Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 15 - Năm học 2018-2019

A.MỤC TIÊU

 - Nêu được tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và uống trong gia đình.

 - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống.

 - Rửa được sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

 - Có ý thức giúp gia đình.

B. đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: Hình (SGK).

C. Các hoạt động dạy học

 

doc169 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 đến 15 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n người những mùa hoa tàn phai để lại hương thơm vị ngọt cho đời .
- 2 HS trả lời
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- 1 số em nêu, lớp viết bảng con, 1 số HS lên bảng. 
- Nhận xét chốt đúng
 VD: Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm, đất trời.
- Hướng dẫn cách trình bày hai khổ thơ 
- Lắng nghe thực hiện 
c. Viết chính tả 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ
- HS nghe viết lại bài cho đúng 
d. Soát lỗi 
- HS lấy bút chì soát lỗi đổi vở chéo cho nhau.
đ. Chấm chữa bài 
- Nộp vở
- Nhận xét lỗi chung nhất 
e. Luyện tập 
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ chứa những tiếng sau. 
- 1 HS đọc bài 
- Nêu đề bài 
- Cho 1 hs làm trên bảng phụ.
- HS trả lời 
- HS làm vào VBT, 1 hs làm 
trên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Học sinh làm phần a
Sâm/xâm
Sương/ xương
Sưa/
xưa
Siêu/xiêu	
Củ sâm
Xâm nhập
Sâm banh
Xâm lược 
Xâm phạm 
Sương gió
Xương tay
Xương trâu
Sương muối
Say sưa
Sửa chữa
Ngày xưa
Xưa nay
Siêu nước 
Xiêu vẹo; 
Cao siêu-
 xiêu lòng
Bài tập 3: Điền S hay X
- Cho hs đọc yêu cầu của bài 
- 2 HS đọc 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 
- HS làm bài tập vào vở BT 
a. Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh.
Gặm cả hoàng hôn gặm cả chiều sót lại.
b. Sột soạt gió trên tà áo biếc.
IV. Củng cố 
NhËn xÐt tiÕt häc
V. Dặn dò: DÆn häc thuéc ®o¹n th¬ ë BT 2.
LuyÖn tõ vµ c©u
Tiết 25:
Mở réng vèn tõ: Bảo vệ môi trường
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1. 
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
2. Kỹ năng:
- Xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2 ; viết được doạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu BT3.
3. Thái độ: Giữ gìn, bảo vệ môi trường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Từ điển học sinh .
- Giấy khổ to, bút dạ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đặt câu có quan hệ từ và cho biết quan hệ từ ấy có tác dụng gì ? 
Hát
- 2 HS nêu, lớp nhận xét trao đổi.
- Cùng HS nhận xét, đánh giá. 
III. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài 
3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là gì ?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- Em có nhận xét gì về các loài động vật qua số liệu thống kê ?
- Nêu miệng cá nhân
- Tìm nghĩa của cụm từ: khu bảo tồn đa dạng sinh học
- KL: Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi: Lưu giữ được nhiều động vật và thực vật.
- Sử dụng từ điển
Bài tập 2: Xếp các từ ngữ chỉ hành động vào các nhóm thích hợp .
- Cho hs đọc yêu cầu bài tập 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập thi xếp đúng các từ vào cột, nếu đội nào xếp nhanh đúng thì sẽ thắng) 
- Làm trên giấy khổ to
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài 
- 1 số nhóm thi xếp nhanh gắn bài lên bảng.
- GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng: 
Hành động bảo vệ môi trường:
- Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, trồng cây. 
Hành động phá hoại môi trường:
- Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu 
- Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 
- 1HS đọc yêu cầu bài tập 
- Em viết đề tài nào ?
+ Em viết về đề tài trồng cây
- Yêu cầu HS làm bài tập 
+ Em viết đề tài xả rác bừa bãi 
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài 
