Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu :

 HS cần phải :

 - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

 - Biết liên hệ với việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học :

GV: - Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát. Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK.Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

doc72 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 315 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 16 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
(GV lưu ý: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư ta có thể chia tiếp bằng cách: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia).
26,5 25 12,24 20
 150 1,6 12 2 0,612
 0 24
 40
 0
3. Củng cố: 
- G tóm tắt nội dung tiết học
- Nhận xét giờ- Dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC 
Tiết 25: NHôM
I/ Mục tiêu : 
Nhận biết được một số tính chất của nhôm.
Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II/ Chuẩn bị : 
 - Hình trang 52;53 SGK 
 - Các đồ dùng bằng nhôm 
 - Phiếu học tập 
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : 
2/ Giới thiệu bài 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin , tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được . 
Yêu cầu giới thiệu các thông tin, tranh ảnh và một số đồ dùng làm bằng nhôm . 
Kết luận : Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất . 
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật 
Yêu cầu quan sát các vật bằng nhôm được mang đến lớp . HS TL nhóm 2
Đ d trình bày - Nhận xét bổ sung
Kết luận : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc , có ánh kim , không cứng bằng sắt và đồng . 
Hoạt động 3 : Làm việc với SGK
GV phát phiếu học tập cho HS , HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK . 
Hỏi : Nêu Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm 
Kết luận : - Nhôm là kim loại .
Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoạc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu . 
4/ Củng cố , dặn dò , nhận xét
- Nhận xét giờ – Dặn chuẩn bị giờ sau
-----------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán
Bài 63: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên 
II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: H nêu các đơn vị đo độ dài tư lớn đến bé và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau
3. Luyện tập:
Bài 1 ( trang 52 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài 
- H làm bài
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
28,08
12
2,34
0
28,08
12
2,34
0
23,4
56
0,41
0,44
23,4
56
0,41
0,44
4,44
68
0,06
0,36
0,75
24
0,03
0,03
Bài 2 ( trang 52 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài
- 2 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện
- Gọi 1 số H nêu cách làm, bài làm của mình
- H nhận xét chữa bài – G kêt luận
Cách 1: 
1,35 : x : 5 = 3
1,35 : x = 5 3
1,35 : x = 15
 x = 1,35 : 15
 x = 0,09
Cách 2: 
1,35 : x : 5 = 3
1,35 : ( x ) = 3
 ( x ) = 1,35 : 3
 x = 0,45
 x = 0,45 : 3
 x = 0,09
Bài 3 ( trang 52 ): 
- H đọc yêu cầu đầu bài
- G hướng dẫn H làm bài
- 1H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện
- Gọi 1 số H nêu bài làm của mình
- H nhận xét chữa bài
Theo bài ra ta có: 5 lần số thứ nhất trừ đi số thứ hai đươc 18,1
 Số thứ nhất trừ số thứ hai được 0,14
 Suy ra 4 lần số thứ nhất là: 18,1 – 0,14 = 17,96
 Vậy số thứ nhất là: 17,96 : 4 = 4,49
 Số thứ hai là: 4,49 – 0,14 = 4,35
4. Củng cố,dặn dò:
- G tóm tắt nội dung chính tiết học
- Nhận xét giờ học – Dặn dò 
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2014
TOáN 
Tiết 65: CHIA MộT Số THậP PHâN CHO 10, 100, 1000...
A. Mục tiêu : 
– Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,... và vận dụng giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học :
 Bảng quy tắc như trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000
GV nêu VD 1:
213,8 : 10 = ?
GV gọi HS lên bảng thực hiện phép chia.
H : Em có nhận xét về kết quả phép chia này so với số thập phân đã cho?
- H nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10.
– Tương tự GV giới thiệu VD 2:
89,13 : 100 = ?
H : Em có nhận xét gì về kết quả của phép chia này so với số bị chia?
- H nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 100.
H : Qua 2 VD em hãy nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000...?
