Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011

I.Mục tiêu:

-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài mùa thảo quả từ đầu đến thêm hai nhánh mới.

-ôn chính tả phương ngữ: Phân biệt chính tả những từ ngữ có âm đầu S/X hoặc âm cuối T/C dễ lẫn.

II.Đồ dùng dạy học :

-GV:Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.Bút dạ và giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1 Kiểm tra bài cũ

2 Giới thiệu bài.

3 Viết chính tả

HĐ1: GV đọc bài CT một lượt

-Cho HS đọc.

H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả.

-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, chim san, gieo.

HĐ2: Cho HS viết chính tả.

-GV đọc cho HS viết. Mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần.

-GV đọc lại bài chính tả một lượt.

-GV chấm 5-7 bài.

 

doc16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 03/01/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạy học :
-GV:Phiếu để ghi từng cặp tiếng cho HS bốc thăm.Bút dạ và giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Viết chính tả
HĐ1: GV đọc bài CT một lượt
-Cho HS đọc.
H: Em hãy nêu nội dung của đoạn chính tả.
-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: Lướt thướt, chim san, gieo.
HĐ2: Cho HS viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết. Mỗi câu hoặc vế câu đọc 2 lần.
-GV đọc lại bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
3. Làm bài tập.
HĐ1: HDHS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài theo hình thức Thi tìm từ nhanh (cho 3 HS lên bốc thăm cùng lúc, cùng viết lên bảng những từ ngữ lên bảng khi có lệnh. Ai tìm từ ngữ ưu điểm nhanh sẽ thắng.
-GV nhận xét và khen những HS tìm từ ngữ đúng, nhanh, chốt lại ý đúng.
a)Sa: sa bẫy, sa lưới.
Xa: xa xôi, xa cách
Câu b: Cách tiến hành như ở câu a.
Bát: bát ngát, bát ăn
Bác: Chú bác, bác trứng.
HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 3.-GV giao việc.-Cho HS làm bài.-Cho HS phát biểu ý kiến.-GV nhận xét và chốt lại.
-Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ nhất chỉ tên các con vật.
-Nghĩa của các từ đơn ở dòng thứ 2 đều chỉ tên các loài cây.
-Nếu thay âm đầu bằng x, trong số các tiếng trên, những chi tiết sau có nghĩa.
Xóc (đòn xóc) Xít (Ngồi xít vào nhau)
Xói (Xói mòn) Xam (ăn xam)
-Cho HS làm câu 3 b: cách tiến hành tương tự câu 3a.
-GV chốt lại kết quả đúng.
1- an-át ang-ác.
2-man mát khang khác.
3-ôn- ốt nhang nhác.
4. Củng cố dặn dò
_ Nhận xét giờ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 23: Mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường.
I.Mục tiêu :
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm bảo vệ môi trường. Luyện tập kĩ năng giải nghĩa một số từ ngữ nói về môi trường, tìm từ đồng nghĩa.
-Biết ghép một tiếng gốc Hán bảo với tiếng thích hợp để tạo thành các từ phức.
II.Đồ dùng dạy học.
-GV:Bảng phụ.Bút dạ và giấy khổ to+bảng dán.Một vài trang từ điển.
III.Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
HĐ1: HD HS làm bài 1.
-Cho HS đọc toàn bộ bài 1.-GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
ý a: Phân biệt nghĩa các cụm từ.
-Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ở, sinh hoạt.
-Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp.
ý b:
+Điểm giống nhau của các cụm từ là: đều thuộc về môi trường đều là các yêu tố tạo thành môi trường).
+Điểm khác nhau
-Cảnh quan thiên nhiên là những cảnh vật thiên nhiên nói chung có thể nhìn thấy được.
-Danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp nổi tiếng.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
-Cho Hs đọc bài 2.
-Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những từ em ghép+ giải nghĩa đúng.
-Bảo đảm: làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được.
-Bảo hiểm: giữ gìn để phòng ngừa tai nạn.
-Bảo quản: Giữa gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.-Cho HS làm bài.-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại từ đúng nhất là giữ gìn.
4 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
lịch sử
tiết 12: Vượt Qua Tình Thế Hiểm Nghèo.
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được.
-Hoàn cảnh vô cùng khó khăn của nước ta sau Cách Mạng Tháng Tám 1945, như "Nghìn cân treo sợi tóc".
-Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế " Nghìn cân treo sợi tóc" như thế nào?
II Đồ dùng dạy học.
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Phiếu thảo luận cho các nhóm.
-HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt " Giăc đói, giăc dốt, giăc ngoại xâm".
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ
1 Giới thiệu bài mới.
2 Tìm hiểu bài.
HĐ1:Hoàn cảnh VN sau cách mạng tháng 8.
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc SGK đọan " Từ cuối năm 1945 ở trong tình thế nghìn cân treo sợi tóc" và trả lời câu hỏi.