- HS làm bài tập cá nhân vào vở 
VD: Ở địa phương em thường có phong trào trồng cây. Đầu xuân mỗi gia đình đóng góp một chút tiền mua cây để trồng ở đường làng hay khu vui chơi công cộng thuộc địa phận của thôn. Việc làm như vậy có ý nghĩa vô cùng to lớn. Những hàng cây xanh mát dọc đường đi như những lá phổi xanh lọc bụi ngày đêm. Chiều chiều ở các khu có cây xanh mọi người thoải mái hít thở bầu không khí trong lành.
IV. Củng cố: 
- Nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi 	
- NhËn xÐt tiÕt häc.
V. Dặn dò:
- VÒ nhµ ghi nhí c¸c tõ: B¶o vÖ m«i tr­êng vµ chuÈn bÞ bµi Luyện tập về quan hệ từ.
Kü thuËt
TiÕt 13: 
C¾t, kh©u, thªu, tù chän (tt)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
2. Kĩ năng: Làm được sản phẩm theo ý thích.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng dạy học, sản phẩm đã hoàn thành của tiết trước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sản phẩm của học sinh
- Hát
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
 Hoạt động 1: Thực hành 
- Tổ chức học sinh tự thêu hoàn thành bài của mình.
- Học sinh thực hiện thêu
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- Cho học sinh trình bày sản phẩm
- Học sinh trưng bày
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, đánh giá dựa theo yêu cầu phần đánh giá SGK
- Một số học sinh cử lên đánh giá bài của bạn.
- Giáo viên chốt lại, nhận xét chung
IV. Củng cố
- Cho HS nhắc lại các bước tiến hành cắt, khâu, thêu SP tự chọn của mình.
- Nêu miệng cá nhân
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho việc thực hành tiếp tiết 3.
- Lắng nghe.
____________________________________
Kĩ thuật
Tiết 14: 	 Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn 
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn và nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn và của mình.
2. Kỹ năng: Cắt, khâu, thêu được sản phẩm tự chọn.
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm làm ra.
B. CHUẨN BỊ: 
	- Học sinh: Sản phẩm chưa hoàn thiện ở tiết trước.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Sự chuẩn bị của học sinh 
III. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Bài mới
* Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh lấy sản phẩm làm dở ở tiết trước để tiếp tục hoàn thành. 
- Quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh 
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
- Gọi HS nêu tiêu chí đánh giá
- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo sản phẩm theo gợi ý ở SGK.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của nhóm, cá nhân.
IV. Củng cố: 
Giáo viên nhận xét ý thức và kết quả thực hành của học sinh.
V. Dặn dò: 
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
-Hát
- Chuẩn bị
- Thực hành
- Nêu mục đánh giá trong SGK.
- Đánh giá chéo sản phẩm thực hành
- Báo cáo kết quả kiểm tra.
- Lắng nghe
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2018
thÓ dôc
TiÕt 25: §éng t¸c th¨ng b»ng
Trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”
A. Môc tiªu:
- Ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”. Yªu cÇu ch¬i nhiÖt t×nh, chñ ®éng vµ ®¶m b¶o an toµn.
- ¤n 5 ®éng t¸c ®· häc vµ häc míi ®éng t¸c th¨ng b»ng cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. Yªu cÇu thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c, ®óng nhÞp h«.
- RÌn luyÖn thãi quen tËp thÓ dôc vµ sù nhanh nh¹y, khÐo lÐo trong khi ch¬i.
*. HS tËp ®óng ®éng t¸c th¨ng b»ng vµ tham gia ch¬i trß ch¬i vui vÎ.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 1. PhÇn më ®Çu:
- Gv nhËn líp, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu bµi häc.
- Gv cïng hs ch¹y chËm trªn s©n.
- Ch¬i trß ch¬i.
- §iÒu khiÓn c¶ líp khëi ®éng.
- C¶ líp ch¹y xung quanh n¬i tËp.
- Xoay khíp h«ng, gèi, vai, cæ tay.
 2. PhÇn c¬ b¶n:
- ¤n 5 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, vÆn m×nh vµ toµn th©n ®· häc:
+ LÇn 1 do gv ®iÒu khiÓn.