- H nhắc lại cách chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000...
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: Tính nhẩm
- H tính nhẩm – H đọc kết quả 
- H nhận xét
43,2 : 10 = 4,32 432,9 : 100 = 4,329 999,8 : 1000 = 0,9998
Bài 2: - H nêu yêu cầu bài tập
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) 12,9 : 10 = 1,29 b) 123,4 : 100 = 1,234
 12,9 0,1 = 1,29 123,4 0,01= 1,234
Vậy 12,9 : 10 = 12,9 0,1 Vậy 123,4 : 100 = 123,4 0,01
Bài 3: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải: Số gạo lấy ra là:
 537,25 : 10 = 53,725 ( tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 ( tấn) 
 Đáp số: 483,525 tấn 
3.Củng cố , dặn dò : - G tóm tắt nội dung tiết học
- GV nhận xét tiết học – Dặn dò H
------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 13: Cắt, khâu, thêu tự chọn(Tiết 2 )
Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
Đồ dùng dạy học:
G và H: Bộ đồ dùng cắt khâu thêu lớp 5
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 : HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành của HS.
 - Phân chia vị trí các nhóm thực hành.
 - HS thực hành nội dung tự chọn. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành và hướng dẫn những HS còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả thực hành.
 -Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK.
 - HS báo cáo kết quả đánh giá.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân.
IV. Nhận xét, dặn dò :
 - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành của HS.
 - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 26: ĐÁ VễI
Nội dung bài học ỏp dụng PPBTNB
Tỡm hiểu cỏc tớnh chất của đỏ vụi
Mục tiờu hoạt động
Kiến thức: H hiểu được cỏc tớnh chất của đỏ vụi
Kĩ năng: nờu được tớnh chất của đỏ vụi
Phương ỏn tỡm tũi: phương phỏp thớ nghiệm
Đồ dựng dạy học
Mỗi nhúm: Vài mẫu đỏ vụi, đỏ cuội, giấm chua ( hoặc a-xớt loóng), nước lọc.
Tiến trỡnh đề xuất
Đưa ra tỡnh huống xuất phỏt và nờu vấn đề
ếau khi H tỡm hiểu một số vựng nỳi đỏ vụi như Phong Nha – Kẻ Bàng ( Qủng Bỡnh ), nỳi đỏ vụi và cỏc hang động ở vịnh Hạ Long ( Quảng Ninh ), Ngũ Hành Sơn ( Đà Nẵng ), Hà Tiờn ( Kiờn Giang ), Hương Tớch ( Hà Nội ) ở hoạt động 1, GV nờu cõu hỏi: Theo em, đỏ vụi cú tớnh chất gỡ?
Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của H
GV yờu cầu H ghi lại những hiểu biết ban đầu của mỡnh vào vở ghi chộp về tớnh chất của đỏ vụi sau đú thảo luận nhúm 4, thống nhất ý kiến để ghi vào bảng nhúm.
Vớ dụ về biểu tượng ban đầu của H:
+ Đỏ vụi rất cứng
+ Đỏ vụi khụ cứng lắm
+ Đỏ vụi khi bỏ vào nước thỡ tan ra
+ Đỏ vụi được dựng để ăn trầu
+ Đỏ vụi được dựng để quýet tường
+ Đỏ vụi cú màu tắng
Đề xuất cõu hỏi và phương ỏn tỡm tũi
Từ việc suy đoỏn của H do cỏc cỏ nhõn ( cỏc nhúm ) đề xuất, G tập hợp thành cỏc nhúm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn H so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau của cỏc ý kiến ban đầu, sau đú giỳp cỏc em đề xuất cỏc cõu hỏi liờn quan đến nội dung kiến thức tỡm hiểu về tớnh chất của đỏ vụi.
Vớ dụ cỏc cõu hỏi của H liờn quan đến tớnh chất của đỏ vụi như:
+ Đỏ vụi cú cứng khụng?
