Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phương Linh

I. Mục tiêu:

- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện.

- Vui và tự hào là HS lớp 5.

* GD TNMT biển & hải đảo:

- Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức.

* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:

+ Kĩ năng tự nhận thức (Tự nhận thức mình là học sinh lớp 5)

+ Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của HS lớp 5)

II. Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp thảo luận nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Động não, xử lí tình huống

III. Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên: SGK

2.Học sinh: SGK , vở

IV. Các hoạt động dạy-học:

 

doc40 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Phương Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò chơi, các em rút ra điều gì? 
- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và đều có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. 
à GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình . 
* Hoạt động 3: Làm việc với SGK 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trang 5 trong SGK và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. 
- HS quan sát hình 1, 2, 3
- Đọc các trao đổi giữa các nhân vật trong hình. 
Ÿ Liên hệ đến gia đình mình 
- HS tự liên hệ 
-Cho HS làm việc theo cặp 
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
-Cho HS báo cáo kết quả 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
Ÿ Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa của sự sinh sản. 
- HS thảo luận theo 2 câu hỏi + trả lời: 
Ÿ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
Ÿ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? 
- GV chốt: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau .
- Học sinh nhắc lại 
4. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS nêu lại nội dung bài học. 
- HS nêu 
- HS trưng bày tranh ảnh gia đình và giới thiệu cho các bạn biết một vài đặc điểm giống nhau giữa mình với bố, mẹ hoặc các thành viên khác trong gia đình. 
- GV đánh giá và liên hệ giáo dục. 
- Dặn HS chuẩn bị bi sau: Nam hay nữ ? 
- GV nhận xét chung tiết học 
5.Rút kinh nghiệm:
KĨ THUẬT
 Tiết 01: Bài: ĐÍNH KHUY HAI LỖ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất 1 khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
* Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên : Hộp dụng cụ cắt khâu thêu Lớp 5, Vài mẫu khâu “đính khuy” 
2. Học sinh : vải sợi bông, chỉ khâu, 2 – 3 khuy hai lỗ, kéo, kim khâu, thước kẻ vải, , phấn kẻ vải, bút chì
III. Các hoạt động dạy-học:	
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV đính số mẫu vật trên bảng, h.dẫn HS quan sát,  đặt câu hỏi định hướng quan sát và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dáng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ.
- GV hướng dẫn mẫu đính khuy hai lỗ, kết hợp với quan sát H1 b (SGK)  và đặt câu hỏi yêu cầu.
- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính trên sản phẩm may mặc như áo, vỏ, gói,  và đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, so sánh vị trí giữa các khuy và lỗ khuyết trên hai nẹp áo.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật.
- GV HD HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK) và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên các bước trên quy trình đính khuy (vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy cào các điểm vạch dấu).
- HD HS đọc ND mục 1 và quan sát hình 2 (SGK) và đặt câu hỏi để HS nêu các vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
- Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác trong bước 1. GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1.
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy trong mục 2a và hình 3. GV sử dụng khuy có kích thước lớn huớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy. 
- Hướng dẫn học sinh đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK) để nêu cách đính khuy. 
- GV dùng khuy to và kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy hình 4 (SGK).
Lưu ý HS : khi đính khuy mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy. Mỗi khuy phải đính 3 - 4 lần cho chắc chắn.
- GV hướng dẫn lần khâu đính thứ nhất (kim qua khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai). 
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5, hình 6 (SGK).
- Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. 
+ Lưu ý HD HS cách lên kim nhưng qua lỗ khuy và cách quấn chỉ chắc chắn nhưng vải không bị dúm. 