+ Líp tr­ëng ®iÒu khiÓn.
- Häc ®éng t¸c th¨ng b»ng.
+ Nªu tªn ®éng t¸c, lµm mÉu 2 lÇn.
+ Võa h­íng dÉn, tËp mÉu.
+ H« chËm cho hs tËp, söa sai cho hs.
- ¤n 6 ®éng t¸c thÓ dôc ®· häc.
+ Chia tæ, ph©n c«ng ®Þa ®iÓm, tù tËp. Gv quan s¸t nh¾c nhë.
* C¸c tæ b¸o c¸o kÕt qña tËp luyÖn.
- Ch¬i trß ch¬i “Ai nhanh vµ khÐo h¬n”.
+ Yªu cÇu hs nh¾c l¹i c¸ch ch¬i.
+ Tæ chøc cho hs ch¬i ë møc phøc t¹p h¬n.
- C¶ líp tËp.
- TËp 5 ®éng t¸c.
- HS quan s¸t.
- HS tËp theo khÈu lÖnh.
- Tæ tr­ëng ®iÒu khiÓn tæ m×nh tËp.
- 1 hs nªu.
- C¶ líp ch¬i.
 3. PhÇn kÕt thóc.
- Tëp 1 sè ®éng t¸c håi tÜnh.
- Vç tay vµ h¸t 1 bµi.
- HÖ thèng l¹i bµi häc.
- VÒ nhµ tËp luyÖn vµ chuÈn bÞ bµi sau.
Toán
Tiết 63:
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
A. MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. 
- Biết vận dụng trong thực hành tính.
* Trọng tâm: HS biết cách thực hiện phép chia một số thập phân cho 1 số tự nhiên. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng con BT1
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ 
- Thực hiện phép tính 
(6,64 + 3,36 ) x 5,6 
- Hát
- 1 HS lên bảng, lớp nhận xét. 
- GV NX 
III. Bài mới 
1 Giới thiệu bài 
2 Hình thành quy tắc chia một số thập phân với một số tự nhiên 
- GV nêu ví dụ để dẫn tới phép chia 
8,4 : 4 = ? (m) 
- Chuyển về phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
 84 : 4 = 21(dm) 
21 dm = 2,1 m 
8,4 4
-Đặt tính 
 04 2,1
 0
- Tính 
- Nêu cách thực hiện: 
- Chia phần nguyên 8 của số bị chia (8,4) cho số chia (4)
- Viết dấu phẩy vào bên phải 2 ở thương
- Tiếp tục chia lấy số 4 ở số bị chia để tiếp tục chia 
b. GV nêu VD 2 rồi cho HS tự đặt tính, nhận xét tương tự ở ví dụ 1 
- HS tự đặt tính rồi tính vào nháp.
72,58 19
 155 3,82
 38
 0
c. Nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên 
- 2 HS nêu 
- GV nhận xét chốt lại quy tắc đúng SGK trang 64 
- 1 HS nhắc lại 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cho HS làm bảng con 
- Cùng HS nhận xét chốt đúng.
- Một số HS lên bảng chữa, lớp nhận xét 
a. 5,28 4
 12 1,32
 08 
c. 0,36 9
 0 0,04
b.
d.
 95,2 68
 272 1,4
 0
75,52 32
 115 2,36 
 192
 0
Bài 2: Tìm x 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- Lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét chốt đúng
- 2 HS làm trên bảng phụ, chữa bài 
a, X x 3 = 4,8 
 X = 4,8: 3 
 X = 2,8 
b. 5 x X = 0,25
 X = 0,25: 5 
 X = 0,05 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ? 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS nêu
*Bài 3: Giải bài toán (Thực hiện cùng bài 2)
- 1 HS khá đọc 
- Bài toán cho biết gì ? 
 - Một người đi xe máy 3 giờ đi được: 126, 54 km, hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu km.
1 HS khá nêu
- Muốn giải được bài toán này ta làm như thế nào? 
- 1 HS khá nêu 
- Cho HS làm xong nhanh bài 2 làm tiếp bài 3 vào vở nháp
- HS thực hiện yêu cầu
Tóm tắt 
3 giờ đi: 126, 54 km 
TB 1 giờ : km? 
- Cho Hs nêu miệng bài giải
Bài giải
Trung bình mỗi giờ người đi xe đạp đi được là : 
126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số = 42,18 km 
IV. Củng cố
- Muèn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè tù nhiªn ta lµm nh­ thÕ nµo ?
V. Dặn dò: 
- NhËn xÐt tiÕt häc vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi Luyện tập (64) 
- HS đọc lại quy tắc
_______________________________________
Tập đọc
Tiết 26:
Trồng rừng ngập mặn 
A. MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
- Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các CH trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua nội dung bài, giúp HS thấy được tác dụng của rừng ngập mặn, có ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ MT.
* Trọng tâm: đọc rõ ràng, rành mạch văn bản khoa học.Hiểu nội dung văn bản.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ trang 129, SGK 
- Bản đồ địa lý Việt Nam 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài: Người gác rừng tí hon