+ Đỏ vụi và đỏ thường, đỏ nào cứng hơn?
+ Đỏ vụi khi gặp chất lỏng sẽ phản ứng như thế nào?
+ Đỏ vụi cú phản ứng gỡ với chất khỏc?
+ Đỏ vụi dựng để làm gỡ?
G tổng hợp cỏc cõu hỏi của cỏc nhúm chỉnh sửa và nhúm cỏc cõu hỏi phự hợp với nội dung tỡm hiểu về tớnh chất của đỏ vụi. G ghi cỏc cõu hỏi lờn bảng, vớ dụ cõu hỏi G cần cú:
+ Đỏ vụi cứng hay mềm hơn đỏ cuội?
+ Dưới tỏc dụng của a-xớt, chất lỏng, đỏ vụi cú phản ứng gỡ?
G tổ chức cho h thảo luận, đề xuất phương ỏn tỡm tũi để trả lời cỏc cõu hỏi trờn
Thực hiện phương ỏn tỡm tũi
G yờu cầu H viết cõu hỏi và dự đoỏn vào vở ghi chộp trước khi làm thớ nghiệm nghiờn cứu:
H cú thể đề xuất nhiều cỏch khỏc nhau, G để cỏc em tiến hành làm cỏc thớ nghiệm mà cỏc em cú đề xuất, cú thể cỏc thớ nghiệm mà cỏc em đề xuất mang lại kết quả như mong đợi, cũng cú thể khụng đem lại kết quả nào. Vỡ vậy, nếu cỏc thớ nghiệm do cỏc em đề xuất khụng đem lại cõu tar lời cho cỏc cõu hỏi, G nờn gợi ý cỏc em làm cỏc thớ nghiệm sau:
+ để trả lời cõu hỏi 1: H lấy đỏ vụi cọ sỏt lờn hũn đỏ cuội lấy đỏ cuội cọ sdỏt lờn đỏ vụi. Sauk hi làm, H sẽ thấy chỗ cọ xỏt ở hũn đỏ vụi bị bài mũn, chỗ cọ sỏt ở hũn đỏ cuội cú màu tắng, đú là vụn của đỏ vụi. Kết luận: Đỏ vụi mềm hơn đỏ cuội.
+ Để trả lời cõu hỏi 2: 
Thớ nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất một hũn đỏ cuội nhỏ, bỏ vào cốc thứ hai 1 hũn đỏ vụi nhỏ. H quan sỏt hiện tượng xảy ra.
TN 2: Nhỏ giấm vào hũn đỏ vụi và hũn đỏ cuội. Quan sỏt hiện tượng xảy ra
Qua 2 thớ nghiệm, H cú thể thấy: Đỏ cuội khụng tỏc dụng ( khụng cú sự biến đổi ) khi gặp nước hoặc giấm chua ( cú axớt ) nhưng đỏ vụi khi được bỏ vào trong nước sẽ sụi lờn, nhóo ra và bốc khúi; khi gặp a xớt sẽ sủi bột và cú khúi bay lờn.
Kết luận kiến thức
G yờu cầu H ghi thụng tin vào bảng trong vở ghi chộp khoa học sau khi làm thớ nghiệm
G tổ chức cho cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả sau khi tiến hành thớ nghiệm.
G hướng dẫn H so sỏnh lại với cỏc suy nghĩ ban đầu của mỡnh ở bước 2 để khắc sõu kiến thức và đối chiếu với mục bạn cần biết ở SGK.