- Sau đó, yêu cầu HS quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Riêng đối với thao tác kết thúc đính khuy, GV có thể gợi ý HS nhớ lại kết thúc đường khâu đã học ở lớp 4, sau đó yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác.
- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai các bước đính khuy.
- GV tổ chức thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy.
- Nêu nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ
- GV n/x chung tiết học
- GV dặn HS chuẩn bị bi sau
- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a (SGK).
- Rút ra nhận xét.
- 2 HS lên quan sát vật mẫu, nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy, khoảng cách giữa các khuy đính trên sản phẩm.
- HS tiếp tục quan sát, trả lời.
 - HS lắng nghe.
 - HS làm viêc theo nhóm, thảo luận các bước thực hiện, nêu tên các bước trên quy trình đính khuy.
- HS đọc nội dung 1.
- Nêu các vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.
- 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác.
- HS nêu cách chuẩn bị đính khuy.
- HS đọc SGK và quan sát H4.
 - HS lên bảng thực hiện thao tác.
+HS chú ý nghe.
 - HS quan sát, thực hiện.
+ HS QS tranh quy trình và hình trong SGK.
- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy. 
- HS thực hiện.
- HS chú ý, thực hiện.
- HS quan sát khuy được đính trên sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) để trả lời câu hỏi.
 - HS lên bảng thực hiện thao tác.
- HS quan sát.
- 2 HS lên bảng thực hiện thao tác đính khuy hai lỗ.
5.Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2019
KEÅ CHUYEÄN
 Tiết 01: Bài: LYÙ TÖÏ TROÏNG
I. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
* HS trên chuẩn: kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
* Giảm tải: Kể từng đoạn và kể nối tiếp.
* GD LS&ĐL ĐP: GD cho HS biết được về tấm gương người anh hùng nhỏ tuổi Phùng Ngọc Liêm.
*GDQP&AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
2.Học sinh: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy-học:	
	Hoaït ñoäng của GV 
Hoaït ñoäng của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra baøi cuõ:
Haùt 
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt - Giải nghĩa một số từ khó: Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca
c. Hướng dẫn học sinh kể 
-GV cho HS nêu Y/C 1 SGK
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- HS nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét 
* K/C trong nhóm:
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4
- GV theo dõi giúp đỡ HS
* K/C thi trước lớp:
- GV cho HS kể từng đoạn và kể nối tiếp
- HS trên chuẩn: kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện
- Học sinh thi kể từng đoạn và kể nối tiếp
câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. Nêu ý nghĩa của truyện
- GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét 
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện; lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
4. Củng cố - dặn dò 
- Gv cho HS nhắc lại ý nghĩa truyện 
* GD LS&ĐL ĐP: GV liên hệ GD cho HS biết được về tấm gương người anh hùng nhỏ tuổi Phùng Ngọc Liêm.
*GDQP&AN: 
+ Em hãy nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ HS nêu: 
1. Bạn Ngô Phi Long (sinh năm 1995). học sinh lớp 12 Toán, trường THPT Chuyên tỉnh Sơn La. Long đã đạt nhiều thành tích cấp quốc tế đáng tuyên dương, bao gồm: Huy chương Vàng Olympic quốc tế môn Vật Lý, Huy chương Bạc Olympic châu Á môn Vật Lý và nhiều Giải thưởng trong nước, được Thủ Tướng Chính phủ, bộ Giáo dục- Đào tạo, Trung ương Đoàn tặng bằng khen.
2. Nguyễn Thanh Tài (1983) có thành tích xuất sắc trong quản lý, chỉ huy phân đội Cụm chiến đấu 1, Đảo Trường Sa, Lữ đoàn 146, Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân, tích cực đổi mới phương pháp huấn luyện, rèn luyện bộ đội; tổ chức tuần tra canh gác bảo đảm an toàn tuyệt đối cho đảo. Anh cũng là báo cáo viên, tuyên truyền viên xuất sắc về biển, đảo.
3. Nguyễn Tiến Hải (1980) là điều tra viên xuất sắc, lập nhiều thành tích trong đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, được Chủ tịch nước tặng Huân chương Chiến công hạng 3, “Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2012” .
4. Phan Thị Hà Thanh (1991) "cô gái vàng" của thể thao Việt Nam, đoạt nhiều cúp, huy chương các giải thế giới môn nhảy ngựa, được bầu chọn là VĐV thứ nhất trong 10 VĐV Tiêu biểu Toàn quốc 2012, được Nhà nước khen tặng Huân chương Lao động Hạng Ba.
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. 
- GV nhận xét chung tiết học
5.Rút kinh nghiệm:
TAÄP ÑOÏC
Tiết 02: Bài: QUANG CAÛNH LAØNG MAÏC NGAØY MUØA 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK trừ câu hỏi 2)