- Hát
- 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 
- Nêu nội dung chính của bài 
- GV cùng HS nhận xét
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Đọc toàn bài 
- 1 HS khá đọc
- Toµn bµi ®äc víi giäng th«ng b¸o l­u lo¸t, râ rµng, rµnh m¹ch phï hîp víi néi dung cña mét v¨n b¶n khoa häc. 
- NhÊn giäng ë c¸c tõ : Xãi lë, bÞ vì, th«ng tin tuyªn truyÒn, ph¸t triÓn, h¶i s¶n t¨ng nhiÒu phong phó, phÊn khëi phôc håi, t¨ng thªm, b¶o vÖ, v÷ng ch¾c.
- Chia đoạn: 3 đoạn 
- 1 HS chia đoạn
 Đoạn 1: Từ đầu đến sóng lớn 
 Đoạn 2: Tiếpcồn mờ 
 Đoạn 3: Còn lại 
- Vì sao em biết đó là ba đoạn 
- Vì mỗi lần xuống dòng là một đoạn 
- Đọc nối tiếp: 2 lần 
- 3 HS đọc lần 1
- Đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm 
- Đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ 
- 3 HS đọc lần 2- chú giải 
+ Luyện đọc theo cặp 
- Cặp đôi 
- Đại diện các cặp đọc 
- 3 HS đọc 
- GV đọc mẫu - Chú ý đọc với giọng thông báo lưu loát, rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học
- Lắng nghe
b. Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn 
Nêu miệng cá nhân
+ Nguyên nhân: Do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biến, làm đầm nuôi tôm Làm cho một phần của rừng ngập mặn bị mất đi.
+ Hậu quả: Của việc phá rừng ngập mặn: Lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở khi có bão gió, sóng lớn
Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
- 1HS tr¶ lêi
Ý 1: Nguyªn nh©n khiÕn rõng bÞ tµn ph¸.
- 1 HS ®oc ®o¹n 2
- Líp ®äc thÇm 
- V× sao c¸c tØnh ven biÓn cã phong trµo trång rõng ngËp mÆn?
- Nªu miÖng c¸ nh©n
- V× c¸c tØnh nµy lµm tèt c«ng t¸c th«ng tin tuyªn truyÒn ®Ó mäi ng­êi hiÓu vÒ rõng ngËp mÆn ®èi víi viÖc b¶o vÖ ®ª ®iÒu.
- C¸c tØnh nµo cã phong trµo trång rõng ngËp mÆn tèt? 
. 
- Nªu miÖng c¸ nh©n 
- C¸c tØnh Minh H¶i, BÕn Tre, Trµ Vinh, Sãc Tr¨ng, Hµ TÜnh, NghÖ An, Th¸i B×nh, H¶i Phßng, Qu¶ng Ninh
Ý 2 nói lên điều gì? 
- 1HS tr¶ lêi 
 Ý 2: C«ng t¸c rõng ngËp mÆn ë mét sè ®Þa ph­¬ng 
- Yªu cÇu HS chØ b¶n ®å c¸c tØnh nµy 
- HS chØ tªn b¶n ®å c¸c tØnh trªn 
- HS ®äc theo cÆp ®o¹n 3 
- 2 HS mét cÆp ®äc 
- Nªu t¸c dông rõng ngËp mÆn khi ®­îc phôc håi ?
- 2 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt
- Rõng ngËp mÆn ®­îc phôc håi ®· ph¸t huy t¸c dông b¶o vÖ v÷ng ch¾c ®ª biÓn, t¨ng thu nhËp cho ng­êi d©n nhê s¶n l­îng h¶i s¶n nhiÒu, c¸c loµi chim n­íc trë nªn phong phó.
Ý 3 nãi lªn ®iÒu g×? 
- 1HS tr¶ lêi 
 ý 3: T¸c dông cña rõng ngËp mÆn khi ®­îc phôc håi 
- Néi dung chÝnh cña bµi nµy lµ g×? 
- Nguyªn nh©n khiÕn rõng ngËp mÆn bÞ tµn ph¸, thµnh tÝch kh«i phôc rõng ngËp mÆn nh÷ng n¨m qua, t¸c dông cña rõng ngËp mÆn khi ®­îc kh«i phôc.
C. LuyÖn ®äc diÔn c¶m 
- §äc nèi tiÕp toµn bµi 
- 3 HS ®äc nèi tiÕp 
- Cho HS chọn đoạn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3 
- 3 HS chọn
- Đäc mÉu ®o¹n HS chọn
- HS nghe 
- LuyÖn ®äc theo cÆp ®«i
- Từng cặp luyÖn ®äc 
- Thi ®äc diÔn c¶m 
- C¸ nh©n
- Cïng HS nhËn xÐt 
IV. Củng cố 
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ đê biển? 
- GV tổng kết tiết học. 
V. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài : Chuỗi ngọc lam
- hs trả lời
Lịch sử
Tiết 23:
"Thà hi sinh tất cả 
chứ nhất định không chịu mất nước" 
A. MỤC TIÊU
Sau bài học học sinh biết:
	- Thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:
* Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta.
* Rạng sáng ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
* Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trên toàn quốc.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thông tin, tư liệu về lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói” và “giặc dốt”
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi
+) Nêu tình hình nước ta cuối 1946 và nguyên nhân dẫn đến lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
+) Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì?