Vì sao nói: Ngay sau cách mạng tháng 8, nước ta ở trong tình thế "Nghìn cân treo sợi tóc"
-GV nêu thêm các câu hỏi gợi ý.
+Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc?
+Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khó khăn, nguy hiểm gì?
-Cho HS phát biểu ý kiến.
-GV theo dõi, nhận xét ý kiến của HS.
-GV tổ chức cho HS đàm thoại cả lớp để trả lời câu hỏi.
+Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta?
+Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là giặc?
-GV giảng thêm cho HS hiểu hơn.
HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
-GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25,26 SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
H: Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
-GV nêu: Đó là 2 trong các việc mà đảng và Chính phủ đã lạnh đạo
-Gv yêu cầu HS nêu ý kiến, sau đó bổ sung thêm các ý kiến HS chưa nêu được.
-GV yêu cầu HS thảo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt.
HĐ3: ý nghĩa của việc đẩy lùi Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
-GV nêu câu hỏi và gơi ý cho HS tìm ý nghĩa: 
+Chỉ trong một thời gian ngăn, nhân dân ta đã làm được những công việc đẩy lùi những khó khăn; việc đó cho thấy sức mạnh của nhân dân ta như thế nào?
+Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiêm nghèo, uy tín của Chính Phủ và Bác Hồ như thế nào?
-GV tóm tắt các ý kiến của HS và kết luận về ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
HĐ4: Bác Hồ trong những ngày diệt giặc đòi, giặc dốt, giăc ngoại xâm.
H: Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác Hồ qua câu chuyện trên?
-GV tổ chức cho HS kể thêm về câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày cùng toàn dân diệt giặc đói, giặc dốt, giặ ngoại xâm.
-GV kết luận: Bác Hồ có một tình yêu sâu sắc
H: Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
3 Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Kĩ thuật
Tiết 12: Cắt, khâu, thêu, hoặc nấu ăn tự chọn
( Tiết 1)
I. Mục tiêu :
 HS cần phải :
 Làm được một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học :
 -GV : Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động 1 : Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1.
 - Đặt câu hỏi để HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1.
 - HS nhắc lại cách đính khuy, nội dung đã học trong phần nấu ăn ...
 - GV nhận xét tóm tắt nội dung HS vừa nêu.
 Hoạt động 2 : HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành.
 - GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự chọn.
 - Chia nhóm, phân công vị trí làm việc của nhóm.
 - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị.
 - Các nhó HS trình bày sản phẩm tự chọn và những dự định công việc sẽ tiến hành.
 - GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và kết luận hoạt động 2.
 - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ sau.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010
Kể chuyện.
Tiết 12: Kể chuyện đã nghe đã học.
I Mục tiêu:
-Kể lại đựơc một câu chuyện đã học hay đã nghe. Có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
-Biết kể một câu chuyện rõ ràng, rành mạch có mở đầu, diễn biến, kết thúc; biết nêu ý kiến trao đổi cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện thể hiện nhận thứ đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
II Chuẩn bị.
GV: Một số tranh, ảnh liên quan đến các truyện đã gợi ý trong SGK.
HS : sưu tầm truyện.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 HDHS kể chuyện.
HĐ1: HD Chung.
-Cho HS đọc đề bài.
-GV ghi đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng. 
Đề: Hãy kể lại một câu chuyện đã đọc hay đã nghe có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường.
-GV để làm bài đạt kết quả tốt, các em cần đọc gợi ý trong bài và đọc Điều 2 luật bảo vệ môi trường.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-Cho HS đọc gợi ý 3,4.
HĐ2: HS tập kể chuyện.
-Cho HS kể trong nhóm.-Cho HS kể trước lớp.
-GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể hay nhất.
-GV nhận xét tiết hocù, nói về ý nghĩa giáo dục của các câu chuyện.
4 Củng cố dặn dò
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 24: Hành trình của bầy ong.
I.Mục tiêu:
+Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ.
-Giọng đọc vừa phải, biết ngắt nhịp thưo lục bát rõ ý, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong.
+Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
-HTL 10 dòng thơ đầu.
II. Chuẩn bị.
- GV;Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh liên quan đến bài học HS sưu tầm được.-Bảng phụ ghi sẵn câu khổ thơ cần luyện đọc.
HS : sgk
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện đọc.
-Đọc cả bài một lần.
-Cần đọc với giọng vừa phải thể hiện lòng yêu mên, quý trong những phẩm chất đẹp. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Đẫm, trọn, bập bùng.
