Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016

Tiết 3: Lịch sử (5B)

“THÀ HI SINH TẤT CẢ

CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I.MỤC TIÊU:

Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp

- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực

dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.

- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.

- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác

trong toàn quốc.

- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và yêu Tổ quốc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

 Các hình minh hoạ trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra – Giới thiệu bài mới

- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét - HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:

+Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói" và "giặc dốt"?

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.

+ Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì? + Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp Pháp đã quay lại nước ta:

• Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ.

• Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.

• Ngày 18/12/1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20/12/1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì? + Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì? + Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
 	+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
 	- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
 	- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,...
Học sinh khá, giỏi:
 	- Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
 	- Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
Hình minh hoạ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra – Giới thiệu bài mới
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét .
- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó.
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV nêu yêu cầu: Xem hình 3 và tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít; công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện.
- HS làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
- 5 HS nối tiếp nhau nêu về từng ngành công nghiệp, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
• Công nghiệp khai thác than: Quảng Ninh.
• Công nghiệp khai thác dầu mỏ: Biển Đông (thềm lục địa).
• Công nghiệp khai thác A-pa-tít: Cam Đường (Lào Cai).
• Nhà máy thuỷ điện: vùng núi phía Bắc (Thác Bà, Hoà Bình); vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ (Y-a-ly, sông Hinh, Trị An)
• Khu công nghiệp nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà Rịa - Vũng Tàu,
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tổ chức cuộc thi ghép kí hiệu vào lược đồ. 
+ Treo 2 lược đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp, nhà máy,.. 
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng.
+ HS lên bảng chuẩn bị chơi và nhận đồ dùng: 
Đội 1 (đội 2 tương tự như đội 1).
HS 1 – Kí hiệu khai thác than.
HS 2 – Kí hiệu khai thác dầu mỏ.
HS 3 – Kí hiệu khai tác a-pa-tít. 
HS 4 – Kí hiệu nhà máy thuỷ điện.
HS 5 – Kí hiệu nhà máy nhiệt điện.
+ Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của ngành công nghiệp.
+ Yêu cầu các em trong đội tiếp nối nhau dán các kí hiệu vào lược đồ sao cho đúng vị trí.
+ Đội nào có nhiều kí hiệu dán đúng là đội thắng cuộc, nếu hai đội dán được số kí hiệu như nhau thì đội nào xong trước đội đó thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi, sau đó nhận xét cuộc thi, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Phỏng vấn một số em: Em làm thế nào mà dán đúng kí hiệu?
- HS nêu suy nghĩ:
+ Em nhớ vị trí.
+ Em nhớ tên của các mỏ khoáng sản và biết chúng được in màu gì trên lược đồ.
+ Em biết tên các nhà máy được viết màu trên lược đồ nên tìm chỗ dán nhanh và dễ.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập sau:
- Tự làm bài.
Kết quả làm bài đúng:
Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp.
A
B
Ngành
công nghiệp
Phân bố
1. Nhiệt điện
a) Nơi có nhiều thác ghềnh
2. Thuỷ điện
b) Nơi có mỏ khoáng sản
3. Khai thác khoáng sản
c) Nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm
d) Gần nơi có than, dầu khí
1 nối với d
2 nối với a
3 nối với b
4 nối với c
- GV cho HS trình bày kết quả làm bài trước lớp.
- 1 HS nêu đáp án của mình, các HS khác nhận xét.
- GV sửa chữa cho HS (nếu các em làm sai).
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm bài để trình bày sự phân bố của các ngành công nghiệp khai thác than, dầu khí, nhiệt điện, thuỷ điện, ngành cơ khí, dệt may, thực phẩm.
- 2 HS lần lượt trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV sửa chữa phần trình bày cho HS 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện yêu cầu của phiếu học tập sau: 
- GV gọi 1 nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- 1 nhóm HS báo cáo kết quả trước lớp, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS 
- GV giảng thêm về trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh:
Củng cố, dặn dò
	- GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài.
	- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau “Giao thông vận tải”.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng
Tiết 2: Khoa học (5A)
Bài: 25 NHÔM
(Đã soạn Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 )
Tiết 3: Lịch sử (5B)
“THÀ HI SINH TẤT CẢ
CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I.MỤC TIÊU:
Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp
- Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực
dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
- Rạng sáng ngày 19/12/1946, ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
- Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác
trong toàn quốc.
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc và yêu Tổ quốc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