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng và cung cấp thêm cho học sinh thông tin về lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, trả lời các câu hỏi:
+) Tinh thần “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của quân và dân Thủ đô Hà Nội thể hiện thế nào?
+) Đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở SGK, cung cấp thêm cho học sinh thông tin về cuộc chiến đấu của quân dân thủ đô
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung: Bài học
IV. Củng cố: Giáo viên củng cố bài, nhận xét giờ học
V. Dặn dò: Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài: Thu – đông 1947, Việt Bắc "mồ chôn giặc Pháp"
- Hát
- 2 học sinh
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc thông tin, trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe
- Đọc: Bài học
- Lắng nghe
- Về học bài
________________________________________
Âm nhạc
(Đc Cường dạy)
__________________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 12 n¨m 2018
To¸n
Tiết 64: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
	-Củng cố quy tắc chia thông qua giải bài toán có lời văn.
* Trọng tâm:củng cố kĩ năng thực hiện phép chia số thập phân cho số tự nhiên
B.Đồ dùng dạy học:
 -bảng con
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- æn ®Þnh
II-Kiểm tra bài cũ:
	-Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
III-Bài mới:
	*- Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	*-Luyện tập:
*Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (64): 
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên chữa bài.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (65): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65.
*Bài 4:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
IV-Củng cố - GV nhận xét giờ học.
V.Dặn dò: -Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
-HS làm vào bảng con.
-HS nêu cách làm.
-HS nêu yêu cầu.
*Kết quả:
9,6
0,86
6,1
5,203
-1 HS đọc đề bài.
-HS làm vào nháp.
-1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
*Kết quả:
 Thương là 2,05
 Số dư là 0,14
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm ra nháp
-Chữa bài
*Kết quả:
1,06
0,612
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-HS làm vào vở.
-1 HS lên bảng chữa bài.
Tóm tắt:
 8 bao cân nặng: 243,2kg
 12 bao cân nặng: kg?
 Bài giải:
 Một bao gạo cân nặng là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng là:
 30,4 x 12 = 364,8 (kg)
 Đáp số: 364,8 kg
_________________________________________
KÓ chuyÖn
TiÕt 13:
KÓ chuyÖn ®­îc chøng kiÕn hoÆc tham gia 
A. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
* Trọng tâm: Kể được chuyện theo yêu cầu của đề bài; kể tự nhiên, chân thực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại chuyện đã nghe đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-Hát
- 2 HS kể, lớp nhận xét, trao đổi 
- Cùng HS nhận xét
III. Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn kể chuyện 
a. Tìm hiểu đề 
- Gọi HS đọc đề bài 
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp 
- Đề bài yêu cầu gì ? 
- Nêu miệng cá nhân 
- Gạch chân từ quan trọng của đề bài: Một việc làm tốt một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường
b. Thực hành kể (tập kể chuyện) 
- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK 
- HS đọc nối tiếp nhau gợi ý SGK 
- Hướng dẫn HS dựa vào câu hỏi gợi ý tập kể nội dung của câu chuyện.
- Sau đó gọi một HS khá giỏi kể lại kết hợp .
- 1,2 HS khá giỏi kể lại nội dung câu chuyện. 
- Trong câu chuyện bạn đã kể những gì ?
- HS cùng nhận xét 
- Qua lời kể của bạn em thấy sự việc nào gây cho em ấn tượng sâu sắc nhất.
- Bạn đã bộc lộ suy nghĩ cảm xúc của mình như thế nào ?
* Kể trong nhóm 
- Nhóm 2 kể câu chuyện 
+ Trao đổi thảo luận về ý nghĩa việc làm của nhân v

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_den_15_nam_hoc_2018_2019.doc
Giáo án liên quan