Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. Trình bày đúng hình thức văn bản luật.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n.Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT.

- Phát triển cho học sinh năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, mạnh dạn khi trình bày ý kiến.

- GD hs ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường tự nhiên.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm, lấm/nấm, l¬ương/nư¬ơng, lửa/nửa.

- HS: Bảng con.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được đại từ xưng hô trong đoạn văn (BT1 mục III); Chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống (BT2).* HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1); Có kĩ năng sử dụng đại từ xưng hô khi nói và viết.
- Phát triển cho học sinh năng lực tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn khi trình bày ý kiến. 
- Giáo dục HS thái độ lễ phép với người lớn trong giao tiếp. 
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: BT1-phần Nhận xét viết sẵn trên bảng phụ; BT 1,2 viết sẵn vào bảng phụ.
- HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 
HĐ 1 - Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: YCHĐ cá nhân.
- Gọi HS đọc y/c và ND của bài tập
- GV y/c HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi rồi chia sẻ nhóm bàn.
* Kết luận (SGK)
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- Hỏi: Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói nh thế nào ?
* Kết luận.
Bài 3: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành bài.
- Gọi nêu ý kiến.
* Kết luận: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự cần lựa chọn từ xưng hô phù hợp 
HĐ 2 - Ghi nhớ 
Y/c hs đọc phần ghi nhớ và lấy VD minh hoạ. 
 HĐ 3 - Luyện tập 
Bài 1: HĐ Nhóm cộng tác.
- Hs nhận nhiệm vụ và làm bài cá nhân.
- Quan sát giúp đỡ nếu cần.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài, hỏi: 
+ Đoạn văn có những nhân vật nào ? 
+ Nội dung đoạn văn là gì ? 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. 
* Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- HS lắng nghe
- HS đọc y/c và ND của bài tập.
- HS nêu ý kiến 
- Hs đọc trên bảng phụ.
- Học sinh đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia.
- HS nêu ý kiến.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK và lấy VD minh hoạ.
- Hs đọc.
- HS làm bài và trao đổi chia sẻ kết quả làm bài trong nhóm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài
- Học sinh tự làm bài – 1 HS làm ra bảng phụ.
...
Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
+ Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn câu chuyện Người đi săn và con nai; tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí.
+ Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
+ Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn cho hs.
- Phát triển năng lực hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp ,mạnh dạn trình bày ý kiến trước lớp.
- Giáo dục HS nâng cao ý thức BV MT, không săn bắn các loài động vật trong rừng , góp phần giáo dục vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.. 
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới 
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn kể chuyện 
a) GV kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1 
- Giải thích từ: súng kíp.
- GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh họa.
b) Kể trong nhóm 
- T/c cho HS kể chuyện trong nhóm theo hướng dẫn: 
+ Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 5, kể từng đoạn trong nhóm.
 + Dự đoán kết thúc của câu chuyện: 
Người đi săn có bắn con nai không ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? 
- GV theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
c) Kể trước lớp 
- Tổ chức cho các nhóm thi kể. GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo phỏng đoán của từng nhóm .
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện và cùng nhau trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Nhận xét HS kể chuyện, 
3- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét, kết luận về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS kể chuyện trong nhóm 5 theo hướng dẫn của GV. 
- HS kể chuyện trước lớp và cùng nhau trao đổi nội dung câu chuyện.
- HS nêu ý kiến.
...
 Buổi chiều
Tập đọc
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ chậm rãi) 
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hay cho hs.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề , biết làm việc theo yêu cầu của giáo viên 
- Giáo dục HS biết yêu quý thiên nhiên từ đó có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ.
- HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a- Luyện đọc
- Gọi một học sinh khá đọc toàn bài 
- Y/c HS chia đoạn 
- Luyện đọc đoạn: 
 + Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lần)- kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó.
 + Luyện đọc theo cặp, 1-2 cặp đọc bài trước lớp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
 b- Tìm hiểu bài
 Y/c HS nhắc lại nội dung bài.
 c- Luyện đọc diễn cảm
 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
 - Y/c HS nêu cách đọc từng đoạn.
 - Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3:
 + Treo bảng phụ có đoạn 3.
 + Giáo viên đọc mẫu.
 + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
 + Thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - Tổ chức học sinh đọc theo vai, đọc trước lớp.
 - Nhận xét - đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe
- Một học sinh khá đọc toàn bài 
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lần)- kết hợp sửa lỗi, giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp, 1-2 cặp đọc bài trước lớp.
- HS theo dõi.
- HS nêu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- HS nêu cách đọc từng đoạn.
- Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3 theo hướng dẫn của GV.
- Thi đọc diễn cảm phân vai trước lớp.
....
Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh. Nắm chắc cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tự hoàn thành nhiệm vụ cá nhân trên lớp.
- Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: phiếu bài tập, tranh SGK.
 - Học sinh: SGK.P
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Khởi động - giới thiệu bài
b) Hoạt động 1: YCHĐ nhóm cộng tác
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
+ Bước 3: Làm nhóm 2,4 chia sẻ.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 - Cho HS trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu BT, đọc thông tin.
