Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Phan Trí Dũng
I / Mục tiêu :
-Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (Nội dung ghi nhớ).
-Tìm được từ đồng nghĩa theo yªu cÇu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ); đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
II/Đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1; Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài(2 phút) : GV nờu mục tiờu bài học .
2 . Các hoạt động chính :
* HĐ1 Nhận xét(10 phút):
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc các từ in đậm .
ử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ; Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn được nữa ( Tức là nhận được phân số tối giản ). * HĐ3 : Luyện tập (14 phút): HS làm bài tập 1. 2, 3. Bài 1 : 1HS làm bài lên bảng lớp , còn lại làm vào vở - GV cùng lớp chữa bài - Kết quả là : Bài 2 : 1HS làm bài ở bảng phụ , lớp làm vào vở . - GV cùng lớp nhận xét , chữa bài - Kết quả là : a. ; b. ; c. Bài 3 : HS NK làm bài cá nhân , sau đó chữa bài . - Kết quả là : IV/ Củng cố, tổng kết(2 phút): GV nhận xét , dặn dò. ----------------------------------------------------- Chính tả NGHE VIấ́T : Việt Nam thân yêu I / Mục tiêu : - Nghe-viết đỳng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trỡnh bày đỳng hỡnh thức thơ lục bỏt - Tỡm được tiếng thớch hợp với ụ trống theo yờu cầu BT2; thực hiện đỳng bài tọ̃p 3 - GDMT: Yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn của đất nước, tự hào về con người VN anh hựng. II /Đồ dùng daỵ - học: Vở bài tập tiếng việt 5- tập 1. -Bút dạ và 4 tờ phiếu cỡ to viết từ ngữ, cụm từ ngữ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2. III/ Hoạt động dạy và học A/ Mở đầu: GV nêu một số lưu ý ở giờ chính tả ở lớp 5 (3 phút) B/ Dạy bài mới : 1/Giới thiệu bài(1 phút). 2/Hướng dẫn HS nghe – viết( 19 phút): - GV đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt , HS theo dõi bài trong SGK - HS đọc thầm lại bài chính tả, Gv nhắc các em quan sất hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai (mênh mông biển lúa, dập dờn) - HS gấp SGK, GV đọc từng dòng thơ cho HS viết theo đúng tốc độ quy định . - GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt, HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - GV nhận xột ( 7 đến 10 bài) ;từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau hoặc đối chiếu SGK để tự chữa lỗi. - GV nhận xét chung. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả( 10 phút): Bài tập 2: Một HS nêu cầu bài tập - GV nhắc các em nhớ ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh, ô trống có số 2 là tiếng bắt đàu bằng g hoặc gh, ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng c hoặc k - HS trao đổi cựng bạn , làm vào vở bài tọ̃p . - HS chữa bài dưới hình thức tiếp sức - HS đọc nối tiếp nhau bài văn đã hoàn chỉnh -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng : Ngày, ghi , ngát ,ngữ ,nghĩ, gái, có ,ngày của, kết, của, kiên, kỉ. Bài tập 3: Một HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, HS lên bảng thi làm bài nhanh. (VD: âm đầu "cờ" đứng trớc i, ê, e viết là k; đứng trước các âm còn lại (a, o, ô, ơ, ...) viết là c) - Cả lớp và GV nhận xét. - Hai HS nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k. - HS nhẩm học thuộc quy tắc. - GV gọi HS nhắc lại quy tắc. - HS sửa bài theo lời giải đúng: Đứng trước e, ê i Đứng trước các âm còn lại Âm "cờ" Viết là k Viết là c Âm "gờ" Viết là gh Viết là g Âm "ngờ" Viết là ngh Viết là ng IV/ Củng cố dặn dò( 2 phút):- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS viết sai chính tả phải viết lại nhiều lần cho đúng những từ đã viết sai , ghi nhớ quy tắc chính tả với c/k, g/gh, ng/ng. Khoa học Sự sinh sản I / Mục tiêu: - Nhận biết mọi ngơời đều do bố mẹ sinh ra và có mụ̣t sụ́ đặc điểm giống bố, mẹ của mình. - Giáo dục kĩ năng sụ́ng : Kĩ năng phõn tích và đụ́i chiờ́u các đặc điờ̉m của bụ́ , mẹ và con cái đờ̉ rút ra nhọ̃n xét bụ́ mẹ và con có đặc điờ̉m giụ́ng nhau . II/ Đồ dùng dạy học: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “bé là con ai” - Hình trang 4,5 SGK III/ Hoạt động dạy và học : HĐ1: Giới thiệu bài ( 1 phút ). HĐ2 :Trò chơi “ Bé là con ai ?” (13phút) : * Bước 1: GV phổ biến cách chơi: - Mỗi HS sẽ đơợc phát một phiếu, nếu ai nhận đơợc phiếu có hình em bé, sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngơợc lại, ai nhận đơợc phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải đi tìm con mình. - Ai tìm được đúng hình (Trước thời gian quy định) là thắng, ngược lại thì thua. * Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi như HD ở trên. * Bước 3: Kết thúc trò chơi, sau khi tuyên dương các cặp thắng cuộc, GV yêu cầu - HS trả lời các câu hỏi: + Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé? + Qua trò chơi các em rút ra được điều gì? Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. HĐ3: Làm việc với SGK(18 phút) : * Bước 1: GV hướng dẫn : - HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Các em liên hệ đến gia đình mình. Ví dụ: Đối với gia đình bạn nào sống chung với ông, bà: Lúc đầu, trong nhà chỉ có ông bà, sau đó ông bà sinh ra bố (hoặc mẹ) và cô hay chú (hoặc dì hay cậu) (nếu có) ... rồi bố và mẹ lấy nhau sinh ra anh hay chị (nếu có) rồi đến mình ... * Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo sự hơớng dẫn của GV . * Bơước 3: Cho một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp trơớc cả lớp. -HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản thông qua các câu hỏi: + Hóy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ. + Điều gì có thể xẩy ra nếu con ngơời không có khả năng sinh sản? -HS phát biểu ý kiến,GV kết luận:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đơợc duy trì kế tiếp nhau. IV/ Củng cố ,tổng kết(3phút) : HS đọc lại mục bạn cần biết , - GV nhận xét tiết học , dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau:Nam hay nữ ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ Tư , ngày 11 tháng 9 năm 2019 Anh Văn Cụ Võn lờn lớp. ------------------------------------------------ Anh Văn Cụ Võn lờn lớp. ------------------------------------------------ Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa I / Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. - HS NK : Đọc diễn cảm được toàn bài . - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quờ vào ngày mựa rất đẹp.(Trả lời được cỏc cõu hỏi 1; 3; 4 trong SGK). - GDMT : Thiờn nhiờn đẹp đẽ ở làng quờ VN. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK - Một số bức tranh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quờ ngày mựa. III / Các hoạt động dạy và học : 1.Kiểm tra bài cũ (5phút): HS đọc bài “Thư gửi cỏc học sinh” theo nhúm 4 Và trả lời các cõu hỏi: Ngày khai trường thỏng 9 năm 1945 cú gỡ đặc biệt so với những ngày khai trường khỏc? ? HS cú trỏch nhiệm như thế nào đối với cụng cuộc kiến thiết đất nước? - Nhúm trưởng bỏo cỏo kết quả kiểm tra, GV tuyờn dương 2.Bài mới : * HĐ1 : Giới thiệu bài: (2phút) : Bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" giới thiệu với các em vẻ đẹp của làng quê Việt Nam ngày mùa. Đây là một bức tranh quê được vẽ bằng lời tả rất đặc sắc của nhà văn Tô Hoài. * HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc ( 9 phút ) : 1HS đọc toàn bài - HS quan sỏt tranh minh họa trong bài văn - 1 HS đọc toàn bài Giỏo viờn chia bài thành 4 Phần. + Phần 1 :Câu mở đầu +Phần 2: Tiếp theo ..treo lơ lửng +Phần 3: Tiếp theo..đỏ chói +Phần 4: Những câu còn lại của bài Nhóm trưởng tổ chức luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm 4. Lần 1: Đọc và phát hiện từ khó. Các nhóm báo cáo kết quả, GV kết hợp giúp học sinh phát âm đúng ,cách ngắt nghỉ hơi , giọng đọc; giúp học sinh hiểu cỏc từ khú trong bài (kộo đỏ; hợp tỏc xó) Lần 2: Đọc và phát hiện câu khó đọc. Các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi câu khó lên bảng giúp HS luyện đọc đúng. - HS luyện đọc theo cặp và một vài em đọc cả bài. b.Tìm hiểu bài ( 10phút ): Nhóm trưởng nêu yêu câu các thành viên đọc bài trả lời câu hỏi. HS làm việc trong nhóm thư kí tổng hợp để chốt lại câu trả lời đúng. Các nhóm cử đại diện bỏo cỏo trước lớp kết quả của nhóm mình thảo luận, các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt lại kết quả đúng. - Kể