*HS Trên chuẩn: Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng
- GD HS phải biết bảo vệ môi trường để làng mạc luôn luôn tươi tốt.
* Giảm tải: Không hỏi câu hỏi 2
* GDBVMT: GD HS phải bảo vệ môi trường để môi trường sống của chúng ta luôn trong lành sạch đẹp để còn mãi những cảnh làng mạc đẹp và nên thơ.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giaùo vieân: SGK, tranh minh hoïa, baûng phuï 
2.Hoïc sinh: SGK , vở
III. Các hoạt động dạy-học:	
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Haùt 
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh trả lời.
3.Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyeän ñoïc 
- Hoaït ñoäng lôùp 
- GV cho 1 HS đọc cả bài
- GV HD HS chia đoạn
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- GV HD HS luyện đọc các từ khó: vàng xuộm, vàng hoe, chuỗi tràng hạt,  
- GV cho HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2
- GV giúp học sinh hiểu nghĩa các từ khó
- GV cho HS đọc theo nhóm đôi
- GV đọc mẫu cả bài
- HS nêu : 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp từng đoạn 
- Học sinh đọc phần chú giải
- HS đọc theo nhóm đôi
c.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 cho câu hỏi 
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- Giáo viên chốt lại
- Các nhóm đọc lướt bài 
+Các nhóm thi đua: lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; là mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu là chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xong; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
-Giáo viên chốt lại
+Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
+yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh - yêu thiên nhiên
- Giáo viên chốt lại
d.Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 
*HS Trên chuẩn: Đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm 
- HS đọc theo nhóm đôi
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
4. Củng cố- dặn dò; 
GV HD HS nêu ND bài	
+ Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- HS giải thích
* GDBVMT: GD HS phải bảo vệ môi trường để môi trường sống của chúng ta luôn trong lành sạch đẹp để còn mãi những cảnh làng mạc đẹp và nên thơ.
- HS lắng nghe
- Dặn HS chuẩn bị bi sau: “Nghìn năm văn hiến” 
- GV nhận xét chung tiết học 
5.Rút kinh nghiệm:
TOAÙN
Tiết 03: Bài: OÂN TAÄP: SO SAÙNH HAI PHAÂN SOÁ 
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh 2 P/S có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 P/S theo thứ tự.
* BT cần làm: BT1, 2
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:SGK, bảng nhóm
2.Học sinh: bảng con, SGK,vở 
III. Các hoạt động dạy-học:	
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra baøi cuõ:
-GV cho HS làm BT:Rút gọn p/s sau: 
-Giaùo vieân nhaän xeùt
- Hoïc sinh nhaän xeùt
3. Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Học sinh làm bài
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
- Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2)
- Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Học sinh nhắc lại 
- Yêu cầu học sinh so sánh: và 
 - GV chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh 
* Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh 
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm vào BC
- Cho HS lên bảng chữa bài
- GV cùng HS n/x	
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài. 
- Cho HS làm vào vở
- GV thu vở nhận xét
- Cho HS lên bảng chữa bài
- GV cùng HS n/x	
- Hoïc sinh laøm baøi 1
- HS làm vào vở
a) 
b) 
4. Củng cố- dặn dò:
- Giaùo vieân choát laïi so saùnh phaân soá vôùi 1.
- 2 hoïc sinh nhaéc laïi 
- Dặn HS chuaån bò bài sau:phaân soá thaäp phaân
- GV nhaän xeùt chung tieát hoïc 
5.Rút kinh nghiệm:
LÒCH SÖÛ
Tiết 01: Bài: “BÌNH TAÂY ÑAÏI NGUYEÂN SOAÙI” TRÖÔNG ÑÒNH 
I. Mục tiêu:
- Biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thử lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì.Nêu các sự kiện chủ yếu về Truong Định: Không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
+ Trương Định quê ở Bình Sơn,Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học,
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam, SGK 
2. Học sinh: SGK, vở 
III. Các hoạt động dạy-học:	
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra baøi cuõ:
Haùt 
 Kieåm tra SGK + ÑDHT 
3. Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định 
- Hoạt động lớp 
- GV treo bản đồ + trình bày nội dung. 
- HS quan sát bản đồ 
- Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Tại đây, quân Pháp đã vấp phải sự chống trả quyết liệt nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định. Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định. 
+Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? 
- Ngày 1/9/1858 
+Năm 1862 xảy ra sự kiện gì? 
- Triều đình kí hòa ước cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến của nhân dân và đi An Giang nhậm chức lãnh binh. 
- GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định 
- GV chốt lại ý đúng: Ngy 1/9/ 1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, chúng bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý là phong trào chống thực dân Pháp dưới sự chỉ huy của Trương Định. Trong khi đó triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết bảo vệ đất nước.
- GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau: 
- Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. 
+ Điều gì khiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ? 
- Trương Định băn khoăn là ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến. 
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? 
- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? 
- Để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân, Trương Định không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp. 
- Các nhóm thảo luận trong 2 phút 
- Các nhóm thảo luận - Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS nhận xét. 
- GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. 
- GV giáo dục học sinh: 
+ Em học tập được điều gì ở Trương Định? 
- HS nêu 
- Rút ra ghi nhớ. 
- HS đọc ghi nhớ SGK/4 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
+Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định quyết tâm ở lại cùng nhân dân? 
-GV cho HS đọc ghi nhớ
- HS trả lời 
- Dặn HS chuẩn bị bi sau: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
- GV nhận xét chung tiết học 
5.Rút kinh nghiệm:
Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2019
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 
 TRÒ CHƠI "CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC"
********************************
TAÄP LAØM VAÊN
Tiết 01: Bài: CAÁU TAÏO BAØI VAÊN TAÛ CAÛNH 
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: Mở bài, thân bài, kết bài (ND ghi nhớ)
- Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa (mục 3)
* GDBVMT: GD HS mỗi nơi trên đất nước ta đều có một vẻ đẹp riêng của nó chúng phải bảo vệ môi trường để những cảnh đẹp ấy được đẹp mãi và môi trường chúng ta được trong lành.
II. Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: SGK, bảng nhóm 
2.Học sinh: SGK , vở
III. Các hoạt động dạy-học:	
Hoaït ñoäng của GV
Hoaït ñoäng của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra baøi cuõ:
Haùt 
- Kiểm tra sách vở.
- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập bộ môn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. HD HS nhận xét
Ÿ Baøi 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Học sinh đọc nội dung (yêu cầu và văn bản “Hoàng hôn trên sông Hương”
+ Hoàng hôn là thời điểm nào trong ngày?
- GVKL: Sông Hương là dòng sông thơ mộng, hiền hoà chảy qua thành phố Huế. Chúng ta cùng tìm hiểu xem tác giả đã quan sát dòng sông theo trình tự nào? Cách quan sát ấy có gì hay?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trao đổi về mở bài, thân bài, kết bài. Sau đó xác định các đoạn văn của mỗi phần và nội dung của đoạn văn đó.
- GV yêu cầu nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm trả lời đúng 
+ Hoàng hôn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt và tắt dần.
+ Sông Hương: 1 dòng sông rất nên thơ của Huế.
- Học sinh đọc bài văn à đọc thầm, đọc lướt.
- Phân đoạn - Nêu nội dung từng đoạn.
Bài văn có 3 phần:
- Mở bài: Đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn
- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương và hoạt động của con người bên sông từ lúc hoàng hôn đến lúc Thành phố lên đèn.
- Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn. 
Ÿ Baøi 2
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu. Cả lớp đọc lướt bài văn
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn
- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh
- Giáo viên chốt lại
- Lớp nhận xét
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả à cụ thể
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian
+ Tả từng bộ phận của cảnh
- Từng cặp học sinh trao đổi từng bài
- Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu tả trong 2 bài.
* GDBVMT: GD HS mỗi nên trên đất nước ta đều có một vẻ đẹp riêng của nó chúng phải bảo vệ môi trường để những cảnh đẹp ấy được đẹp mãi và môi trường chúng ta được trong lành.
+ Hoàng 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_nguyen_phuon.doc
Giáo án liên quan