Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Minh Diệu

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.

- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.

*GDBVMT: Qua việc HS trả lời CH3, giúp HS biết thêm về MT thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê VN.

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động đầu tiên: GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn vănđ(được xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 – gọi học sinh đặt câu hỏi

II. Hoạt động dạy học:

 * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

 * Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 1 - Năm học 2018-2019 - Huỳnh Thị Minh Diệu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH
I MỤC TIÊU: 
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết bài 
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài : Nắng trưa ( mục III ).
*GDBVMT (khai thác trực tiếp): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có ý thức BVMT. 
II. CHUẨN BỊ:- Bảng phụ ghi bài Nắng trưa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
Nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài-Ghi bảng 
2.1. Nhận xét:
 Ÿ Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.
- Giải nghĩa từ: hoàng hôn, sông Hương, 
- Yêu cầu học sinh tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài 
Ÿ Bài 2: Gọi học sinh đọc đề bài 1 và cả bài văn trong sách.
- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc miêu tả trong bài văn.
Ÿ Giáo viên chốt lại: 
- Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 
- Khác:
+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian.
+ Tả từng bộ phận của cảnh.
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại rút ra ghi nhớ.
2.2. Luyện tập:
 Y/c hs đọc bài tập
 Mở bài :Câu văn đầu (nhận xét chung về nắng trưa ) 
 Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa .
- Câu văn gồm 4 đoạn 
- Đoạn 1: Từ buổi trưa ngồi trong nhà bốc lên mãi . ( hơi đất trong nắng trưa dữ dội )
 Đoạn 2 : Từ tiếng gì xa vắng hai mí mắt khép lại . ( tiếng vỏng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa )
 Đoạn 3 : Từ con gà nào bóng dúi củng lặng im .( cây cối và con vật trong nắng trưa )
 Đoạn 4 : Từ ấy thế mà cấy nốt thửa ruộng chưa xong . ( hình ảnh người mẹ trong nắng trưa )
 Kết bài : mở rộng câu cuối . ( cảm nghĩ về mẹ )
4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại tựa bài
- Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ .
5. Dặn dò:
- Học sinh ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
III- PHẦN BỔ SUNG:.. .........................................................................................
..................................................................................................................................
************************
TIÊT 1: TOÁN ( Bổ sung)
 ÔN TẬP TIẾT 1
I.Mục tiêu : 
- Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về phân số 
- Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. 
- Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :a)Viết thương dưới dạng phân số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6 Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 
 19 25 32 Giải  b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau:
a) Giải : a)  ; .
b) b, và giữ nguyên .
Bài 3: (Bài mức độ 3,4)
H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau:
 Giải  :  ; 
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b) Giải: a) b)
 c) d) c) d) 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
III- PHẦN BỔ SUNG:.. .........................................................................................
..................................................................................................................................
**************************
Buổi sáng Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2019
TIẾT 1: T.ANH
TIẾT 2: T.ANH
( GV chuyên dạy )
*******************************
TIẾT 1: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT )
VIỆT NAM THÂN YÊU
I- MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2 ; thực hiện đúng BT3
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
II- CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm ghi bài tập 3 -HS vở viết chính tả.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định:Hát vui
 2- Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS.
3- Bài mới:
+ Giới thiệu bài
VIỆT NAM THÂN YÊU
- Ghi tựa bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe –viết 
-GV đọc toàn bài một lượt.-GV hướng dẫn hs đọc.
-GV phân tích viết chữ khó: dập dờn,che đỉnh, biết mấy,chịu,vất vả,vứt bỏ.
-GV nhận xét sửa lỗi.
 Hoạt động 2: GV đọc cho HS viết 
-GV nhắc HS tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng dòng thơ 1-2 lượt cho HS viết.
 Hoạt động 3: Chấm chữa bài
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung các bài chính tả đã chấm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2:-GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu đã ghi sẵn nội dung cho HS làm 
-GV gọi 3 HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài .
Số 1 :ngày ,ngát, ngữ,nghĩ ,ngày
Số 2 :ghi ,gái 
Số 3 :có ,của ,kết ,của ,kiêu ,kỉ
Bài tập 3: GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
-GV hướng dẫn HS làm bài 
 Âm đầu 
Đứng trước I,ê ,e
Đứng trước các âm còn lại
 Âm “cờ”
 Viết là k
 Viết là c
 Âm “gờ”
 Viết là gh
 Viết là g
 Âm “ngờ”
 Viết là ngh
 Viết là
-GV chốt lại và đưa ra quy tắc viết c / k, g / gh,ng /ngh.
4.Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 - Cho hs nhặc lại cách trình bày bài chính tả của thể thơ lục bác .
Gọi học sinh lên bảng viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả.
- Nhận xét sửa chữa.
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết 
.Học quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
D- PHẦN BỔ SUNG:................................................................................................
...................................................................................................................................
*****************************
TIẾT 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ MỤC TIÊU
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiẻu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn (ND Ghi nhớ)
- Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ) ; đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3).
- HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3)
II/ CHUẨN BỊ .: Bảng nhóm
Bảng viết sẵn các từ in đậm ở bài tập 1a và 1b :xây dựng –kiến thiết ;vàng xuộm –vàng hoe –vàng lịm .
Bảng nhóm
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới .+ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học - Ghi tựa bài lên bảng.
+ Phần nhận xét .
Bài tập 1 :Một HS đọc YC của BT1
Yêu cầu HS so sánh nghĩa của các từ in đậm .
*GV chốt lại :những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa .
a / xây dựng –kiến thiết .
b/ vàng xuộm -vàng hoe- vàng lịm
Bài tập 2:Một HS đọc yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét GV chốt lại lời giải đúng 
+ Phần ghi nhớ .
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Giáo viên ghi bảng.
+ Phần luyện tập .
 Bài tập 1 : yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.
GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .Nhận xét chốt lại kết quả:
 + nước nhà –non sông
 + hoàn cầu –năm châu
Bài tập 2: đọc yêu cầu BT.-Trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT 
GV chốt lại .
 Đẹp : đẹp đẽ ,đẹp xinh ,xinh xắn 
 To lớn :to tướng ,to kềnh ,to xù 
 Học tập :học ,học hành ,học hỏi  
Bài tập 3: -Làm bài cá nhân vào vở sau đó tiếp nối nhau nói những câu văn các em đã đặt. 
Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
4. Củng cố.
 Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
 Gọi học sinh nêu lại ghi nhớ
5.Dặn dò
- GV nhận xét giờ học .Tuyên dương những em học tốt 
D- PHẦN BỔ SUNG:................................................................................................
...................................................................................................................................
*************************************
Buổi chiều TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Tìm được cá từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 màu nêu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1 ( BT2).
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. 
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn BT3. 
 II. CHUẨN BỊ:- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định:Hát vui
2. Bài cũ: Giáo viên nêu câu hỏi vầ nội dung bài trước và gọi học sinh trả lời.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hướng dẫn hs làm bài tập:
Ÿ Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Học theo nhóm bàn
- Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ – trắng-đen.
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương.
a/ Xanh : xanh biếc , xanh tươi , xanh um, xanh thẳm , xanh xanh 
b/ Đỏ : đỏ chói , đỏ chót ,đỏ hoe , đỏ thẳm 
c/ Trắng : trắng tinh , trắng muốt , trắng phau 
d/ Đ en : đen láy , đen sì , đen kịt .
Ÿ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.Học sinh trình bày kết quả.Lớp nhận xét.
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ÿ Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Học trên phiếu luyện tập.
Giáo viên nhận xét chốt lại: Điên cuồng , nhô lên , sáng rực ,gầm vang , hối hả . 
4. Củng cố:
Tổ chức trò chơi tiếp sức. Nhận xét tổng kết trò chơi.
- Nhận xét
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”.