tờn cỏc sự vật trong bài cú màu vàng và từ chỉ màu vàng? (Lỳa :vàng xuộm , nắng :vàng hoe ; xoan :vàng lịm ; Tàu lỏ chuối: vàng ối ; Bụi mớa : vàng xọng ; Rơm ; thúc :vàng giòn) - Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh làng quờ thờm đẹp và sinh động? (Quang cảnh khụng cú cảm giỏc hộo tàn,hanh hao lỳc sắp bước vao mựa đụng. Hơi thở của đất trời , mặt nươc thơm thơm nhố nhẹ. Ngay khụng nắng khụng mưa) - Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh thờm đẹp và sinh động? (Khụng ai tưởng đến ngày hay đờm,mà chỉ mải miết đi gặt,kộo đỏ ,cắt rạ,chia thúc hợp tỏc xó.Ai cũng vậy,cứ buụng bỏt đũa là đi ngay,cứ trở dậy là ra đồng ngay) -Bài văn thể hiện tỡnh cảm gỡ của tỏc giả đụ́i với quờ hương ?(Tỏc giả rất yờu quờ hương nờn mới viết được một bài văn tả cảnh ngày mựa trờn quờ hương hay như thế) - HS nờu nội dung chớnh của bài văn . c.Luyện đọc diễn cảm(7phút): 4 học sinh nối tiếp nhau đọc 4 phần của bài ,GV nhắc học sinh đọc thể hiện diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn :Màu lúa chín màu rơm vàng mới . - HS luyện đọc theo cặp diễn cảm đoạn văn. -Một số học sinh thi đọc hay IV/ Củng cố tổng kết(3phút): -Hai hoc sinh nhắc lại nụi dung chớnh của bài . -GV nhận xột giờ học, dặn hoc sinh ụn lại bài và Chuẩn bị bài sau: Nghỡn năm văn hiến. ----------------------------------------------------- Toán Ôn tập: So sánh hai phân số I /Mục tiêu: - Biết cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. - Biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự bé dần, lớn dần. - Bài tọ̃p cõ̀n làm : 1 ; 2 II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III /Các hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút ) : GV kiểm tra 2 HS : Nêu tính chất cơ bản của phân số? Tìm các phân số bằng nhau trong các phân dưới đây: ; ; ; ; ; 2.Bài mới : * HĐ1 : Ôn tập cách so sánh hai phân số(12 phút): - GV gọi HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, rồi tự nêu ví dụ như sgk, yêu cầu HS giải thích. - Ví dụ: HS nêu hai phân số có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2 < 5 Vậy . Nên cho HS nhận biết: Nếu Thì - Làm tương tự với trường hợp so sánh hai phân số khác mẫu số. Chú ý: cần giúp HS nắm đợc phương pháp chung để so sánh hai phân số là bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số rồi so sánh các tử số. * HĐ2 : Luyện tập (16 phút): HS làm bài tập 1, 2 SGK. Bài 1: HS làm bài cá nhân vào vở ;nối tiếp nhau đọc kết quả và giải thích cách làm -GV nhận xét chốt lại kết quả đúng là: Baì 2: HS trao đổi theo cặp làm bài ,sau đó cả lớp cùng GV chữa bài Kết quả là: a. ; b. IV/Củng cố tổng kết (2 phút): GV nhận xét dặn dò. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ Năm, ngày 12 tháng 9 năm 2019 Tập làm văn Cấu tạo của bài văn tả cảnh I / Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của một bài văn tả cảnh: mở bài, thõn bài, kết bài (ND Ghi nhớ). -Chỉ rừ được cấu tạo ba phần của bài “Nắng trưa” (mục III). -GDMT : Cảm nhận được vẻ đẹp của mụi trường thiờn nhiờn. II/ Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 ; Bảng phụ . - Bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ.. III/ Các hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài(1phút) : GV nêu mục tiêu bài học . 2. Các hoạt động chủ yếu : * HĐ1 : Nhận xét (9phút): Bài tập 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và đọc một lượt bài: "Hoàng hôn trên sông Hương", đọc thầm phần giải nghĩa từ trong bài: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác. - GV giải nghĩa thêm từ: hoàng hôn (Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần). Sông Hương: một dòng sông nên thơ ở Huế. - Cả lớp đọc thầm lại bài văn, và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài. - HS phát biểu ý kiến. - GV cùng HS nhận xét: a) Mở bài: từ đầu đến trong thành phố vốn hằng ngày đã rất yên tĩnh này. (lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh) b) Thân bài: từ mùa thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt. (Sự thay đổi sắc màu của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn) Thân bài có 2 đoạn: + Đoạn 1: "từ mùa thu đến hai hàng cây": Sự đổi sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Đoạn 2: (Còn lại): Hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn) c) Kết bài: Câu cuối. (Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn) Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn. - Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm 4 . