Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

 Sau tiết học, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức:

- Phát hiện một số tính chất và công dụng của thủy tinh thông thường.

2. Kĩ năng:

- Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh.

- Nêu được tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn vật dụng trong nhà.

* Nội dung tích hợp : KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Hình minh hoạ trang 60 - 61

 -Một số cốc thuỷ tinh, bình thuỷ tinh,.

 - Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc143 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..........................................................................................................................................................................................
TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:	
- Biết cách tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản về tìm một số khi biết phần trăm của số đó.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS tìm một số khi biết tỉ số phần trăm của số đó nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK + phấn màu, bảng phụ..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3’
B. Bài mới: 35’
 1.Giới thiệu bài
 2.HD tìm hiểu VD: 
Giải
1% Học sinh toàn trường là :
 420 : 52,5 = 8 (học sinh).
Số học sinh của trường hay 100% học sinh toàn trường là: 8 x 100 = 800 (học sinh).
 Đáp số : 800 học sinh
+ Hai bước tính có thể viết gộp lại:
 420 : 52,5 x 100 = 800
3.Bài toán 
Bài giải
Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là:
 1590 : 120 x 100 = 1325 (ô tô)
 Đáp số : 1325 ô tô.	
4. Thực hành
 Bài 1: Bài giải
Số học sinh của trường Vạn Thịnh là:
 552 : 92 x 100 = 600 (học sinh).
 Đáp số : 600 học sinh
 Bài 2: Bài giải
Tổng số sản phẩm là:
 732: 91,5 x 100 =
 800 (sản phẩm)
 Đáp số : 800 sản phẩm.
5. Củng cố, dặn dò: 2’
Muốn tìm a% của b ta làm thế nào? (Ta lấy b nhân với a rồi chia cho 100 )
Gv nhận xét 
Ví dụ 1
52,5% số Hs toàn trường: 420 Hs
100% số Hs toàn trường : ? Hs
+Em hiểu tỉ số 52,5% như thế nào ?
 (học sinh).
Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta lấy 420 chia cho 52,5 và nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân 100rồi chia cho 52,5 .
- Muốn tìm một số biết a% của nó là b em làm nh thế nào ?
 (b: a x 100 )
*Gọi HS đọc bài toán
Cho HS chữa bài NX.
-GV kết luận
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
Cho HS chữa bài NX
Gọi HS chữa bài - NX
GV chốt kết quả
91,5% tổng sản phẩm : 732 sản phẩm 
100% tổng sản phẩm: .... sản phẩm? 
Cho HS chữa bài NX
Gọi HS chữa bài - NX
GV chốt kết quả
- Bình chọn HS xuất sắc.
- Gọi vài hs nêu kết luận - nhận xét.
Vài học sinh phát biểu 
- HS đọc ví dụ .
-HSTL
* HS nêu yêu cầu bài toán 
- Hs làm bài 
- HS nêu yêu cầu, Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp làm bài vào vở 
- 1HS làm bài vào vở 
* HS nêu yêu cầu – Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 1HS làm bài trên bảng 
- Hs điền đúng sai vào vở 
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2019
TOÁN
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:	
- Giúp HS ôn lại 3 dạng toán cơ bản về tỉ số phần trăm: 
+ Tính tỉ số phần trăm của 2 số.
+ Tính tỉ số phần trăm của 1 số.
+ Tính 1 số biết 1 số phần trăm của nó.
2. Kĩ năng: 	
- Rèn HS tính tỉ số phần trăm nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK + phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Nội dung 	
	Hoạt động dạy 	
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập 
Bài 1 : b,Số sản phẩm anh Ba làm được chiếm số phần trăm tổng số sản phẩm là:
126 : 1200 = 0.105 0.105 = 10,5%
 Đáp số: b) 10,5%
Bài 2 : b,
Số tiền lãi là:
6000000 : 100 x15 = 900000(đồng)
Đáp số : 900000 đồng.
Bài 3 : a) Tìm một số biết 30% của nó là 72
72 : 30 x 100 = 240.
3.Củng cố – dặn dò: 
Kiểm tra trong quá trình luyện tập 
Gv giới thiệu bài 
Gọi HS đọc yêu cầu bài 1(b)
Cho HS chữa bài 
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2(b)
Cho HS chữa bài NX
+ Muốn tìm a% của b ta làm như thế nào ?
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 3(a)
Cho HS chữa bài NX
+ Muốn tìm một số biết a% bằng b ta làm như thế nào ?
-Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ?
* Hs nhắc lại cách giải bài toán trong các tiết trước.làm bài,1hs nêu bài làm,nhận xét.
* HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm 
- Hs làm bài vào vở 
- 1HS làm bài trên bảng 
* HS nêu yêu cầu Cả lớp đọc thầm 
- Hs cả lớp làm bài vào vở 
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LỊCH SỬ
 HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI	
I - MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:	
- HS biết mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến và vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp .
2. Kĩ năng: 	
- Nắm bắt 1 số thành tựu tiêu biểu và mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương sau chiến dịch biên giới.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam.
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gin tiếp)
II - ĐỒ DÙNG:
 - Ảnh SGK
 - Ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới.
 - Phấn màu.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: 
B - Bài mới: 
1- Giới thiệu bài: 
