêu được lời nói của từng người trong buổi sum họp đó + Lời nói phải thể hiện sự yêu thương, quan tâm... + Em làm gì trong buổi sum họp đó? + Em có cảm nghĩ gì sau buổi sum họp đó? d. Kể trước lớp : - HS thi kể trước lớp - HS nhận xét bạn kể - GV nhận xét. 4. Củng cố : - Nhận xét tiết học 5. Hướng dẫn về nhà : - Chuẩn bị tiết sau - 2 HS kể - HS nghe - 2 HS đọc đề - Đề yêu cầu kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. - 4 HS nối tiếp nhau giới thiệu + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc Tôi sẽ kể cho các bạn nghe về buổi sum họp đầm ấm vào chiều thứ sáu vừa qua khi bố tôi đi công tác về. + Tôi xin kể về buổi sinh hoạt đầm ấm của gia đình tôi nhân dịp kỉ niệm ngày cưới bố mẹ tôi. - HS kể cho nhau nghe - Hoạt động trong nhóm - 5 đến 7 HS tham gia kể câu chuyện của mình trên lớp - HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét Thứ năm, ngày 11 tháng 12 năm 2014 Tập đọc Thầy cúng đi bệnh viện (Nguyễn Lăng) I . / Mục tiêu : - Đọc trôi diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi SGK) - GDHS phải biết giữ gỡn sức khoẻ. Khi cú ốm đau chỳng ta cần kịp thời đến bỏc sĩ khỏm bệnh. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Tranh minh hoạ trang 158. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần miêu tả. b. HS: - SGK. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động cuả trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc bài Thầy thuốc như mẹ hiền. + Em thấy Hải Thượng Lãn ông là người như thế nào? + Bài văn cho em biết điều gì? - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn: 4 đoạn - HS đọc nối tiếp bài - GV chú ý sửa lỗi phát âm - Gọi HS nêu từ khó đọc - GV ghi bảng và hướng dẫn đọc - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn và các câu hỏi + Cụ ún làm nghề gì? + Những chi tiết cho thấy cụ ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng? + Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bằng cách nào? kết quả ra sao? + Cụ ún bị bệnh gì? + Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? + Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? => Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh. + Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi như thế nào ? + Bài học giúp em hiểu điều gì? c. HD đọc diễn cảm : - Yêu cầu 4 HS đọc từng đoạn - nhận xét cách đọc- HS đọc lại - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3: - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 - GV đọc mẫu - Nhận xét . 4. Củng cố : - Nêu nội dung tiết học . 5. Hướng dẫn về nhà : - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau . - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn - HS trả lời - HS nghe - 1 HS đọc - 4 HS đọc nối tiếp - HS nêu: từ khó - HS đọc - HS đọc từng đoạn kết hợp nêu từ chú giải - Đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc thầm - Cụ làm nghề thầy cúng. - Khắp làng bản gần xa nhà nào cũng nhờ cụ đến cúng, nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề. - Cụ chữa bằng cúng bái nhưng bệnh tình vẫn không thuyên giảm. - Cụ bị bệnh sỏi thận. - Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. - Nhờ bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sỏi ra cho cụ. - Chứng tỏ cụ hiểu ra rằng thầy cúng không thể chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đó. + Bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. - 4HS đọc - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - HS nêu Toán Giải bài toán về tỉ số phần trăm (Tiếp theo) I . / Mục tiêu : Biết : - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng giải bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Bài tập cần làm : BT 1; 2 . * BT phát triển-mở rộng : bài 3 - Giỏo dục HS tớnh chớnh xỏc , cẩn thận khi làm bài . II . / Chuẩn bị : a. GV:- Bảng phụ b. HS: - SGK III . / các Hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : * Hướng dẫn tìm một số khi biết một số phần trăm của nó. a) Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nó là 420 - GV đọc đề bài toán ví dụ: Số học sinh nữ của một trường là 420 em và chiếm 52,5 số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? - GV hướng dẫn cho HS làm theo các yêu cầu sau: - 52,5% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? Viết bảng: 52,5% : 420 em - 1% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Viết bảng thẳng dòng trên: 1% : .....em ? - 100% số học sinh toàn trường là bao nhiêu em? - Viết bảng thẳng dòng trên: 100% : ....em? - Như vậy để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5 số học sinh toàn trường là 420 em ta đã làm như thế nào? - GV nêu: Thông thường để tính số học sinh toàn trường khi biết 52,5% số học sinh đó là 420 em ta viết gọn như sau: 420 : 52,5 100 = 800 (em) hoặc 420 100 : 52,5 = 800 (em) * Bài toán về tỉ số phần trăm - GV nêu bài toán trước lớp: Năm vừa rồi qua một nhà máy chế tạo được 1590 ô tô. Tính ra nhà máy đã đạt 120% kế hoạch. Hỏi theo kế hoạch nhà máy dự tính sản suất bao nhiêu ô tô? - Em hiểu 120% kế hoạch trong bài toán trên là gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Em hãy nêu cách tính một số khi biết 120% của nó là 1590. * Luyện tập - thực hành : Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. * BT phát triển-mở rộng : Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu các HS khá tự nhẩm, sau đó hướng dẫn các HS kém cách nhẩm. 4. Củng cố : - GV nhận xét, tuyên dương các em có ý thức học tập tốt 5. Hướng dẫn về nhà : - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - HS làm việc theo GV + Là 420 em + HS tính và nêu: 1% số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = 8 (em) + 100% số học sinh toàn trường là: 8 100 = 800 (em) - Ta thấy 420 : 52,5 để tìm 1% số học sinh toàn trường, sau đó lấy kết quả nhân với 100. - HS nghe sau đó nêu nhận xét. - Ta lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ôtô sản suất được là 120%. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số ôtô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là: 1590 100 : 120 = 1325 (ôtô) Đáp số : 1325 ôtô - Muốn tìm một số biết 120% của nó là 1590 ta có thể lấy 1590 nhân với 100 rồi chia cho 120 hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Baứi giaỷi: Soỏ hoùc sinh Trửụứng Vaùn Thũnh laứ: 552 x 100 : 92 = 600 (hoùc sinh) ẹaựp soỏ : 600 hoùc sinh. - HS làm bài Bài giải Tổng số sản phẩm của xưởng may là: 732 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS nhẩm, sau đó trao đổi trước lớp và thống nhất làm như sau: 10% = ; 25% = Số gạo trong kho là : a) 5 10 = 50 (tấn) b) 5 4 = 20 (tấn) Luyện từ và câu Tổng kết vốn từ I . / Mục tiêu : - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. - Giỏo dục HS tớnh tự tin, yờu thớch Tiếng Việt. II . / Chuẩn bị : a. GV: - Viết sẵn bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả lên bảng lớp . b. HS: - SGK; chuẩn bị giấy. iii . / các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Gọi HS dưới lớp đọc các từ trên - Nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài . b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS lấy giấy để làm bài tập - Yêu cầu HS trao đổi chéo bài để cho điểm và nộp cho GV - GV nhận xét về khả năng
File đính kèm:
- Tuan 16- TH.doc