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - GV cùng HS nhận xét: * Bài: "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" tả từng bộ phận của cảnh: + Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng. + Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật. + Tả thời tiết, con người. * Bài: "Hoàng hôn trên sông Hương" tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn. + Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. + Tả hoạt động của con người bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn. + Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. * HĐ2 : Rút ra ghi nhớ(3phút): - Qua bài văn đã phân tích các em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả cảnh? - HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK - 1 HS minh họa nội dung ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài Hoàng hôn trên sông Hương * HĐ3 : Luyện tập(19phút) - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn nắng trưa - Cả lớp đọc thầm suy nghĩ và rút ra nhận xét - HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xết, chốt lại lời giải đúng : +Mở bài : Câu văn đầu ( Nhận xét chung về nắng trưa .) +Thân bài : Cảnh vật trong nắng tra - Gồm 4 đoạn : Đoạn 1: Từ Buổi trưa ngồi trong nhà bốc lên mãi . Đoạn 2 : Từ Tiếng gì xa vắng khép lại . Đoạn 3 : Con gà nào lặng im . Đoạn 4 : ấy thế mà .chưa xong . +Kết bài : Câu cuối - Kết bài mở rộng ( Cảm nghĩ về mẹ ) IV/ Củng cố dặn dò(3phút): 1 HS nhắc lại phần ghi nhớ . - Dặn HS quan sát và ghi lại những điều quan sát được về một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong vườn cây (hoặc trong công viên, trên cánh đồng). ------------------------------------------------------- Toán ÔN tập : So sánh hai phân số (Tiếp theo ) I/ Mục tiêu : - Biết so sánh phân số với đơn vị ; So sánh hai phân số có cùng tử số. - Bài tọ̃p cõ̀n làm : 1; 2 ; 3 - HS NK : Làm thêm bài tập 4 . II/ Đồ dùng dạy học: B ảng phụ III/ Các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ(5phút) : GV gọi 2 HS : - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và so sánh hai phân số khác mẫu số? - So sánh hai phân số sau: a) và ; b) và ; 2. Bài mới ( 28 phút ) : GVHDHS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa bài, kết hợp ôn tập và cũng cố kiến thức đã học. Bài 1: HS làm bài rồi chữa. GV cho HS nêu nhận xét để nhớ lại đặc điểm của phân số bé hơn 1; lớn hơn 1; bằng 1. , vì phân số có tử số bé hơn mẫu số (3 < 5) , vì phân số có tử số lớn hơn mẫu số (9 > 4) , vì phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và đều bằng 2. - Sau đó GV cho HS nhắc lại đặc điểm đó một lần nữa. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập làm bài cá nhân. + HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. -HS nêu kết quả làm bài ,GV nhận xét chốt lại kết quả đúng : Bài 3: Cho HS làm phần rồi chữa bài. - Khi chữa phần c nên khuyến khích HS làm các cách khác nhau : Cách 1: mà (vì 25 < 64) nên Cách 2: vì (5 5). Như vậy: do đó Bài 4: Cho HS nêu bài toán rồi giải bài toán. Bài giải: Mẹ cho chị số quả quýt tức là chị được số quả quýt Mẹ cho em số quả quýt tức là em đ ược số quả quýt. Mà , nên . Vậy em đ ược mẹ cho nhiều quýt hơn. Chú ý: có thể chuyển và thành hai phân số có cùng tử số rồi làm tương tự như trên. IV/ Củng cố, dặn dò (2phút) : GV nhận xét giờ học và dặn dò . -------------------------------------------------------- Địa lý Việt Nam- Đất nƯớc chúng ta I / Mục tiêu: - Mụ tả sơ lược được vị trớ địa lớ và giới hạn nước VN : + Trờn bỏn đảo Đụng Dương, thuộc khu vực Đụng Nam Á. Việt Nam vừa cú đất liền, vừa cú biển, đảo và quần đảo. + Những nước giỏp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tớch phần đất liền VN : khoảng 330 000 km2. - Chỉ phần đất liền VN trờn bản đồ(lược đồ). - Giỏo dục TNMT biển đảo : Đặc điểm về vị trớ địa lớ nước ta ; cú biển bao bọc , vựng biển nước ta thụng với đại dương ; thuận lợi cho việc giao lưu với cỏc nước khỏc trờn thế giới .Biết tờn một số đảo , quần đảo của nước ta ; biết biển cú diện tớch rộng hơn phần đất liền của nước ta . Giỏo dục ý thức về chủ quyền lónh hải . II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. ; Quả địa cầu. - 2 lược đồ trống tương tự H1 SGK, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III / Các hoạt động dạy và học : 1. Giới thiệu bài(1phút) : GV dùng bản đồ giới thiệu bài . 