	Các hình minh hoạ trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra – Giới thiệu bài mới
- GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét
- HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói" và "giặc dốt"?
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta.
+ Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp đã có hành động gì?
+ Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp Pháp đã quay lại nước ta:
• Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ. 
• Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng.
• Ngày 18/12/1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20/12/1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+ Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.
+ Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?
+ Trước hoàn cảnh đó nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động động toàn quốc kháng chiến vào khi nào ?
+ Đêm 18, rạng sáng 19 - 12 - 1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Ngày 20 - 12 - 1946 có sự kiện gì xảy ra?
+ Ngày 20 - 12 - 1946 Đài Tiếng nói Việt Nam phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chién của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.
- GV: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
- HS nêu câu: Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hoạt động 3: "Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh".
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội, Huế, Đà Nẵng
- HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội
+ ở các địa phương nhân dân đã kháng chiến với tinh thần như thế nào?
+ Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
+ Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
+ Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch.
+ ở các địa phương, nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
+ ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. Nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi".
- GV kết luận: Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ, cả dân tộc Việt Nam đã đứng lên kháng chiến với tinh thần "thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ"
Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
– Một số HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau “Thu-đông 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp”.
Tiết 4: Khoa học (5B)
Bài:26 ĐÁ VÔI
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
- Quan sát nhận biết đá vôi.
GDBVMT: GD HS ý thức khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số hòn đá, đá vôi nhỏ, giấm đựng trong các lọ nhỏ, bơm tiêm.
- Sưu tầm các tranh ảnh về hang, động đá vôi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
 GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước, sau đó nhận xét từng HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên các vùng núi đá vôi đó.
- Em còn biết ở vùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đá vôi.
Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vôi với những hang động, di tích lịch sử.
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm thí nghiệm sau:
+ TN1: Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội và 1 hòn đá vôi. Yêu cầu cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. Gọi 1 nhóm mô tả hiện tượng và kết quả TN, các nhóm khác bổ sung.
+ TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ, nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội, quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra.
- Qua 2 TN trên, em thấy đá vôi có tính chất gì?
Kết luận: Qua 2 TN trên chứng tỏ đá vôi có nhiều ích lợi trong đời sống.
* Hoạt động 3: Ích lợi của đá vôi
- Đá vôi được dùng để làm gì?
- Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết quả lên bảng.
 Kết luận: Đá vôi được dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, các công trình văn hóa nghệ thuật, ...
- GV giúp HS thấy được cần khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này.
4.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau “Gốm xây dựng, gạch, ngói”.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
+ Hãy nêu các tính chất của nhôm và hợp của nhôm?
+ Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì?
- 3 HS tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau kể tên các địa danh mà mình biết.
- Lắng nghe.
- Nhóm 4 HS trao đổi cùng làm TN theo hướng dẫn.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả TN1, và rút ra kết luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đi đến thống nhất.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả TN1, và rút ra kết luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đi đến thống nhất.
- HS nêu.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Lắng nghe.
Buổi chiều dạy lớp 5C
Tiết 1: Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 2)
(Đã soạn Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 )
Tiết 2: Ôn Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
- Nắm vững cách nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có liên quan.
đến rút về đơn vị.
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- GV cho HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV nhận xét 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tính rồi tính:
a) 635,38 + 68,92 b) 45,084 – 32,705
c) 52,8 x 6,3 d) 17,25 x 4,2
 Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
a)2,3041km = ....m 
b) 32,073km = ...dam
c) 0,8904hm = ...m 
d) 4018,4 dm = ...hm 
Bài tập 3 : Tính nhanh
a) 6,04 x 4 x 25
b) 250 x 5 x 0,2
c) 0,04 x 0,1 x 25
Bài tập 4 : (HS có NL)
Tìm số tự nhiên x bé nhất trong các số: 
 2; 3; 4; 5sao cho: 2,6 x > 7
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu lại cách nhân 1 số thập phân với một số tự nhiên, nhân 1 số thập phân với một số thập phân.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Đáp án :
a) 704,3
b) 12,379
c) 332,64
d) 72,45
Bài giải :
 a)2,3041km = 2304,1m 
 b) 32,073km = 3207,3dam
 c) 0,8904hm = 89,04m 