- Cá nhân làm bài và chia sẻ kết quả.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
....
Ngày soạn: 13/11/2016
 Buổi sáng
	Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU.
- Giúp HS: 
+ Trừ hai số thập phân. 
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân.
+ Biết thực hiện trừ một số cho một tổng.
- Rèn luyện kỹ năng trừ hai số thập phân.
- Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề , biết làm việc theo yêu cầu của giáo viên 
- Tích cực, tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
- HS: Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách trừ hai số thập phân
B. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: YCHĐ cá nhân.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét..
Bài 2( a, c): YCHĐ cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc đề bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Sau đó cho HS nêu lại cách tìm từng thành phần chưa biết trong các phép tính. GV chốt lại kiến thức: Củng cố cách tìm thành phần chưa biết.
- 2 HS nêu cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Đặt tính và tính
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
Bài 4 (a)- GV treo bảng phụ bảng số.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
+ Em hãy so sánh giá trị của hai biểu thức.
- GV kết luận: a - b - c = a - (b + c)
- GV kết luận đó là tính chất một số trừ đi một tổng. 
 - GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
+ Giá trị của biểu thức a - b - c bằng giá trị của biểu thức a - (b+c) 
- HS: Giá trị của hai biểu thức luôn bằng nhau.
Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I/ MỤC TIÊU.
- Nêu được tác dụng của việc rửa rau, rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Biết cách sử dụng nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Phát triển năng lực tự phục vụ.
- Có ý thức giúp gia đình.
II/ CHUẨN BỊ:
 Tranh, dụng cụ, phiếu HT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi bảng.
b. Nội dung.
Hoạt động1: Làm việc cả lớp.
- Em hãy nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát đũa sau bữa ăn?
- Nếu như dụng cụ nấu, bát, đĩa không được rửa sạch sau bữa ăn sẽ như thế nào?..
Hoạt động 2: YCHĐ nhóm cộng tác.
- Giáo viên y/ cầu học sinh đọc mục 2 Sgk.
- Em hãy quan sát hình a,b,c và nêu trình tự rửa bát sau khi ăn?
- Theo em những dụng cụ dính mỡ, có mùi tanh nên rửa trước hay rửa sau?...
Hoạt động 3: HĐ cá nhân.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
- Cả lớp làm bài.
- Gv xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nối tiếp nhau TL.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Làm cho các dụng cụ nấu ăn và ăn uống sạch sẽ
- Nếu dụng cụ không được rửa sạch sau bữa ăn làm cho các vi khuẩn báo vào, các dụng cụ đó bị rỉ.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Đại diện học sinh trả lời. Lớp nhận xét.
- Tráng, rửa bằng nước rửa bát. Rửa lần lượt từng dụng cụ.
- Dụng cụ bằng mỡ rửa trước và có mùi tanh rửa sau.
Đánh dấu X vào ô câu trả lời đúng để rửa bát cho sạch.
- Chỉ cần rửa sạch phía trong bát đĩa và các dụng cụ nấu ăn.
- Nên rửa sạch cả phía trong và ngoài.
- Học sinh lên làm bài.
- Lớp nhận xét
.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU.
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả)
- Có kĩ năng phát hiện và sửa lỗi trong bài văn của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của từng bài, viết lại được đoạn văn cho đúng và hay hơn.
- Nâng cao nâng lực làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu giờ học.
2) Nhận xét về kết quả bài làm của HS:
 + GV nhận xét về:
- Ưu điểm chính về các mặt: bố cục, diễn đạt, cách trình bày...
- Những thiếu sót, hạn chế về các mặt trên.
+ Em Hải Anh diễn đạt chưa rõ ‎‎, câu văn lủng củng: “ trường trên cánh đồng rộng ở Thọ Xương”
3) Hướng dẫn HS chữa bài.
a/ HD chữa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
b/ HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài viết.
*HS chú ý theo dõi.
* 2, 3 em lên bảng chữa, cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng, tìm nguyên nhân, chữa lại cho đúng.
* HS theo dõi, trao đổi về kinh nghiệm viết văn tả cảnh.
- Mỗi em chọn một đoạn viết lại cho hay hơn.
....
 Buổi chiều
 Luyện từ và câu
	QUAN HỆ TỪ
I/ MỤC TIÊU.
- Giúp HS: 
+ Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ)
+ Nhận biết một số quan hệ từ trong các câu văn; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
* HS khá, giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3.
- Rèn kĩ năng xác định cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu văn.
- Phát triển cho học sinh năng lực tự học và giải quyết vấn đề, mạnh dạn khi trình bày ý kiến. 
- Giáo dục HS ý thức BVMT (BT2) 
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn của phần nhận xét.
 - Bài tập 2, 3 phần Luyện tập viết vào bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
Kiểm tra bài cũ 
Gọi 3 hs lên bảng đặt câu có đại từ xưng hô.
Dạy bài mới 
Giới thiệu bài 
Tìm hiểu ví dụ 
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Y/c HS làm việc theo cặp. Gợi ý: 
+ Từ in đậm nối các từ ngữ nào trong câu? 
+Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì? 
- Gọi học sinh nêu ý kiến, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng 
 * Kết luận. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp, nêu ý kiến.