2. Tìm hiểu bài : * HĐ1 : Vị trí địa lí và giới hạn (12 phút): Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk rồi trả lời: - Đất nớc Việt Nam gồm những bộ phận nào? (Đất liền, biển, đảo và quần đảo). - Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ? - Phần đất liền nước ta giáp với những nớc nào?(Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia). - Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? (Đông, Nam và Tây Nam) - Tên biển là gì? (Biển Đông) - Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta? (Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc ... Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa) Bước 2: HS lên chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ và trình bày kết quả làm việc trước lớp. - GV sửa chữa, bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển, đảo và quần đảo; ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta. Bước 3: GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lí của nước ta trên quả địa cầu . - GV hỏi : Vị trí của nớc ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác? - GV kết luận: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Nước ta là một bộ phận của châu á, có vùng biển thông với đại dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không. * H Đ2 : . Hình dạng và diện tích (12phút) Bớc 1: HS trong nhóm 4 đọc sgk, quan sát hình 2 và bảng số liệu rồi thảo luận: - Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? (Hẹp về chiều ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S). - Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu kilômét? - Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu kilômét? - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu kilômét vuông? - So sánh diện tích nước ta với một số nước có trong bảng số liệu? Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày. - HS bổ sung, GV sửa chữa và kết luận: Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đường bờ biển cong như hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50km. * H Đ3 :Tổ chức trò chơi tiếp sức(7phút) Bớc 1: GV treo 2 lược đồ trống lên bảng. - 2 nhóm HS mỗi nhóm 7 người được phát mỗi người 1 tấm bìa. Bước 2: GV hô bắt đầu HS lên dán tấm bìa vào lược đồ trống. Bước 3: HS đánh giá và nhận xét, đội nào dán đúng và xong trước là thắng. - GV khen thưởng đội thắng. IV/Củng cố tổng kết (3phút): GV củng cố nội dung bài học ; liờn hệ giỏo dục HS ý thức về chủ quyền lónh hải ; HS đọc lại bài học cuối bài trong SGK . - GV dặn HS chuẩn bị bài sau : Địa hình và khoáng sản . ------------------------------------------------- Khoahọc Nam hay nữ (Tiết1) I/Mục tiêu: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ . -Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam nữ . - Giáo dục kĩ năng sụ́ng : Kĩ năng phõn tích, đụ́i chiờ́u các đặc điờ̉m đặc trưng của nam và nữ . II/ Đồ dùng : Hình trang 6 và 7 trong SGK; Các tấm phiếu có nội dung như T 8SGK. III/ Hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):HS trả lời cõu hỏi : Nhờ đâu mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì nối tiếp nhau? 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài( 1 phút): GV giới thiệu bài học . b. Các hoạt động: * HĐ1 :Thảo luận(14phút): Bước 1: HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4 (hai bàn quay mặt vào nhau) nội dung câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK . Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . - GV kết luận :Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.Khi cò
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_phan_tri_dun.docx