 d) 4018,4 dm = 4,0184 hm 
Bài giải :
a) 6,04 x 4 x 25
 = 6,04 x 100
 = 604
b) 250 x 5 x 0,2
 = 250 x 1
 = 250
c) 0,04 x 0,1 x 25
 = 0,04 x 25 x 1
 = 1 x 1
 = 1
Bài giải :
- x = 2 thì 2,6 x 2 = 5,2 < 7 (loại)
- x = 3 thì 2,6 x 3 = 7,8 > 7 (được)
- x = 4 thì 2,6 x 4 = 10,4 > 7 (được)
- x = 5 thì 2,6 x 5 = 13 > 7 (được)
Vậy x = 3 ; 4 ; 5 thì 2,6 x > 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 - GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12
1- MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG 
- Giúp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày quốc phòng toàn dân 22-12.
- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự sinh lớn lao của anh hùng, liệt sỹ và tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân hội nhân dân Việt Nam anh hùng. 
2- QUY MÔ HOẠT ĐỘNG. 
Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường 
3- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
- Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi  liên quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
4- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 
Bước 1: Chuẩn bị 
- GV giới thiệu trò chơi: Chúng ta cùng chơi trò Ô chữ kì diệu. Ô chữ gồm 15 hàng ngang và 1 hàng dọc.
- GV nêu cách chơi:
+ Trò chơi tiến hành cho 3 đội chơi.
+ Lần lượt các đội chơi được chọn từ hàng ngang, cô sẽ đọc gợi ý của từ hàng ngang, 3 đội cùng suy nghĩ, đội phất cờ nhanh nhất giành được quyền trả lời. Đúng được 10 điểm, sai không được điểm, đội khác được quyền trả lời. Cứ tiếp tục chơi như thế.
+ Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được 30 điểm.
+ Đội nào giành được nhiều điểm nhất là đội chiến thắng.
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội chọn 4 bạn tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên.
 Tổ chức cho HS chơi như trên:
Gợi ý cho từng hàng trong ô chữ và đáp án (Ô chữ không có dấu): 
1
T
R
Ư
Ơ
N
G
Đ
I
N
H
2
Đ
Ô
N
G
D
U
3
N
G
U
Y
Ê
N
A
I
Q
U
Ô
C
4
N
G
H
Ê
A
N
5
C
Â
N
V
Ư
Ơ
N
G
6
T
H
A
N
G
T
A
M
7
A
N
G
I
A
N
G
8
H
A
N
Ô
I
9
N
A
M
Đ
A
N
10
B
A
Đ
I
N
H
11
C
Ô
N
G
N
H
Â
N
12
H
Ô
N
G
C
Ô
N
G
13
N
Ô
L
Ê
14
T
Ô
N
T
H
Â
T
T
H
U
Y
Ê
T
15
P
H
A
N
B
Ô
I
C
H
Â
U
Tên của Bình Tây đại nguyên soái (10 chữ cái).
Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX do Phan Bội Châu tổ chức (6 chữ cái).
Một trong các tên gọi của Bác Hồ (12 chữ cái).
Một trong hai tỉnh nổ ra phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh (6 chữ cái).
Phong trào yêu nước diễn ra sau cuộc phản công ở kinh thành Huế (8 chữ cái).
Cuộc Cách mạng mùa thu của dân tộc ta diễn ra vào thời gian này (8 chữ cái).
Theo lệnh của triều đình thì Trương Định phải về đây nhận chức lãnh binh
(7 chữ cái).
Nơi là cách mạng thành công ngày 19 – 8 – 1945 (5 chữ cái).
Nhân dân huyện này đã tham gia cuộc biểu tình ngày 12 - 9 -1930 (6 chữ cái).
Tên Quảng trường là nơi Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập (6 chữ cái).
Giai cấp xuất hiện ở nước ta khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ (8 chữ cái).
Nơi diễn ra Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (8 chữ cái).
Cách mạng tháng Tám đã giải phóng cho nhân dân ta thoát khỏi kiếp người này (4 chữ cái).
Người chủ chiến trong triều đình nhà nguyễn (13 chữ cái).
Người lập ra Hội Duy tân (11 chữ cái).
4, CỦNG CỐ DẶN DÒ : Nhận xét tiết học dặn dò HS
Thứ Tư ngày 2 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng dạy lớp 5C
Tiết 3: Địa lí
Bài: 13 CÔNG NGHIỆP (Tiếp theo)
(Đã soạn Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 )
Tiết 4: Lịch Sử
“THÀ HI SINH TẤT CẢ
CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
(Đã soạn Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 )
Buổi chiều dạy lớp 5A
Tiết 1: Đạo đức
Bài: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người gài, yêu thương em nhỏ.
- Tích hợp GDKNS: + Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học trước.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HS làm bài tập 2.
a) Vân nên dừng lại, dổ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫn em bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
* Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh: Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhỏ một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
® Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vắc-xin.
* Hoạt động 3: HS làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
® Kết luận: Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm. Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu. Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
® Kết luận: Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng. Con cháu luôn quan tâm, gửi quà cho ông bà, bố mẹ.
4.Củng cố-dặn dò:
- Thực hiện tốt nội dung bài học.
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 HS trả lời
- Thảo luận nhóm 6.
Đại diện nhóm sắm vai.
Lớp nhận xét.
- HS chú ý.
Từng tổ so sánh các phiếu của nhau, phân loại và xếp ý kiến giống nhau vào cùng nhóm.
Một nhóm lên trình bày các việc chăm sóc người già, một nhóm trình bày các việc thực hiện Quyền trẻ em bằng cách dán hoặc viết các phiếu lên bảng.
Các nhóm khác bổ sung, thảo luận ý kiến.
Thảo luận nhóm đôi.
1 số nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Nhóm 6 thảo luận.
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Tiết 2: Lịch sử
“THÀ HI SINH TẤT CẢ
CHỨ KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
(Đã soạn Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2015 )
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
 - GIAO LƯU TÌM HIỂU VỀ NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM VÀ NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN 22-12
(Đã soạn Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2015 )
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
Buổi sáng dạy lớp 5A
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 	- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng

File đính kèm:

  • doctuần 13.doc