Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Bá Hoàng

I. Mục tiêu:

- Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1 (BT2).

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.

- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3).

* HS K-G đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bài trình chiếu nội dung BT3, bảng nhóm.

- HS: SGK, VBT.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Bá Hoàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc nhóm.
- Trình bày kết quả làm việc. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Thứ sáu, ngày 30 tháng 8 năm 2019
Tiết 2 	 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1).
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài trình chiếu cảnh một số vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy.
- HS: SGK, VBT, ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. 
Mục tiêu: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài văn tả cảnh. 
Tiến hành: 
Bài 1/14:
- 1 HS đọc đoạn văn: Buổi sớm trên cánh đồng. 
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực hiện các yêu cầu a,b,c. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. 
Mục tiêu: Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày. 
Tiến hành: 
Bài 2/14:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS quan sát cảnh: vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy.
- Hướng dẫn HS quan sát những điểm chính của các cảnh vật.
- Yêu cầu HS nhớ lại những chi tiết đã quan sát để lập dàn ý baì văn. 
- Gọi vài HS lần lượt đọc dàn ý. 
- GV nhận xét. (chú ý kỹ năng quan sát và sử dụng các giác quan)
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: hoàn chỉnh kết quả quan sát viết vào VBT, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
- HS nêu ghi nhớ bài cũ.
- HS lắng nghe. 
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài và đọc đoạn văn. 
- HS làm việc theo nhóm 6. 
 + Tìm từ chỉ sự vật.
 + Các giác quan miêu tả.
 + Chi tiết quan sát tinh tế.
- Đại diện nhóm trình bày. 
Phương pháp: Thực hành.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- HS giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị.
- HS quan sát tranh. 
- HS lập dàn ý. 
- HS đọc dàn ý đã lập.
- HS nhận xét, học hỏi chi tiết hay.
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Thứ ba, ngày 27 tháng 8 năm 2019
Tiết 1 	CHÍNH TẢ 
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: 
 - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy. 
 HĐ1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát cách trình bày bài thơ lục bát, tên riêng và từ khó trong bài. 
- Cho HS rèn từ khó vào bảng con.
- GV đọc cho HS viết + đọc cho HS kiểm tra lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét.
HĐ2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm bài tập để củng cố các quy tắc chính tả: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
Tiến hành:
Bài 2/6:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- TLN2 và điền vào VBT.
- Gọi 2 nhóm sửa bài để đối chiếu kết quả.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. 
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài 3/7:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS ghép âm đầu và vần phù hợp, từ đó rút ra quy tắc.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 + k, gh, ngh đứng trước i,e,ê.
 + c, g, gh đứng trước các nguyên âm còn lại.
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết: ng/ ngh, g/ gh, c/k. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: sửa lỗi chính tả, ôn lại quy tắc.
- HS lắng nghe.	
Phương pháp: Thực hành.
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- Rèn từ khó.
- HS viết chính tả. 
Phương pháp: Thực hành, thảo luận nhóm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Tìm các tiếng theo yêu cầu.
- Rút ra quy tắc.
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS nhắc lại quy tắc. 
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 1 	KỂ CHUYỆN 
LÝ TỰ TRỌNG
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể được từng đoạn, kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
* HS K-G kể được câu chuyện một cách sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Giới thiệu bài:
- Giới thiệu anh hùng Lý Tự Trọng.
HĐ1: GV kể chuyện. 
Mục tiêu: HS nắm được nội dung câu chuyện. 
Tiến hành:
- GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2
 + Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác.
 + Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. 
- GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. 
- GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh họa trong SGK/9. 
HĐ2: HS kể chuyện. 
Mục tiêu: HS biết kể từng đoạn câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 
Tiến hành:
Bài 1/9:
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4 thuyết minh nội dung cho mỗi tranh. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2- 3/9:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. 
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. 
+ Kể từng đoạn câu chuyện. 
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. 
- GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước.
- Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe. 
- HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- Đại diện nhóm trình bày lời thuyết minh cho mỗi tranh. 
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Tập kể chuyện từng đoạn trong nhóm.
- HS thi kể chuyện. 
- HS nêu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. 
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 1 TOÁN 
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiện cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
- BT: 1,2,3,4.
II. Chuẩn bị:
- GV: bài trình chiếu biểu diễn các hình vẽ có phân số cần đọc. 
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập khái niện ban đầu về phân số. 