D- PHẦN BỔ SUNG:................................................................................................
................................................................................................................................... **********************************
TIẾT 3: TOÁN
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I .MỤC TIÊU :
- HS biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản)
- HS cả lớp làm được BT 1,2. HS kh, giỏi làm thêm các phần còn lại.
- HS ham thích học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra 
 -Gọi hs lên bảng 1 em đọc phân số ,1em viết và chỉ ra tử số ,mẫu số 
GV nhận xét ghi điểm
 3/ Bài mới
+ Giới thiệu bài :
 Các em đã được ôn tập về phân số .Hôm nay ôn tập tiếp tính chất cơ bản của phân số .
Giáo viên ghi tựa bài 
 * Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số .
- Gọi Học sinh phát biểu tính chất cơ bản của phân số
- Gọi HS làm vào vở vd1 SGK và trình bày kết quả gv ghi bảng .
 = x = 
= : = 
- Giáo viên cho HS đọc lại 
- Tương tự thực hiện tương tự ví dụ 1 để hướng dẫn ví dụ 2.
- Hai ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số .Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số.
 * ứng dụng tính chất cơ bản của phân số .
? Người ta ứng dụng tính chất cơ bản để làm gì ?
 - Giáo viên chốt lại :rút gọn phân số 
 - Giáo viên ghi ví dụ lên bảng 
 - Gv chốt lại :
 = := ; : = hoặc
 = : = 
- Giáo viên gọi hs nêu lại cách làm .
 -Gv chốt lại :rút gọn phân số là để được 1 phân số có tử và mẫu số bé đi mà phân số bằng phân số đã cho . Thành phân số tối giản . Xem xét cả tử và mẫu cùng chia hết 1 số tự nhiên khác 0
+ Thực hành
 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu hs lên bảng làm bài 
- Gv nhận xét tuyên dương chốt lại . Giải : ĐS : ; ;
- GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận
+ Các cách rút gọn của các em có giống nhau không 
* Có nhiều cách rút gọn phân số .
+ Cách nào nhanh nhất ?
- GV nêu câu hỏi cho hs thảo luận
+ Các cách rút gọn của các em có giống nhau không 
* Cách nhanh nhất là chọn được phân số lớn nhất mà tử số và mẫu số chia hết .
+ Tính chất cơ bản của phân số còn được ứng dụng để làm gì ?
* Quy đồng mẫu số các phân số .
- Gv ghi vd (tr 5)
- Quy đồng mẫu số : và - GV ghi bảng : MSC :5 x7 =35
 = x = ; = x = 
Vd : 10:2 = 5 ; x = giữ nguyên 
- Cho vài hs nhắc lại cách quy đồng hai phân số .
 Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 2 .
 - Cho hs làm bài 
 - Cho hs trình bày kết quả 
 - GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : a/ và ; = ; 
 b/ ; ;
 c/ ; ; 
Bài tập làm thêm ( Mđ3,4 )
Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
; ; ; 
4. Củng cố : - Gọi hs nhắc lại tựa bài 
- Gọi hs nhắc lại cách cách rút gọn và quy đồng hai phân số .
Giáo viên chốt lại nội dung bài.
5. Nhận xét dặn dò:
 -Chuẩn bị bài học tiết sau . 
D- PHẦN BỔ SUNG:.........................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT( BS) 
Luyện viết ( tiết 1)
I. Môc tiªu:
- HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Việt Nam quê hương tôi ".
- RÌn kü n¨ng viÕt ®óng, ®Ñp vµ ®óng cì ch÷.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc rÌn luyÖn ch÷ viÕt.
II. §å dïng d¹y- häc: 
- Vë luyÖn viÕt ch÷ ®Ñp líp 5/ QuyÓn 1. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
 A. KiÓm tra bµi cò: KT vë viÕt cña HS. 
 B. Bµi míi :
1. Giíi thiÖu bµi : Nªu môc ®Ých, yªu cÇu.
2. Luyện viết ứng dụng: 
- GV cho HS giái ®äc bµi viÕt: " Việt Nam thuộc khu vực.......Trường Sa ".