 - Nhận xét, kết luận. 
3- Ghi nhớ 
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ và học thuộc lòng.
4- Luyện tập 
Bài 1: YCHĐ cá nhân.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài tập 
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Tổ chức tương tự như bài 1.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự làm bài tập 
- Gọi hs dưới lớp đọc câu văn của mình.
- Nhận xét, sửa bài cho từng học sinh.
5- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà HTL phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS lắng nghe.
- Học sinh đọc nd và y/c của bài tập.
- HS làm việc theo cặp theo gợi ý của GV.
- Học sinh nêu ý kiến
- Học sinh thảo luận theo cặp, nêu ý kiến.
- Học sinh đọc phần ghi nhớ và học thuộc lòng.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các quan hệ từ có trong các câu văn.
- 2 HS đặt câu trên bảng lớp 
- Nhận xét bài làm của bạn 
- Phát bảng phụ ychs làm bài.
..
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
HÁT VỀ THÀY CÔ GIÁO EM
I/ MỤC TIÊU.
- Giáo dục HS lòng kính yêu, biết ơn công lao của các thầy cô giáo.
- Tạo không khí thi đua học tập, rèn luyện sôi nổi trong HS.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Rèn kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS.
II/ CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị sân khấu. Băng rôn, hoa, loa đài, trang âm.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
*Hoạt động 3: Hát về thầy cô giáo em (Tiết 3)
Bước 1: 
- Nhà trường thông báo cho các khối, lớp chương trình, kế hoạch tổ chức hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Nội dung và thể loại: tốp ca, đơn ca, ngâm thơ, kể chuyện, tiểu phẩm, ....
- Thành lập Ban tổ chức hội diễn.
Bước 2: Duyệt các tiết mục văn nghệ của các lớp.
- Chuẩn bị sân khấu và các phương tiện phục vụ cho duyệt các tiết mục.
- Các đội văn nghệ biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Ban tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ.
- Công bố các tiết mục văn nghệ được tham gia đêm công diễn.
Bước 3: 
- Ban tổ chức xây dựng chương trình đêm hội diễn.
- Các tiết mục văn nghệ khớp nhạc lần cuối.
- Ban tổ chức tổng duyệt chương trình trước khi biểu diễn.
- Chuẩn bị cho đêm công diễn.
Bước 4: Đêm công diễn.
- Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu.
- Trưởng Ban tổ chức hội lên khai mạc đêm Hội diễn.
- Các tiết mục văn nghệ được trình diễn theo chương trình.
- Đại biểu lên tặng hoa và quà cho diễn viên, các tiết mục đặc sắc.
*) C2 - D2: Nhận xét tiết học. CB bài sau.
.
Lịch sử
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)
I/ MỤC TIÊU.
- Giúp HS: 
+ Nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
+ Nắm chắc ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó.
- Rèn kĩ năng lập bảng thống kê số liệu.
- Phát triển năng lực giao tiếp: trình bày rõ ràng, ngắn gọn, đúng nội dung. 
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: phiếu BT, ảnh tư liệu.
 - Học sinh: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài	
b) Hoạt động 1: (ôn tập)
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu.
c) Hoạt động 2: YCHĐ nhóm.
- Chia lớp thành hai nhóm.
- Yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập, chia sẻ trong nhóm, chia sẻ trước lớp.
- GV kết luận chung, tuyên dương một số em trả lời tốt.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì?
..
Ngày soạn: 13/11/2016
 Buổi sáng
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2016
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU.
- Giúp HS: 
+Luyện tập cộng, trừ hai số thập phân.
+Tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, trừ với các số thập phân.
+Vận dụng tính chất của phép tính cộng, trừ để tính thuận tiện.
- Kỹ năng cộng, trừ hai số thập phân.
- Học sinh phát triển năng lực tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Giáo dục HS ý thức tự học, tự luyện tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv chữa bài, chốt.
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
GV nhận xét.
+ Nêu cách tìm thành phần chưa biết
+Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình ?
- GV nhận xét.
Bài 3: YCHĐ nhóm cộng tác.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán, 1 HS làm bảng nhóm.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.
- Gv quan sát giúp đỡ.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét..
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Đặt tính và tính
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập, nhận xét bài làm trên bảng.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- HS lần lượt nêu:
a) Áp dụng t/c giao hoán của phép cộng.
b) Áp dụng quy tắc một số trừ đi một tổng.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét.
..
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ MỤC TIÊU.
- Giúp học sinh: Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
- Rèn kĩ năng viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng theo yêu cầu.
- Phát triển năng lực giao tiếp và học cá nhân trên lớp.
- Giáo dục HS ý thức BVMT qua nội dung lá đơn.
II/ CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn; Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn.
- Học sinh: Chuẩn bị bài
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV gợi ý HS viết đơn kiến nghị về việc đáng cá bằng mìn.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn: tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
- Nhắc HS trìng bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục đểư cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
* Yêu cầu HS viết đơn vào vở.
- GV nhận xét - đánh giá.
3) Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 em đọc. 
* HS nói về đề bài các em đã ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi.doc