Mục tiêu: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số. 
Tiến hành: 
- GV trình chiếu từng hình vẽ trong SGK, yêu cầu HS xác định trong mỗi hình:
 +Số phần bằng nhau được chia?
 + Số phần đã được tô màu?
- Từ đó, đọc phân số và viết vào bảng con.
 - Nêu ý nghĩa của tự số và mẫu số.
HĐ2: Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số. 
Mục tiêu: Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
Tiến hành: 
- GV viết lên bảng 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2; ... 
- Yêu cầu HS viết thương trên dưới dạng phân số. 
- GV và HS nhận xét cách viết của bạn. 
- có thể coi là thương của phép chia nào?
- GV tiến hành tương tự với hai phép chia còn lại. 
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4 SGK/4. 
HĐ3: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức vừa ôn để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/4:
- GV cho HS làm miệng. 
Bài 2/4:
- GV cho HS viết bảng con. 
Bài 3/4:
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
Bài 4/4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: làm VBT và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Đàm thoại
- HS trả lời các câu hỏi của GV và rút ra phân số.
- HS viết bảng con. 
- HS nêu.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- HS trả lời. 
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- HS đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số. 
- HS làm bảng con viết thương thành phân số. 
- HS làm bảng con viết số tự nhiên thành phân số. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 2 TOÁN 
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
- Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng tính chất để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). 
- BT: 1,2.
II. Chuẩn bị:
- GV: phấn màu, bảng nhóm.
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết thương thành phân số và chuyển số tự nhiên thành phân số. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
 HĐ1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. 
Mục tiêu: HS nắm tính chất cơ bản của phân số. 
Tiến hành: 
- GV viết bảng = = 
- GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. 
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. 
- GV tiến hành tương tự với ví dụ 2. 
=> Rút ra KL về tính chất cơ bản của phân số
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. 
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số 
- GV yêu cầu cả lớp rút gọn phân số trên. 
- GV hướng dẫn HS rút gọn đến khi phân số tối giản. 
- Tương tự GV hướng dẫn HS quy đồng mẫu số các phân số. 
HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS 
Mục tiêu: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, QĐMS các phân số. 
Tiến hành: 
Bài 1/6:
- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con phân số đầu, 2 phân số còn lại làm vào vở. 
- Sửa bài.
Bài 2/6:
- HS làm bài vào vở. 
- Sửa bài.
Bài 3/6: (HD cách làm cho HS K-G)
- Cách làm: rút gọn các phân số rồi so sánh để kết luận phân số bằng nhau. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các tính chất cơ bản của PS.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: làm VBT.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- HS làm bài vào nháp. 
- 1 HS làm bài trên bảng. 
- 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. 
- 1 HS trả lời. 
- HS làm bài vào nháp. 
- HS làm theo hướng dẫn của GV
Phương pháp: Thực hành.
- Làm bài vào bảng con. 
- Làm bài vào vở. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS lắng nghe. 
- HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 3 	TOÁN 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số; biết sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
- BT: 1,2.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu. 
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn và QĐMS. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
HĐ1: Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai phân số. 
Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. 
Tiến hành: 
a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. 
- GV viết bảng hai phân số và , yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. 
+ Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?
b. So sánh hai phân số khác mẫu số:
- GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. 
=> GV gọi HS chốt lại cách so sánh 2 phân số.
HĐ2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Biết so sánh 2 phân số, sắp thứ tự 3 phân số.
Tiến hành: 
Bài 1/7:
- HS làm bài cá nhân.
- Sửa bài + nêu cách làm.
Bài 2/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Các phân số này như thế nào?
- Muốn viết theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: làm VBT. 
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại.
- HS nêu ý kiến. 
- HS trả lời. 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS nêu
Phương pháp: Thực hành.
- HS làm bài.
- Sửa bài – nêu cách làm. 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Khác mẫu số. 
- Quy đồng mẫu số
- HS làm bài vào vở. 
- HS lên bảng sửa bài.
- 2 HS trả lời. 
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 4 	 TOÁN 
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tt )
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. 
- BT: 1,2,3.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu. 
 - HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- GV viết lên bảng 2 phân số, yêu cầu HS so sánh. 
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1
Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị. 
Tiến hành: 
Bài 1/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS so sánh và giải thích. 
- Từ đó GV yêu cầu HS trả lời: Thế nào là phân số lớn hơn 1; bé hơn 1; bằng 1. 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng tử số. 
Tiến hành: 
Bài 2/7:
- GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
- Từ đó, GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. 