- Néi dung bµi viÕt nãi lªn ®iÒu g×?
- HD HS viÕt c¸c ch÷ hoa: N, §, C, H, B, S,T,V
- GV yªu cÇu HS nªu nh÷ng ch÷ khã viÕt, dÔ lÉn. 
- GV cho HS thùc hµnh viÕt nh¸p: §Êt n­íc, lµng xãm, hµng tre...
- GV cïng HS nhËn xÐt.
3 .HS nh×n chÐp ®óng chÝnh t¶, ®Ñp bµi : " Việt Nam quê hương tôi ".
- GV cho HS nh×n chÐp vµo vë luyÖn viÕt.
- GV nh¾c nhë HS kho¶ng c¸ch c¸c con ch÷
- GV l­u ý HS t­ thÕ ngåi, c¸ch cÇm bót.
- GV theo dâi, uèn n¾n cho HS viÕt ®óng kÜ thuËt.
- GV thu chÊm vµ nhËn xÐt, ch÷a bµi. 
- 1 em ®äc.
- HS tr¶ lêi.
- HS nh¾c l¹i quy tr×nh viÕt 
- HS nªu.
- HS thùc hµnh viÕt ra nh¸p.
- Vµi em viÕt b¶ng.
- C¶ líp viÕt bµi.
- HS viÕt bµi.
4. Luyện tập chính tả
a, Điền C hoặc k vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau:
b,Điền g hoặc gh vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ , ca dao :
c,Điền ng hoặc ngh vào chỗ trống để hoàn thành các câu tục ngữ :
d, Điền chữ thích hợp với mỗi chỗ trống để hoàn thành các các quy tắc chính tả :
5. Cñng cè, dÆn dß: 
- GV khen nh÷ng HS viÕt ®Ñp.
- Nh¾c HS vÒ viÕt l¹i cho chuÈn, ®Ñp h¬n.
D- PHẦN BỔ SUNG:............................................................................... ............................
...........................................................................................................................................................
************************
Buổi sáng Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2019
TIẾT 1: Thể Dục
 TIẾT 1: Âm nhạc
 ( GV chuyên dạy)
 *****************************************
TIẾT 4: TOÁN
ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
- BT cần lm : 1; 2; 3.
- HS ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ:- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định
 2. Kiểm tra
- Gọi hs giải bài tập sau :
- So sánh ; Đáp số : <
- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn : Đs :
- GV nhận xét ghi điểm
 3. Bài mới
 + Giới thiệu bài : Hôm nay các em thực hành tiếp về cách so sánh 2 phân số tiếp theo .
 -GV ghi tựa bài lên bảng.
+ Luyện tập
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
- Giaó viên ghi bảng bài tập và gọi học sinh lên làm bài.- GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : a/
 b/ Phân số có tử bé hơn mẫu bé hơn 1 .
 Phân số có tử bằng mẫu bằng 1 .
 Phân số có tử lớn hơn mẫu lớn hơn 1 .
Bài 2 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 2 . Cho hs trình bày kết quả 
GV nhận xét tuyên dương chốt lại 
Giải : a/ 
 b/ Trong hai phân số cùng tử phân số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn .
Bài 3 : Cho hs đọc yêu cầu bài tập 3 : - Gọi 3 HS làm bài 
 - Cho hs trình bày kết quả - Gv nhận xét tuyên dương chốt lại 
a/ b/ 
 c/ 
* Bài tập làm thêm: ( Mđ3,4 )
 Viết hai phân số thích hợp vào chổ chấm:
4.Củng cố : - Cho hs nhắc lại tựa bài 
 - Cho hs nhắc lại các cách so sánh phân số . - Nhận xét chốt lại.
5. Nhận xét dặn dò:
 -Gv nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài hoàn thành các bài tập vào vở 
 -Chuẫn bị bài học tiết sau .