-Cho HS đọc khổ nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó đọc: hành trình, đẫm, sóng, tràn..
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
4 Tìm hiểu bài.
GV nêuu câu hỏi - H s trả lời - NHận xét ,bổ sung.
KL : nội dung.
5 Đọc diễn cảm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện lên và hướng dẫn cách đọc.
-Cho HS luyện dọc diễn cảm.
-Cho HS thi đọc thuộc lòng diễn cảm hai khổ thơ đầu.
-Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
5 Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
toán
tiết 58: Nhân một số thập phân với một số thập phân.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nêu được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân. 
- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập :
	GV : nội dung
 HS : sgk
III/ Các hoạt động dạy học :
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Hình thành nhân một số thập phân với một số thập phân.
Nêu ví dụ 1:
-Muốn tính diện tích mảnh vừơn hình chữ nhật, ta làm thế nào?
-Tương tự phép cộng và phép trừ số thập phân, em hãy cho biết để thực hiện phép tính nhân này ta làm thế nào?
b) Nêu ví dụ 2: 
-Em hãy nêu kết quả và cách làm?
-Qua hai ví dụ trên nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
HĐ 2 Thực hành.
Bài 1: Đặt tính và tính. 
Nêu yêu cầu bài tập.-Gọi HS lên bảng làm.
 25,8 0,24
 x 1,5 x4,7
 1290 168 
 258 96
 38,70 1,128
-Nhận xét và cho điểm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập.
-Tổ chức làm bài theo cặp đôi
- Chấm bài và nhận xét.
 a x b = b x c
 3,6 x 4,34 = 15,624 16 x 9,04 = 144,64
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Nhận xét giờ.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
KHOA HọC 
Tiết 23: SắT, GANG, THéP
A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
 -Nêu nguồn gốc của sát, gang, thép và một số tính chất của chúng.
 -Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang thép có trong gia đình.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV: Thông tin và hình 48,49 SGK.Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Thực hành xử lí thông tin.
* Cho HS xem một số vật được làm từ gang thép.
- Trong tư nhiên, sắt có ở đâu ?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung ?
- Gang thép khác nhau ở điểm nào ?
-Gọi HS lên trình bày ,HS góp ý.
* Nhận xét rút kết luận: Trong tự nhiên, sát thép có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
-Sự giống nhau : đều làhợp kim của sắt và các bon .
- Sự khác nhau : gang có nhiều các bon hơn thép , thép thì ngược
HĐ2:Quan sát thảo luận
Yêu cầu HS quan sát hình sát GK theo nhóm đôi và nói xem gang thép được sử dụng để làm gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét và nêu câu hỏi;
 -Kể tên một số dụng cu,ù máy móc, đồ dùng được làm từ gang thép mà bạn biết ?
-Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang ,thép có trong nhà bạn ?
* Nhận xét rút kết luận:
-Các hợp kim được dùng làm các đồ dùng hư: nồi, chảo, dao , kéo, cày, cuốc,...Cần cẩn thậnkhi sử dụng( Đồ làm bằng gang dễ vở, đồ bằng thép cần rửa sạch )
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Tiết 23: Cấu tạo của bài văn tả người.
I. Mục tiêu :
-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng được tả.
II Đồ dùng dạy học.
-GV : Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3 phần (mở bài, thân bài kết bài) của bài Hạng A cháng.Một vaì tờ giấy khổ to và bút dạ để Hs lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Nhận xét.
GV: Các em hãy quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A cháng.
H: em hãy đọc các câu hỏi ở cuối bài và từng cặp trao đổi để trả lời.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
Câu 1: Đoạn mở bài: Từ đầu đến đẹp quá! Giới thiệu người định tả (Hạng a cháng) bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình khỏe đẹp của A Cháng.
Câu 2: Hình dáng của A Cháng có những điểm nổi bật: Ngực nở vòng cung.
Câu 3: A Cháng là người lao động rất khoẻ, rất giơi, cần cù
-Câu 4: Đoạn kết của bài là câu kết.
"Sức lực chân núi tơ bo"
-ý chính của đoạn: ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Chàng. Anh là niềm tự hào của dòng học hạng.
Câu 5 Bài văn đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
4 Ghi nhớ.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
5 Luyện tập
-Cho HS đọc yêu cầu của baì tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lại và khen những HS làm đầy đủ 3 phần. Phần thân bài nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của người được tả.
6 Củng cố dặn dò
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện dàn bài.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Luyện từ và câu
Tiết 24: Luyện tập về quan hệ từ.
IMục tiêu:
-Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
-Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học :
-GV : 2-3 Tờ phiếu khổ to.Giấy khổ to và băng dính.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện tập.
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-GV giao việc: 
-Các em đọc lại 4 câu đoạn văn.
-Tìm quan hệ từ trong đoạn văn.
-Cho biết từ ấy nối từ ngữ nào trong đoạn.
-Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng lớp.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
HĐ2: HDHS làm bài 2.
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a,b,c.
-Chỉ rõ các từ in đậm trong 3 câu vừa biểu thị những quan hệ gì?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Câu a:
-Để biểu thị quan hệ mục đích.
-Nhưng biểu thị quan hệ đối lập.
Câu b:
-Mà biểu thị quan hệ đối lập.
HĐ3: HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc bài 3.
-GV giao việc: Các em điền vào ô trống trong các câu a,b,c,d những quan hệ từ thích hợp.
-Cho HS làm việc GV dán 2 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn 4 câu văn.
-GV nhận xét và chốt lại: Những quan hệ từ cần điền là: Câu a: và; câu b:và, ở, của; Câu c: thì,thì; câu d: và nhưng.
HĐ4: HDHS làm bài 4.
-Cho HS đọc yêu cầu của đề.
-GV giao việc: BT cho 3 quan hệ từ mà, thì, bằng. Với mỗi quan hệ từ, các em đặt một câu.
-Cho HS làm việc và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, câu hay.
5 Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các bài tập đã làm ở lớp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
toán
tiết 59: Luyện tập.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Nêu được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1;0,01;0,001
- Củng cố về nhân một số thập pjân với một số thập phân.
- Củng ccố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
II/ Đồ dùng học tập:
GV : nội dung
 1: Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, 
-Yêu cầu HS nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, .
-Nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 thực hiện như thế nào?
-Nêu ví dụ:
142,57 x 0,1 = ?
-Em có nhận xét gì về số chữ số và vị trí dấu phẩy ở kết quả phép nhân
 142,57 x 0,1 = 14,257 với thừa số thứ nhất?
-Gọi HS nêu ví dụ 2.
531,75 x 0,1 = ?
-Em hãy nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; 
THực hành
Bài 1: Tính nhẩm.
-Cho HS làm bài - chữa
579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513
20,25 x 0,001 = 0,02025 5,6 x 0,001 = 0,0056
HĐ3: Củng cố- dặn dò.
-Nhận xét giờ.
Chiều thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật
Tiết 12: Vẽ theo mẫu
Mẫu vẽ có hai vật mẫu
I. Mục tiêu
- Hs hiểu biếtấuo sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở hai vật mẫu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Hs thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- chuẩn bị một vài mẫu có hai mẫu vẽ
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: quan sát , nhận xét (5’)
GV : giới thiệu mẫu có hai mẫu vật đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhómvà nhận xét về vị trí,hình dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ gợi ý h\s cách bày mẫu sao cho đẹp 
Hoạt động 2: cách vẽ tranh (5’)
GV giới thiệu hình hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
+tìm tỉ lệ từng bộ phận và phác hình bằng nét thẳng 
+ nhìn mẫu , vẽ nét chi tiết cho đúng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
+ phác mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì để miêu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành (20’)
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
Vẽ theo nhóm 
GV yêu cầu hs quan sát mẫu trược khi vẽ và vẽ đúng vị trí , hướng nhìn của các em
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá (5’)
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đất nặn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn.
Tiết 24: Luyện tập tả người.
(Quan sát và chọn lọc chi tiết)
 I. Mục tiêu:
-Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng và hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu khi quan sát , khi viết một bài tả người, phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
-Biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp.
II: Đồ dùng:
-GV:Bảng phụ ghi lại đặc điểm ngoại hình của người bà trong bài Bà tôi.Phiếu ghi đoạn văn Người thơ rèn.Để HS làm bài.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3 Luyện tập
HĐ1: HDHS làm bài 1.
-Cho HS đọc toàn bài văn bài 1.
-GV giao việc: Các em đọc lại đoạn Bà tôi.
-Tìm và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà (mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt).
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Mái tóc: Đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực, xuống đầu gối.
-Giọng nói trầm bổn

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_12_nam_hoc_2010_2011.doc