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức để so sánh 2 phân số.
Tiến hành: 
Bài 3/7:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
-Yêu cầu HS nêu cách so sánh từng câu (gợi ý: a: QĐMS, b: QĐTS, c: so với 1).
- Sửa bài. 
Bài 4/7: (HD HS K-G)
- Cách làm: quy đồng phân số rồi so sánh, kết luận.
4. Củng cố, dặn dò:
- YC nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số, so với 1.
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: ôn quy tắc, làm VBT.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Thực hành.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm miệng. 
- HS trả lời. 
Phương pháp: Thực hành.
- HS làm bài vào vở.
- HS phát biểu. 
Phương pháp: Thực hành.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
- HS lắng nghe. 
- HS nêu.
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 5 	TOÁN 
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết phân số thập phân; biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. 
- BT: 1,2,3,4(a,c).
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu. 
- HS: SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn so sánh hai phân số có cùng tử số, ta thực hiện như thế nào? Áp dụng.
- Thế nào là phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1. 
- GV nhận xét. 
3. Bài mới: 	
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
HĐ1: Giới thiệu phân số thập phân. 
Mục tiêu: Biết đọc, viết và chuyển phân số thành phân số thập phân. 
Tiến hành: 
- GV viết lên bảng các phân số ; ; 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- GV giới thiệu các phân số thập phân. 
- GV yêu cầu HS tìm một phân số thập phân bằng phân số . 
- GV gọi 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào nháp. 
- Yêu cầu HS nhận xét.
àGV kết luận: có thể nhân hoặc chia cho 1 số tự nhiên khác 0 để chuyển phân số thành phân số thập phân.
HĐ2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập. 
Tiến hành: 
Bài 1/8:
- Yêu cầu HS làm miệng. 
Bài 2/8:
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. 
Bài 3/8:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV nhận xét và ghi điểm, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 4/8 (làm câu a,c):
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng. 
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Thế nào là phân số thập phân?
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: ôn lại bài và làm VBT.
- HS nêu và làm.
HS lắng nghe.
Phương pháp: Thực hành.
- HS nêu nhận xét. 
- 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp. 
Phương pháp: Thực hành.
- HS đọc các PSTP.
- HS viết các PSTP trên bảng con. 
- HS làm việc theo nhóm đôi nhận biết phân số thập phân. 
- HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS làm bài vào vở. 
- 2 HS làm bài trên bảng. 
- 1 HS trả lời. 
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 1 	ĐẠO ĐỨC 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập (Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện).
- Có ý thức học tập, rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. 
- Rèn KNS: 
+Tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5) (HĐ1)
+ Ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) (HĐ2)
+ Xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5) (HĐ3)
II. Chuẩn bị:
- GV: Mi- crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên, giấy trắng, bút màu, 
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
- Nêu nội dung bài.
HĐ1: Quan sát tranh và thảo luận
Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5, rèn KNS. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK/3,4 và thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: 
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên ?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
à GV kết luận: HS lớp 5 cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- HS lắng nghe.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. 
- Đại diện các nhóm
 lên trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét. 
- HS lắng nghe.
HĐ2: Làm bài tập 1/SGK
Mục tiêu: Giúp HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5, rèn KNS. 
Tiến hành: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. 
 - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. 
à GV kết luận: a,b,c,d,e, là những nhiệm vụ mà HS lớp 5 phải thực hiện.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
- HS thảo luận theo nhóm những hành động, việc làm của HS lớp 5.
- Trình bày từng ý. 
HĐ3: Tự liên hệ ( bài tập 2/SGK )
Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5, rèn KNS. 
Tiến hành:
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm.
- HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 sau đó thảo luận nhóm đôi. 
à GV kết luận: cần phát huy những điểm tốt và khắc phục những mặt còn hạn chế để xứng đáng là HS lớp 5. 
- HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp. 
- HS lắng nghe.
HĐ4: Trò chơi Phóng viên. 
Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. 
Tiến hành: 
- GV cho HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. 
- GV nhận xét và kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò: Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu. 
Phương pháp: Trò chơi.
- HS tham gia trò chơi 
- 2 HS đọc ghi nhớ. 
RÚT KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2019 – 2020:
Tiết 1 	 KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN
I. Mục tiêu: 	 
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. 
- Rèn KNS: Phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau (HĐ1).
II. Chuẩn bị:
- GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai”, tranh minh họa trong SGK.
- HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1. Ổn định:
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
HĐ1: T

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_nguyen_ba_ho.doc