D- PHẦN BỔ SUNG:................................................................................................
........................................................................... ........................................................
 TIẾT 1: ĐỊA LÝ
 VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I.Mục tiêu:Học xong bài này học sinh:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam :
+ Trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vờa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- Pu- Chia.
 + Ghi nhớ phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000.000 km .
- Chỉ phần đất liền nước ta trên bản đồ (lược đồ). 
* TNMTBĐ: Đất nước ta gồm có đất liền, biển ,đảo và quần đảo , Cần có ý thức bảo vệ
II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Giấy A0
 - Quả dịa cầu - Lược đồ trống tương tự hình 1 SGK, 
III.Các hoạt động động dạy học: 
1/Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2/Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề 
1. Vị trí địa lí và giới hạn:
Hoạt động 1:Làm việc cá nhân.
Bước 1: 
GV yêu cầu học sinh quan sát hlnh1 SGK
H: Đất nước Việt Nam gồm những bộ phận nào?
H: Hãy chỉ vị trí phần đất liền trên lược đồ
H: Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?(Trung Quốc ,Lào va` Cam –pu –chia)
H: Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta?(đông , nam và tây nam )
H: Tên biển là gì ? (Biển Đông )
H: Kể tên một số đảo và quần đảo nước ta ?(đảo Cát Bà ,Bạch Long Vĩ ,Côn Đảo, Phú Quốc ,quần đảo :Hoàng Sa , Trường Sa )
L ồng ghép TNMTBĐ: Đất nước ta gồm có đất liền, biển ,đảo và quần đảo , Cần có ý thức bảo vệ và giữ gìn.
Bước 2:Học sinh lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên bản đồ,và trính bày kết quả làm việc trước lớp
-GV bổ sung: Đất nước ta gồm có đất liền, biển ,đảo và quần đảo , ngoài ra còn có vùng trời bao trùm lãnh thổ nước ta 
Bưởc 3 : GV gọi một số học sinh lên bảng chỉ vị trí đia lí cua 3 nước ta trên quả địa cầu.
H: Vị trí của nước ta cò thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
GV kết lụân : 
2/Hình dạng và diện tích:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4 (các mảnh ghép)
Bước 1: HS trong nhóm đọc SGK , quan sát hình 2 và bảng số liệu ,rồi thảo luận 
H: Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì? ( hẹp ngang ,chạy dài và có đường bờ biển như hình chữ S)
H: Từ bắc vào nam theo đường thẳng ,phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km ?1650 km
H: Nơi hẹp ngang nhất là bao nhiêu km ?*( 50 km )
H: Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao nhiêu km? (330.000.000 km)
H: So sánh diện tích nước ta với một số nước trong bảng số liệu?
Bước 2:-Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi 
Kết luận: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang ,chạy dài theo chiều Bắc –Nam với đường bờ biển cong hình chữ S . Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp nhất chưa đầy 50km .
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau .
D- PHẦN BỔ SUNG:................................................................................................
...................................................................................................................................
 ***************************
Buổi chiều 
TIẾT 2: THỂ DỤC
( GV CHUYÊN DẠY)
************************************
 TIẾT 2: KHOA HỌC 
NAM HAY NỮ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của XH về vai trò của nam , nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
- GDKNS:
 + Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ
 + Kĩ năng trình bày các quan niệm nam, nữ trong xã hội
 + Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.
II. Chuẩn bị :
	+ Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng A0 (để học sinh sẽ viết vào đó) 
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động : Khởi động
- KTBC:
+ Em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì đã xãy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
+ Nhận xét câu trả lời và ghi điểm.
- GTB: Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau về nam và nữ.
Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học
GD KNS: Kĩ năng , đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:
+ Cho bạn xem tranh vẽ bạn nam và bạn nữ, sau đó cho bạn biết vì sao em vẽ bạn nam khác bạn nữ?
+ Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.
+ Khi một bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gá

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_1_nam_hoc_2018_2019_huynh_thi_mi.doc