( Hoạt động tỡm hiểu về lợi ớch của đỏ vụi cú thể dạy với cỏc phương phỏp dạy học khỏc)
--------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp
tổng kết tuần 13
I.Mục tiêu: Giúp H
 - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau
 - H hồn nhiên vui tươi trong học tập
II.Đồ dùng:
- G: Phương hướng tuần sau
- H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện
III.Các hoạt động dạy học
 - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần
 - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động
 Ưu điểm :
 Khuyết điểm : 
 - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt
 - G nêu phương hướng tuần sau
 - H các tổ thi múa hát, kể chuyện
 - H và G biểu dương thi đua
IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau
TUầN 14
 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014
TOáN 
Tiết 66: CHIA MộT Số Tự NHIêN CHO MộT Số Tự NHIêN 
Mà THươNG TìM ĐượC Là MộT Số THậP PHâN
I.Mục tiêu: 
Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng ghi quy tắc như trong SGK (trang 67) 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia
GV nêu VD 1 (SGK)
– Thực hiện phép chia này như sau:
27 4
 30 6,75 (m)
 20 
 0
– Khi thực hiện, GV kết hợp với mô tả cách chia.
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Gọi HS nêu lại cách làm, ghi vào vở 
– GV nêu VD 2: 43 : 52
– Em có nhận xét gì về phép chia này?
- 1 H lên bảng – lớp làm vở
- H nêu cách chia
- Nhận xét, chữa bài – G kết luận
– Em hãy nêu quy tắc chung để thực hiện phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có thương là 1 số thập phân.
- H nhắc lại cách chia
Hoạt động 2: Thực hành luyện tập 
Bài 1: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 12 5 23 4 882 36
 20 2,4 30 5,6 162 24,5
 0 0 180
 0
Bài 2: - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Giải: Số vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
3. Củng cố , dặn dò : 
- G tóm tắt nội dung chính tiết học 
- Nhận xét tiết học- Dặn dò H 
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2014
TOáN 
Tiết 67: LUYệN TậP
I.Mục tiêu : 
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
 2. Bài mới: 
Bài 1: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu kết quả và giải thích cách làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 3: 
- H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 96 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
Bài 4: - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
Giải
1 giờ xe máy đi được là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
3, Củng cố ,tổng kết.
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên , thương tìm được là một số TP.
- Dặn HS ôn tính chất của phép chia số tự nhiên chuẩn bị cho bài sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 11 năm 2014
TOáN
Tiết 68: CHIA MộT Số Tự NHIêN CHO MộT Số THậP PHâN
I.Mục tiêu : Biết:
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Vận dụng giải các bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi quy tắc về phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
 Hoạt động 1 : ôn lại tính chất của phép chia hai số tự nhiên mở rộng tính chất đối với số thập phân.
a) Tính rồi so sánh kết quả
– GV chia lớp thành 3 nhóm :
+ Mỗi nhóm lớn hoạt động cặp đôi
+ Mỗi cặp đôi thực hiện một bài tập rồi so sánh kết quả.
- H tự rút ra nhận xét ( SGK )
Hoạt động 2 : Hình thành quy tắc chia môt số tự nhiên cho một số thập phân 
– HS đọc VD 1 (SGK)
-Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- GV hướng dẫn và viết bảng
570 9,5
 0 6 (m)
- Một số H nêu miệng các bước tính, nhấn mạnh chuyển về phép chia 570 : 95
– GV nêu VD 2 (viết bảng): 99 : 8,25 = ?
H : Em hãy tận dụng cách chia ở VD 1, thực hiện phép chia này ở vở nháp.
(GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn)
- Gọi HS nêu kết quả và cách làm.
H : Qua hai VD trên em hãy nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân?
- H nhắc lại quy tắc
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập 
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở.
- GV giúp HS còn yếu làm (b) và (d) dễ bị sai.
 70 3,5 7020 7,2
 540 
 2 360 97,5
 0 
Bài 3: - HS nêu đề toán 
- 1 H làm bảng – Cả lớp làm vở
- Nhận xét – chữa bài
Giải: 1 mét thanh sắt đó cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20(kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là;
 20 x 0,18 = 3,6(kg)
 Đáp số: 3,6 kg
3. Củng cố , dặn dò : - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP .
 - Về nhà học bài..