2- Tìm hiều bài:
*Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2-1952) 
+2 đại hội: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng và Đại hội anh hùng và các chiến sĩ thi đua toàn quốc lần 1.)
-2-1952-Nhiệm vụ : Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn. 
-Phát triển tinh thần yêu nước. Đẩy mạnh thi đua. Chia ruộng đất cho nông dân. 
* Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
-Kinh tế : thi đua lao động sản xuất lương thực phục vụ kháng chiến.
- Văn hoá, giáo dục: thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ chiến đấu.
 - Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn , phát động phong trào thi đua yêu nước .
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao .
-Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao. 
* Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
-1/5/1952)
- Nhằm tổng kết , biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến .
3. Củng cố dặn dò :
- Nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 ?
- Chiến thắng chiến dịch này đã có ý nghĩa ntn ?
GV giới thiệu bài 
- Em hiểu thế nào là hậu phương ? Thế nào là tiền tuyến ?
( +Tiền tuyến : là nơi giao chiến giữa ta và địch 
+ Hậu phương là vùng tự do ( không bị địch chiếm đóng ) 
- Trong những năm 1951 - 1952 Đảng đã tổ chức những đại hội nào?
* Hình chụp cảnh gì ? 
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần II của Đảng diễn ra vào thời gian nào ? Và đã đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta ? 
+ Để thực hiện được nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì ?
*Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sâu chiến dịch biên giới trên các mặt : kinh tế , văn hoá và giáo dục thể hiện ntn?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy ?
+ Tình hình hậu phương trong những năm 1951 – 1952 có tác động gì đến cuộc kháng chiến ? 
+ Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì ? 
* Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào ? 
- Đại hội nhằm mục đích gì ? - Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần 1 đã biểu dương những anh hùng nào ? 
- Em hãy kể về chiến công của một trong những anh hùng đó ?
- Giới thiệu tranh, ảnh tư liệu cho hs.
-Em có nhận xét gì về bức ảnh số 2 ?
-Nêu vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
NX dặn dò 
HS thảo luận nhóm và trả lời 
HS nêu 
HS TL
HS kể- NX
.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
 CHẤT DẺO	
I- MỤC TIÊU: 
Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Kĩ năng: HS có thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo.
3. Thái độ: 	 Giáo dục HS có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS; MT (Khai thác nội dung gin tiếp)
II- ĐỒ DÙNG:
 - Bảng phụ, bút dạ.
 - Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng được làm từ nhựa.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Bài cũ: 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* HĐ1: Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
-Những đồ dùng bằng nhựa chúng ta thường gặp được làm ra từ chất dẻo.
* HĐ 2: Tính chất của chất dẻo
HĐ 3: Một số đồ dùng làm bằng chất dẻo
3-Củngcố dặn dò : 
- Hãy nêu tính chất của cao su ?
- Cao su thường được sử dụng để làm gì ?
-GV nhận xét.
 GV giới thiệu bài 
- Quan sát hình minh hoạ trang 64, kể tên và nêu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa ?
- Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm chung gì ?
Gv kết luận, 
*Nội dung thảo luận nhóm:
- Đọc thông tin SGKtrang 65.
Nhóm 1; 2; 3 trả lời câu 1; 2; 3. 
Nhóm 4; 5; 6; trả lời câu 4; 5. 
1- Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào ?
2- Chất dẻo có tính chất gì ?
3- Có mấy loại chất dẻo? Là những loại nào?
4- Khi sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý điều gì ?
5- Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hàng ngày ? Tại sao?
- GV YC HS làm việc nhóm 2.
- Gọi HS nêu
- Bình chọn HS xuất sắc.
- Chất dẻo có tính chất gì ?
3 hs trả lời.
*Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. 
Hs thảo luận trong 5 phút. Đại diện 6 nhóm mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét. 
*Chia lớp thành 4 nhóm, Gv nêu câu hỏi, hs thảo luận trong 1 phút 
-Đại diện từng nhóm đọc, cả lớp nhận xét, 
- HS tự kể.
- HS nêu - NX
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KHOA HỌC
TƠ SỢI
 I- MỤC TIÊU:
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức: Kể tên một số loại tơ sợi.
- Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
2. Kĩ năng: 	Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
3. Thái độ: 	Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
* Nội dung tích hợp :KNS, MT (Khai thác nội dung gin tiếp)
II- ĐỒ DÙNG:
 Hs chuẩn bị mỗi bàn 1 miếng vải sợi bông, 1 miếng tơ tằm, 1 miếng sợi ni lông, 
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
	Nội dung 	
	Hoạt động dạy 	
Hoạt động học 
A- Bài cũ:
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2- Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1:
Nguồn gốc của một số loại tơ sợi
* Hoạt động 2:
Tính chất của tơ sợi
3- Củng cố dặn dò : 
- Chất dẻo được làm từ vật liệu nào ? Nó có tính chất gì ?
-GVnhận xét.
GV giới thiệu bài 
- Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần áo mà em biết ?
