Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu :
-Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam
-Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch và âm cuối o/ u .
- Rèn chữ viết cho HS .
II. Đồ dùng dạy học : - Một vài trang từ điển Phô-tô liên quan đến bài học
- 2 tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Bài cũ
2. Bài mới : GTB
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc cả bài chính tả một lượt
H: Theo em đoạn chính tả nói gì?
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ.
HĐ 2: Cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần)
HĐ 3: Chấm, chữa bài
- GV đọc lại bài chính tả một lượt
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét và cho đểm
g kiểm tra đã học về từ loại: danh từ, đại từ - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ và vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại: Các em chỉ cần gạch được 3 danh từ chung trong các danh từ chung sau đây là đạt yêu cầu: Giọng, hàng, nước mắt, vệt, má, cậu con trai, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm. Danh từ riêng là Nguyên HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập và phân biệt ý kiến - GV nhận xét và chốt lại: Khi viết danh từ riêng (các cụm từ chỉ tên riêng) nói chung, ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành danh từ riêng(tên riêng) đó HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Cho HS làm bài (GV dán 2 tờ phiếu lên bảng để 2 HS lên bảng làm bài) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Đại từ chỉ ngôi có trong đoạn văn: chị, tôi HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Cho HS làm bài ((GV dánlên bãng 4 tờ phiếu) -GV nhận xét và chốt lại câu đúng Danh từ (hoặc đại từ) làm chủ ngữ trong kiều câu Ai-làm gì? Nguyên (danh từ ) quay sang tôi giọng nghẹn ngào Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má. Nguyên (danh từ ) cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa Chúng tôi (đại từ) đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn... + Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ Một mùa xuân (cụm danh từ ) bắt đầu + Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai-thế nào? Chị (đại từ - danh từ được dùng như đại từ) là chị gái của em nhé! Chị (đại từ - danh từ được dùng như đại từ) sẽ là chị của em mãi mãi. + Danh từ làm vị ngữ phải đi kèm từ là: từ chị trong 2 câu trên là vị ngữ đứng sau từ là 3. Củng cố , dặn dò :- GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 4 ----------------------------------------------------------------------------------------------------- LịCH Sử Tiết 14: THU ĐôNG 1947, VIệT BắC “ Mồ CHôN GIặC PHáP” I/ Mục tiêu: HS nêu được: -Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 -ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta. II/ Đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ trong SGK, lược đồ chiến dịch, các loại mũi tên theo 3 loại như SGK, phiếu HS. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ 2 - Bài mới : GTB Hoạt động 1: âm mưu của địch và chủ trương của ta - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK, trả lời: H : Sau khi chiếm HN, thực dân Pháp có âm mưu gì? H : Vì sao chúng quyết tâm thực hiện âm mưu đó? H : Đảng, chính phủ có chủ trương gì? - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét kết quả làm việc Hoạt động 2 : Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc sgk và dựa vào lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch. -GV nêu câu hỏi gợi ý để HS trình bày: H : Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy hướng. Nêu cụ thể từng đường ? H : Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch ntn? H : Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc , quân địch rơi vào tình thế ntn? H : Sau 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ntn? - GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947. - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động 3 :ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời àrút ra ý nghĩa H : Thắng lợi của chiến dịch đã tác động ntn đến âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của địch ? H : Sau chiến dịch, cơ quan đầu não của ta ở Việt Bắc ntn? H : Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì? H : Thắng lợi tác động đến tinh thần chiến đấu của nhân dân ta ntn? - GV tổng kết lại các ý chính của chiến thắng Việt Bắc 3- Củng cố, dặn dò : H : Tại sao nói Việt Bắc thu – đông 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp” ? - GV nhận xét, tổng kết tiết học tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Kĩ thuật Tiết 14: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn Hoạt động 3 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vị trí các nhóm thực hành. - HS thực hành nội dung tự chọn. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và hướng dẫn những HS còn lúng túng. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả thực hành. -Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK. - HS báo cáo kết quả đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân. IV. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Kể CHUYệN Tiết 14: CHUYệN PA—XTơ và em bé I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằg lời kể của mình. -HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện:ca ngợi tài năng và tấm lònh nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông công hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Bài cũ 2. Bài mới : GTB HĐ 1: GV kể câu chuyện *-GV câu chuyện lần 1( không tranh) - GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 - GV ghi lên bảng tên nghĩa chuyển và ngày tháng đáng nhớ... Bác sĩ Lui Pa-xtơ Cậu bé Giô-dep Ngày 6-7-1885; 7-7-1885 * GV kể lần 2 -Vừa kể GV vừa đưa tranh minh hoạ (cũng có thể treo từng tranh xong, GV bắt đầu kể từng đoạn) Tranh 1 :GV kể đoạn 1 Tranh 2 :GV kể đoạn 2 Tranh 3 :GV kể đoạn 3 Tranh 4 :GV kể đoạn 4 Tranh 5 :GV kể đoạn 5 Tranh 6 :GV kể đoạn 6 HĐ 2: Hướng dẫn HS kể câu chuyện *Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện -GV: dựa vào 6 tranh minh họa, dựa vào nội dung câu chuyện thầy kể, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện sao cho hấp dẫn. - Cho HS kể từng đoạn theo nhóm - Cho HS thi kể đoạn * Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp - GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay. HĐ 3: Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -GV chốt lại : câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ. ông đã cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 3. Củng cố ,dặn dò : - GV nhận xét tiết học,nêu gương những HS kể chuyện hay, nhóm thảo luận tốt. -Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP ĐọC Tiết 18: HạT GạO LàNG TA I. Mục tiêu : - Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi những người làm nên hạt gạo thời chống Mĩ – hạt gạo được làm nên từ vị phù sa, từ nước có hương sen thơm, từ mồ hôi công sức của cha mẹ, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo là tấm lòng của hậu phương góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến. - Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Kiểm tra 2 HS H: Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? H: Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - GV nhận xét và cho đểm 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài thơ -> Nhận xét . - Cho 2-3 HS đọc khổ nối tiếp -Luyện đọc những từ ngữ khó: phù sa, trành, quết, tiền tuyến..... - Cho HS đọc theo nhóm bàn -> gọi HS nhận xét . - Gọi HS luyện đọc nối tiếp . - GV đọc diễn cảm 1 lần toàn bài. HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi - HS trả lời - Nhận xét. Đại ý : Bài thơ nói nên giá trị hạt gạo thời chống Mĩ , từ đó ca ngợi công sức của cha mẹ, của những người làm ra hạt gạo góp phần vào chiến thắng của tiền tuyến . HĐ 3 : Đọc diễn cảm -GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lượt - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc. -Cho HS đọc cả bài - Cho HS thi đọc khổ thơ em thích -GV nhận xét và khen HS đọc hay. 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng những khổ thơ yêu thích ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 68: CHIA MộT Số Tự NHIêN CHO MộT Số THậP PHâN A. Mục tiêu : Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng cách biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. - Biết cách thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số TP . - Bước đầu vận dụng quy tắc trên để giải toán . B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc về phép chia số tự nhiên cho số thập phân. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động 1 : ôn lại tính chất của phép chia hai số tự nhiên mở rộng tính chất đối với số thập phân. a) Tính rồi so sánh kết quả – GV chia lớp thành 3 nhóm : + Mỗi nhóm lớn hoạt động cặp đôi + Mỗi cặp đôi thực hiện một bài tập rồi so sánh kết quả. Hoạt động 2 : Hình thành quy tắc chia môt số tự nhiên cho một số thập phân – HS đọc VD 1 (SGK) -Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. (GV hướng dẫn và viết bảng) 570 9,5 0 6 (m) – GV nêu VD 2 (viết bảng): 99 : 8,25 = ? H : Em hãy tận dụng cách chia ở VD 1, thực hiện phép chia này ở vở nháp. (GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn) -Gọi HS nêu kết quả và cách làm. H : Qua hai VD trên em hãy nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân? (GV treo bảng quy tắc đã chuẩn bị và cho vài HS nhắc lại) Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở. - GV giúp HS còn yếu làm (b) và (d) dễ bị sai. 70 3,5 7020 7,2 540 2 360 97,5 0 Bài 3: HS nêu đề toán – H làm bảng – Cả lớp làm vở - Nhận xét – chữa bài Giải: 1 thanh sắt đó cân nặng là: 16 : 0,8 = 20(kg) Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là; 20 x 0,18 = 3,6(kg) Đáp số: 3,6 kg 3. Củng cố , dặn dò : - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP . - Về nhà học bài.. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2010 KHOA HọC Tiết 27: GốM XâY DựNG : GạCH , NGóI I/ M ục tiêu : Sau bài học , HS biết : Kể tên một số đồ gốm . Phân biệt gạch , ngói với các loại đồ sành , sứ . Kể tên một số loại gạch , ngói và công dụng của chúng . Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch , ngói . II/ Chuẩn bị : - Hình trang 56;57 SGK Tranh ảnh về đồ gốm . Một vài viên gạch , ngói khô , chậu nước . III/ Hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Giới thiệu bài :. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : Hoạt động 1: Thảo luận -Yêu cầu HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to . Sau đó yêu cầu HS thảo luận : +Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? +Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ? Kết luận : - Các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . Gạch , ngói , nồi đất , làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao và không tráng men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men . Hoạt động 2: Quan sát -Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56 ;57 SGK . -Sau khi làm xong yêu cầu HS thảo luận : +Để lợp mái nhà ở hình 5;6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? Kết luận : Gạch dùng để xây tường , lát sân lát vỉa hè . Ngói dùng để lợp mái nhà . Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS quan sát kĩ một viên gạch thả vào nước , nhận xét có hiện tượng gì xảy ra , giải thích hiện tượng đó . Sau đó , GV hỏi : +Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch . +Nêu tính chất của gạch , ngói . Kết luận : Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . 4/ Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại ND của bài -Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TậP LàM VăN Tiết 27: LàM BIêN BảN CUộC HọP I. Mục tiêu : -Hiểu được thề nào là biên bản cuộc họp ; nội dung, tác dụng của biên bản. -Bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ hoặc họp lớp. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ 1: Cho HS làm câu 1+2 - Cho HS đọc phần yêu cầu và toàn văn Biên bản họp chi đội. - Cho HS làm bài và trả lời 3 câu hỏi -GV nhận xét và chốt lại. a/ Chi đội lớp 5a ghi biên bản để lưu lại toàn bộ nội dung của Đại hội chi đội b/ Cách mở đầu biên bản giống và khác với cách viết đơn ở chỗ: Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản. Khác: biên bản cuộc họp có tên đơn vị, toàn thể tổ chức cuộc họp. - Kết thúc biên bản giống và khác viết đơn: Giống: có chữ ký của người viết văn bản. Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ ký (của chủ toạ và thư ký), không có lời cảm ơn như đơn. c/ Tóm tắt những việc cần ghi vào biên bản Thời gian, địa điểm họp Thành phần tham dự Chủ tọa, thư ký cuộc họp Chủ đề cuộc họp, diễn biến cuộc họp Kết luận cuộc họp Chữ ký của chủ toạ, thư ký - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ. - Cho HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ không nhìn SGK. HĐ 2 : Luyện tập *Hướng dẫn HS làm BT1 -Cho HS đọc yêu cầu. -GV giao việc: Đọc bài tập Chọn trường hợp cần làm biên bản Lí giải rõ vì sao cần làm -Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến -GV nhận xét và khen những HS chọn đúng, lí do rõ ràng *Hướng dẫn HS làm BT2 (tiến hành như bài tập 1) -GV chốt lại khen những HS đặt tên đúng. M : BIêN BảN ĐạI HộI CHI ĐộI BIêN BảN BàN GIAO TàI SảN 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tập viết một biên bản ở bài tập 1, phần luyện tập. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- LUYệN Từ Và CâU Tiết 28: ôN TậP Về Từ LOạI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ. - Biết thực hành sử dụng những kiến thức đã học để viết một đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: 2, 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại , động từ, tính từ, quan hệ từ III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới : GTB HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ sẵn) - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Động từ Tính từ Quan hệ từ trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ xa, vời vợi, lớn qua, ở, với HĐ 2:Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 — GV giao việc: Mỗi em đọc lại khổ thơ 2 trong bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa. Dựa và ý khổ thơ vừa đọc, viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng bức. Chỉ rõ 1 danh từ, 1 tính từ và 1 quan hệ từ em đã dùng trong đoạn văn ấy. - Cho HS làm bài và đọc đoạn văn -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng về nội dung, dùng danh từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 69: LUYệN TậP A. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo một số tự nhiên cho một số thập phân. - Rèn kỹ năng , cách thực hiện phép chia thành thạo . B. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Bài 1: Cho HS làm cặp đôi sau đó so sánh kết quả với nhau. 5: 0,5 =10 5 x 2 = 10 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15 Vậy 5 : 0,5 = 5 x 2 Vậy 3 : 0,2 = 3 x 5 Bài 2: Tìm x - HS tự làm vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo. Gọi 1 HS (khá) đọc kết quả. GV xác nhận. x 8,6 = 387 9,5 x = 399 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 x = 45 x = 42 Bài 3: HS nêu đề toán. - H làm vào vở – 1 H làm bảng lớp – Nhận xét, chữa bài Bài giải Số dầu ở cả hai thùng là: 21+15=36(l) Số chai dầu là : 36: 0,75 = 48(chai) Đáp số: 48 chai 3. Củng cố ,dặn dò :- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP . ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Mĩ thuật Tiết 14: Vẽ trang trí Vẽ trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu - Hs thấy được tác dụng của trang trí dddường diềm ở đồ vật - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật. - Hs cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Chuẩn bị. - GV : SGK,SGV -1 số bài vẽ trang trí đường diềm - Một số bài của Hs lớp trước. - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét (5’) GV : cho Hs quan sát hình vẽ trang trí đường diềm để các em thấy được: + Đường diềm thường dùng để trang trí cho những túi xách, ở xung quanh miệng bát + có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thúđể trang trí. + Gv kết luận: các hoạ tiết này có hoạ tiết giống nhau thường được xếp theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật. + hoạ tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ. Hoạt động 2: cách trang trí (5’) GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau: + Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK để HS nhận rõ các bước trang trí Gợi ý cho HS nắm vững các bước trước khi thực hành - Cho HS quan sát lại các hình vẽ trong SGK Hoạt động 3: thực hành (20’) - GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’) GV nhận xét chung tiết học Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp. Nhận xét chung tiết học và xếp loại Sưu tầm tranh ảnh về quân đội. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 TậP LàM VăN Tiết 28: LUYệN TậP LàM BIêN BảN CUộC HọP I. Mục tiêu: HS biết dựa và những kiến thức đã học về biên bản cuộc họp để làm được một biên bản cuộc họp tổ hoặc lớp hoặc hoặc chi đội. Biết trình bày một biên bản đúng quy định KT : ghi bài đầy đủ, rõ nội dung. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản một cuộc họp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét và cho đểm. Các em hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, hiểu được nội dung, tác dụng của biên bản. Trong tiết học hôm nay các em sẽ tập ghi biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc của chi đội em. - Cho HS đọc yêu cầu của đề. - GV ghi đề bài lên và gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ lớp hoặc chi đội. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK. - Cho HS đọc 3 phần chính của biên bản cuộc họp (GV đưa bảng phụ lên cho HS đọc) - Cho HS làm bài và trình bày bài làm. - GV nhận xét và khen những HS làm bài tốt - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ghi lại biên bản đã làm ở lớp vào vở, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần ----------------------------------------------------------------------------------------------------- TOáN Tiết 70: CHIA MộT Số THậP PHâN CHO MộT Số THậP PHâN A. Mục tiêu : Giúp HS: – Biết cách chia một số thập phân cho một số thập phân. – Bước đầu thực hiện được phép chia số thập phân cho số thập phân. B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Để biết cách chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm như thế nào, hôm nay chúng học bài “ Chia một số thập phân cho một số thập phân”. Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân a) Nêu ví dụ (SGK) – Muốn biết 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki – lô – gam ta làm thế nào? – Để thực hiện phép chia này ta làm thế nào? (Có thể chia nhóm cho HS tự thảo luận hoặc tìm cách chia) Gọi 1 nhóm nêu cách làm – Cách nào tiện hơn? Vì sao? – Gọi HS lên thực hiện hoặc GV hướng dẫn như SGK (GV ghi tóm tắt các bước
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_14_nam_hoc_2010_2011.doc