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức 
Tiết14 : Tôn trọng phụ nữ (tiết 1)
I/ Mục tiêu :
 - Học sinh nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ
 - Khắc sâu kiến thức cho hs tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
 - Giáo dục hs ý thức tôn trọng phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ + phấn màu.
 HS : Sgk + vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy- học :
A/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gọi hs lên bảng TLCH.
- GV nhận xét cho điểm.
B/ Bài mới : 
1. Giới thiệu bài : (1’)
2. Các hoạt động dạy học : (27’)
 HĐ1: Tìm hiểu thông tin .
 Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho hs đọc chuyện
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối sử bình đẳng 
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS . 
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
* Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với các ý kiến.
* Cách tiến hành.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò : (2’)
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 11 năm 2014
TOáN 
Tiết 69: LUYệN TậP
Mục tiêu: Biết:
Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: Cho HS làm cặp đôi sau đó so sánh kết quả với nhau.
 5: 0,5 =10 5 x 2 = 10 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15
 Vậy 5 : 0,5 = 5 x 2 Vậy 3 : 0,2 = 3 x 5
H trình bày kết quả bài làm
Nhận xét, chữa bài – G kết luận
H rút ra quy tắc nhẩm khi chia một số cho 0,5; 0,2 và 0,25
Bài 2: Tìm x
- H nêu yêu cầu bài tập
- 2 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
x 8,6 = 387 9,5 x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5
 x = 45 x = 42
Bài 3:
 - H nêu yêu cầu bài tập
- 1 H lên bảng – Lớp làm vở
- H nêu bài làm
- H nhận xét chữa bài – G kết luận
 Bài giải
 Số dầu ở cả hai thùng là:
 21+15=36(l)
 Số chai dầu là :
 36: 0,75 = 48(chai)
 Đáp số: 48 chai
Củng cố ,dặn dò :
- Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số TP
- G nhận xét giờ, dặn dò H
--------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 27: GốM XâY DựNG : GạCH , NGóI
I/ M ục tiêu : 
Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dung: gạch, ngói.
II/ Chuẩn bị :
 - Hình trang 56;57 SGK 
Tranh ảnh về đồ gốm . 
Một vài viên gạch , ngói khô , chậu nước . 
III/ Hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ 
2/ Giới thiệu bài :. 
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
Hoạt động 1: Thảo luận 
-Yêu cầu HS sắp xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to . 
Sau đó yêu cầu HS thảo luận : 
+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì ? 
+Gạch , ngói khác đồ sành , sứ ở điểm nào ? 
Kết luận : - Các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét . 
Gạch , ngói , nồi đất , làm từ đất sét , nung ở nhiệt độ cao và không tráng men . Đồ sành , sứ đều là những đồ gốm được tráng men . 
Hoạt động 2: Quan sát 
-Yêu cầu HS làm các bài tập ở mục Quan sát trang 56 ;57 SGK . 
-Sau khi làm xong yêu cầu HS thảo luận : 
+Để lợp mái nhà ở hình 5;6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ? 
Kết luận : Gạch dùng để xây tường , lát sân lát vỉa hè . Ngói dùng để lợp mái nhà . 
Hoạt động 3: Thực hành 
-Cho HS quan sát kĩ một viên gạch thả vào nước , nhận xét có hiện tượng gì xảy ra , giải thích hiện tượng đó . Sau đó , GV hỏi : 
+Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch . 
+Nêu tính chất của gạch , ngói . 
Kết luận : Gạch , ngói thường xốp , có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ . 
4/ Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại ND của bài
 -Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------------------------------
Luyện toán
Bài 68: luyện tập
I. Mục tiêu: 
Củng cố kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân
Vận dụng để tìm x và giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: H nêu các đơn vị đo độ dài tư lớn đến bé và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền nhau
3. Luyện tập:
Bài 1 ( trang 56 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài 
- 2 H lên bảng - H lớp làm bài
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Bài 2 ( trang 56 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài
- 1 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện
- Gọi 1 s

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_den_16_nam_hoc_2014_2015.doc