- Quan sát tranh minh họa trang 66 và cho biết những hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay ? Sợi bông ? Sợi tơ tằm ?
Hoàn thành các thí nghiệm: *Đồ dùng: 
- 1 phiếu học tập
- 3 miếng vải nhỏ (1 miếng sợi bông, 1 miếng sợi tơ, 1 miếng sợi ni lông)
- Diêm, bát nước.
Thí nghiệm 1: Nhúng từng miếng vải vào bát nước. Quan sát hiện tượng, ghi lại kết quả vào phiếu học tập khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
Thí nghiệm 2: Lần lượt đốt từng loại vải trên. Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả vào phiếu học tập.
* Hãy nêu đặc điểm và công dụng của một số loại tơ sợi?
2 hs trả lời. 
*Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng . Hs thảo luận nhóm trong 10 phút.
Đại diện 2 nhóm làm xong trước trình bày, 
*HS làm thí nghiệm theo HD của GV
NX
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU :
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức: Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta.
2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ một số trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước.
3. Thái độ: Tự hào về thành phố mình, đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
* Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gin tiếp)
II.ĐỒ DÙNG: 
Bảng nhóm, bút dạ 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung 
Hoạt động dạy 
HĐ học 
A.Bài cũ : 
B- Bài mới: 
1- Giới thiệu bài:
2.Ôn tập :
Bài 1: Điền số liệu , thông tin thích hợp vào chỗ chấm 
Bài 2 : Ghi vào ô trống chữ Đ trước câu đúng , chữ S trước câu sai 
Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ kì diệu 
.
3. Củng cố dặn dò 
-Thương mại gồm các hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì ?
GV giới thiệu bài 
Cho thảo luạn nhóm 
Nước ta có 54 dân tộc .
Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng .
Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở miền núi 
Các sân bay quốc tế của nước ta là sân bay :
Nội Bài ở Hà Nội 
Đà Nẵng ở Đà Nẵng 
Tân Sơn Nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh 
Ba thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là :
Hải Phòng ở miền Bắc 
Đà Nẵng ở miền Trung 
TP Hồ Chí Minh ở miền Nam 
*Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên .
Ở nước ta lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất 
Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi ; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng 
Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp 
Đường sắt có vai trò quan trong nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta 
Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta .
*Hoạt động 2: Trò chơi những ô chữ kì diệu 
Các câu hỏi 
Đây là tỉnh trồng nhiều cà phê ở nước ta?
 (Buôn Ma Thuật )
Đây là tỉnh có sản phẩm nổi tiếng là chè?
 ( Mộc Châu) 
Đây là tỉnh có nhà máy nhiệt điện? 
 ( Phú Mĩ ) 
Tỉnh này khai thác than lớn nhất nước ta ?
 ( Quảng Ninh)
Tỉnh này có ngành khai thác a-pa-tit phát triển nhất nước ta ?
 ( Lào Cai )
Sân bay quốc tế Nội Bài ở thành phố này ? 
 (Hà Nội)
Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nướcta? 
 ( TP Hồ Chí Minh )
Tỉnh này có khu du lịch(Ngũ Hành Sơn )?
Tỉnh này nổi tiếng với nghề thủ công làm tranh, 
 thêu ? (Huế )
Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng ở tỉnh này? (Quảng Bình) 
Gv nhận xét tiết học 
Về nhà ôn tập tiếp để tiết sau ôn tập kiểm tra định kì 
Gọi vài hs nêu, nhận xét.
Gv cho học sinh ôn tập trên phiếu.
Phát phiếu, hs làm bài.
Gọi hs nêu, mỗi hs một ý, nhận xét, chữa bài.
*HS đọc nội dung bài 2
Cho HS làm bài 
Gv nêu câu hỏi,hs nêu đáp án, nhận xét.
Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC
 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (T1)
I. MỤC TIÊU: 
 Sau tiết học, học sinh có khả năng:
 1. Kiến thức:- Học sinh hiểu được: Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.
2. Kĩ năng: Học sinh có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.
3. Thái độ: Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK đạo đức 5.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Nọi dung 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2-Hoạt động :
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25, SGK)
 Mục tiêu: Hs biết đợc một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác vì những ngời xung quanh.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
 Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
 Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những ngời xung quanh.
*.Hoạt động tiếp nối
3. Củng cố - dặn dò: 
- Vì sao chúng ta phải tôn trọng phụ nữ?
GV nhận xét.
GV giới thiệu bài 
* Cách tiến hành
1. GV yêu cầu các nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh.
2. Các nhóm HS độc lập làm việc.
3. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
4. Gv kết luận;
 * Cách tiến hành
1. GVchia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1.
2. Từng nhóm thảo luận.
3. Đại diện các nhóm trình bầy kết quả thảo luận trước lớp; các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
4. GV kết luận: 
* Cách tiến hành
1. GV lần lượt nêu từng ý kíên trong bài tập 2.
2

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_15_den_18_nam_hoc_2019_2020.doc